Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 0703 bể Nam Côn Sơn. Thiết kế giếng khoan tìm kiếm PO1X trên cấu tạo PO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 117 trang )

Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 1
Đ
Ồ ÁN TỐT
NGHI
ỆP
’’Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất lô 07/03 bể Nam Côn Sơn
. Thi
ết kế giếng tìm kiếm
khoan B0 -1X trên c
ấu tạo
B0’’
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 2
M
ỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG NGHIÊN CỨU 12
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ ♠
NHÂN VĂN 12
I.1
Đặc đi
ểm
địa l
ý t


ự nhi
ên 12
I.1.1 V
ị tr
í địa lý, đặc đi
ểm
địa h
ình, địa mạo 12
I.1.2
Đặc đi
ểm kh
í h
ậu, thủy v
ă
n 15
I.1.2.1 Nhi
ệt
độ 15
I.1.2.2 Độ ẩm 15
I.1.2.3 Lượng mưa 15
I.1.2.4 Gió 15
I.1.2.5 Giông bão 15
I.1.2.6 Sông ngòi 16
I.1.2.7 Bi
ển
16
I.1.2.9 Sóng 16
I.2
Đặc đi
ểm kinh tế

- nhân văn 16
I.2.1 Giao thông 16
I.2.1.1 Đường thủy 17
I.2.1.2 C
ảng
17
I.2.1.3 Đường bộ 17
I.2.1.4 Đường sắt 17
I.2.1.5 Hàng không 17
I.2.1.7 Đi
ện n
ăng 18
I.2.2 Kinh t
ế x
ã h
ội
18
I.2.2.1 V
ị tr
í kinh t
ế x
ã h
ội
18
I.2.2.2 Dân cư 18
I.2.2.3 Đời sống, văn hóa xã h
ội
19
I.2.2.4 Đời sống kinh tế 20
I.2.2.5 Các ngành ngh

ề chủ yếu
20
I.3 Các thu
ận lợi và khó khăn 20
I.3.1 Thu
ận lợi
20
I.3.2 Khó kh
ăn 21
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DÒ DẦUKHÍ 22
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 3
II.1 Giai đo

n trước năm 1975 22
II.2 Giai
đo
ạn 1976

1980 23
II.3 Giai
đo
ạn từ 1981

1987 23
II.4 Giai
đo

ạn từ n
ă
m 1988 đến nay 24
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA BỂ 25
III.1
Địa tầng 25
III.1.1 Thành t
ạo tr
ước Kainozoi
25
III.1.2 Các thành t
ạo Kainozoi
25
III.1.2.1 H
ệ Paleogen
25
III.1.2.2 H
ệ Neogen
26
III.2 C
ấu kiến tạo
31
III.2.1 V
ị tr
í, gi
ới hạn bể Nam C
ôn Sơn 31
III.2.2 Các
đơn vị cấu trúc 32
III.2.2.1 Đới phân d

ị ph
ía Tây (C) 32
III.2.2.2 Ph

đới phân d
ị chuyển tiếp (B)
32
III.2.2.3 Đới sụt phía Đông (A) 33
III.2.3 Phân t
ầng cấu tr
úc 37
III.2.3.1 T
ầng cấu tr
úc móng 37
III.2.3.2 T
ầng cấu tr
úc l
ớp phủ
37
III.3 H
ệ thống
đứt g
ãy 38
III.3.1 H
ệ thống
đứt g
ãy theo phương B
ắc

Nam (á kinh tuy

ến)
38
III.3.1.1 Đứt gãy Đồng Nai 38
III.3.1.3 Đứt gãy H
ồng
39
III.3.2 H
ệ thống
đứt g
ãy theo phương Đông Bắc – Tây Nam 39
III.3.3 H
ệ thống
đứt gãy phương Đông Tây và á Đông Tây 39
III.3.3.1 Đứt gãy rìa B
ắc phụ
đới nâng Mãng C
ầu
39
III.3.3.2 Các đứt gãy
ở ph
ía Nam 40
III.4 L
ịch sử phát triển của địa chất 40
III.4.1 Giai
đo
ạn tr
ước tạo rift (Paleoxen –
Eoxen) 40
III.4.2 Giai
đo

ạn
đồng tạo rift (Oligoxen) 40
III.4.3 Giai
đo
ạn sau tạo rift (Mioxen sớm
– Đệ Tứ)
41
CHƯƠNG IV: TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỂ 42
IV.1.
Đá sinh 42
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 4
IV.1.1 Ti
ềm n
ă
ng h
ữu c
ơ
42
IV.1.2 Môi tr
ường lắng đọng và phân h
ủy vật chất hữu c
ơ
44
IV.1.3 D
ạng kerogen
44

IV.1.4 Quá trình tr
ưởng thành c
ủa vật chất hữu c
ơ
47
IV.1.5 Di chuy
ển của hydrocacbon từ
đá
m
ẹ.
52
IV.1.6
Đặc đi
ểm của hydrocacbon.
52
IV.2
Đá ch
ứa
53
IV.2.1
Đá ch
ứa trong m
óng n
ứt nẻ phong h
óa trước Kainozoi 53
IV.2.2
Đá ch
ứa c
át k
ết tuổi Oligoxen

53
IV.2.3
Đá ch
ứa Mioxen
54
IV.2.4
Đá ch
ứa cacbonat
55
IV.3
Đá ch
ắn
56
IV.3.1
Đá ch
ắn tuổi Oligoxe
n 56
IV.3.2
Đá ch
ắn tuổi Mioxen
57
IV.3.3
Đá ch
ắn Mioxen d
ưới
- Mioxen gi
ữa
57
IV.3.4
Đá chắn Mioxen trên 57

IV.3.5
Đá ch
ắn Plioxen
58
IV.4 Các b
ẫy chứa dầu kh
í trong khu v
ực
58
IV.4.1 B
ẫy dạng v
òm 58
IV.4.2 B
ẫy kiến tạo
58
IV.4.3 B
ẫy dạng khố
i đứt gãy 58
IV.4.4 B
ẫy dạng khối
59
IV.4.5 B
ẫy thạch học
59
IV.5 Các d
ạng play hydrocacbon v
à các ki
ểu bẫy
59
IV.5.1 Play hydrocacbon

đá m
ỏng nứt nẻ tr
ước Đệ Tam (play 1)
59
IV.5.2 Play hydrocacbon cát k
ết tuổi Oligoxen (play 2)
60
IV.5.3 Play hydrocacbon cát k
ết tuổi Mioxen (play 3)
60
IV.5.4 Play hydrocacbon cacbonat tu
ổi Mioxen (play 4)
61
PHẦN II 62
CHƯƠNG V : CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA 07/03
62
V.1 M
ức độ nghiên cứu 62
V.2 Đặc đi
ểm
địa tầng l
ô 07/03 62
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 5
V.2.1 H
ệ tầng Biển
Đô

ng ( Plioxen ) 62
V.2.2 H
ệ tầng Nam C
ôn Sơn ( Mioxen dưới ) 63
V.2.3 H
ệ tầng M
ãng C
ầu ( Mioxen giữa )
63
V.2.4 H
ệ tầng Th
ông ( Mioxen dưới ) 63
V.2.5 H
ệ tầng Dừa ( Mioxen sớm )
63
V.2.6 H
ệ tầng C
au ( Oligoxen ) 64
V.3
ĐẶC ĐI
ỂM KIẾN TẠO
64
V.3.1 V
ị tr
í ki
ến tạo
64
V3.2 Qúa trình phát tri
ển
địa chất

64
V.3.3 H
ệ thống
đứt g
ãy 64
V.4 Ti
ềm n
ă
ng d
ầu kh
í c
ủa l
ô 07/03 65
V.4.1 Ti
ềm n
ă
ng sinh 65
V.4.1.1
Đá sinh 65
V.4.2 Ti
ềm n
ă
ng ch
ứa
65
V.4.2.1
Đá ch
ứa
65
V.4.3 Ti

ềm năng chắn 65
V.4.3.1
Đá ch
ắn
65
V.4.4 Dich chuy
ển
66
V.4.5
Đặc đi
ểm bẫy chứa
66
V.4.5.1 B
ẫy cấu tạo
66
Bẫy chứa của khu vực này phần lớn là các bẫy cấu tạo kề áp đứt gãy. CHƯƠNG VI
: PHÂN TÍCH RỦI RO CHO CÁC CẤU TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ CẤU TẠO CÓ
TRIỂN VỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH KHOAN TÌM KIẾM 66
CHƯƠNG VI : PHÂN TÍCH RỦI RO CHO CÁC CẤU TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ CẤU
TẠO CÓ TRIỂN VỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH KHOAN TÌM KIẾM 67
VI.1 Khái quát chung v
ề c
ác c
ấu tạo
67
VI.1.1 C
ấu tạo B0
67
VI.1.2 C
ấu tạo B1

73
VI.1.3 C
ấu tạo B2
74
VI.1.4 C
ấu tạo B3
75
VI.1.5 C
ấu tạo B4 76
VI.1.6 C
ấu tạo B5
77
VI.2 Bi
ện luận v
à l
ựa chọn c
ác thông s

77
VI.2.1 H
ệ số nạp
78
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 6
VI.2.2 Độ rỗng 78
VI.2.3 Chi
ều d

ày hi
ệu dụng chứa HC (netpay)
78
VI.2.4
Độ rỗng bão hòa nước 79
VI.2.5 H
ệ số thể t
ích c
ủa Dầu v
à Khí 79
PHẦN III : THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM B0 - 1X 81
CHƯƠNG VII : ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CẤU TẠO B0 81
VII.1 V
ị tr
í c
ấu tạo B0
81
VII.3 Tính tr
ữ l
ượng cấu tạo B0
87
VII.3.1 Các Ph
ương pháp tính tr
ữ l
ượng
87
VII.3.2 Ph
ương pháp thể tích 87
VII.3.3 Ph
ương pháp cân b

ằng vật chất (CBVC)
87
VII.3.4 Ph
ương pháp giâm áp 87
VII.4 Tính tr
ữ l
ượng dầu kh
í cho c
ấu tạo B0
88
VII.4.1 Công th
ức t
ính 88
VII.4.2 Bi
ện luận tham số 88
VII.4.3 Cách tính các thông s

89
VII.5
Đánh giá r
ủi ro của cấu tạo B0
90
VII.5.1
Đá sinh 90
VII.5.2
Đá ch
ứa
91
VII.5.3
Đá ch

ắn
91
VII.5.4 B
ẫy
91
CHƯƠNG VIII : THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM B0 - 1X 93
VIII.1: C
ơ s

địa chất để thiết kế giếng khoan
93
VIII.1.1 M
ục
đích c
ủa
gi
ếng khoan
93
VIII.1.2
Đối tượng nghiên c
ứu
93
VIII.1.3 V
ị tr
í gi
ếng khoan
93
VIII.1.4 Mô t
ả cột địa tầng dự kiến 93
VIII.1.5 D

ự b
áo v
ề nhiệt
độ v
à áp su
ất
97
VIII.1.5.1 D
ự b
áo v
ề nhiệt
độ
97
VIII.1.5.2 D
ự kiến
áp su
ất
98
VIII.1.6 D
ự b
áo s
ự cố xảy ra trong qu
á trình khoan 99
VIII.1.6.1 Kh
ả n
ă
ng xập nở thành gi
ếng khoan
99
VIII.1.6.2 Kh

ả n
ă
ng m
ất dung dịch
99
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 7
VIII.1.6.3 Kh
ả n
ă
ng kẹt cần khoan 99
VIII.1.6.4 Kh
ả n
ă
ng d
ầu kh
í phun 100
VIII.1.6.5 L
ập cấu tr
úc gi
ếng khoan
100
VIII.1.7 Ch
ọn cấu tr
úc gi
ếng khoan
101

VIII.1.8 B
ơm trám xi măng 104
VIII.1.8.1 M
ục
đí
ch c
ủa việc
bơm trám xi măng 104
VIII.1.8.2 Ph
ưng pháp bơm trám 104
VIII.1.8.3 Ch
ất l
ượng bơ
m trám xi măng 104
VIII.1.9 Dung d
ịch khoan
105
VIII.1.9.1 Vai trò c
ủa dung dịch khoan
105
VIII.1.9.2 Tính ch
ất
cơ b
ản của dung dịch khoan
105
VIII.1.9.3 L
ựa chọn mật
độ dung dịch khoan
106
CHƯƠNG IX :NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT GIẾNG KHOAN 109

IX.1 Ch
ương trình l
ấy mẫu
109
IX.1.1 M
ẫu vụn
109
IX.1.2 M
ẫu l
õi 109
IX.1.3 B
ảo quản mẫu
109
IX.2 Công tác th
ử vỉa
109
IX.2.1 Th
ử vỉ
a trong
ống chống
109
IX.2.2 Th
ử vỉa ngo
ài
ống chống
110
IX.3 Ch
ương trình đo địa vật lý gi
ếng khoan
110

CHƯƠNG X: DỰ TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG VÀ GIÁ THÀNH GIẾNG
KHOAN 111
X.1 Th
ời gian thi c
ông gi
ếng B0
– 1X 111
X. 2 D
ự to
án chi phí gi
ếng khoan
112
X.2.1 C
ơ s
ở lập dự to
án 112
CHƯƠNG XI : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 113
XI.1 Công tác an toàn lao
động 113
XI1.1 Quy
định chung với ngưới lao động 113
XI.1.2 Quy t
ắc khi l
àm vi
ệc tr
ên công trình 113
XI.1.3 Quy t
ắc ph
òng cháy trên các công trình bi
ển

113
XI.1.4 H
ệ thống t
ín hi
ệu tr
ên báo động 113
XI.1.5 Phương ti
ện cứu sinh tr
ên công trình bi
ển
114
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 8
XI.1.6 H
ệ thống kiểm tra
đ
i
ều
khi
ển v
à phát tín hi
ệu tr
ên công trình 114
XI.1.7 B
ảo vệ thiết bị
đ
o ngo

ại cảnh
114
XI.1.8 S
ơ tán công nhân kh
ỏi c
ông trường khi có s
ự cố
114
XI.2 B
ảo vệ m
ôi trường trong lòng đất 114
XI. 2.1 T
ận thu t
ài nguyên không tái sinh 114
XI.2.2 B
ảo vệ nguy
ên tr
ạng c
ác tái nguyên khác 114
XI.2.3 Khi s
ử dụng c
ác tác nhân kích thích v
ỉa
115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
117
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất

Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 9
DANH M
ỤC HÌNH VẼ
Hình I.1 S
ơ ồ vị trí b
ể trầm t
ích Nam Côn Sơn 13
Hình I.2 S
ơ ồ vị trí lô 07/03 14
Hình II.3 C
ột địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn 30
Hình III.4 B
ản
đồ c
ác y
ếu tố cấu tr
úc b
ể Nam C
ôn Sơn 36
Hình IV.5 Bi
ểu
đồ m
ôi trường lắng đọng và phân h
ủy VCHC trầm t
ích Mioxen dưới các lô
Trung Tâm và phía
Đông b
ể Nam C

ôn Sơn 45
Hình IV.6: Bi
ểu
đồ m
ôi trường lắng đọng và phân h
ủy VCHC trầm t
ích Oligoxen các lô Trung
Tâm và phía
Đông b
ể Nam C
ôn Sơn 46
Hình IV.7: D
ạng VCHC v
à s
ự tiến h
óa nhi
ệt tr
ên bi
ểu
đồ quan hệ HI/T
max
48
Hình IV.8 Bi
ểu
đồ lịch sử ch
ôn vùi tr
ầm t
ích 49
Hình IV.9 M
ặt cắt mức

độ trưởng th
ành VCHC qua các GK theo hướng TB - ĐN 50
Hình IV.10 M
ặt cắt mức
độ trưởng th
ành VCHC qua các GK theo hướng Đông - Tây 51
Hình VII.11 M
ặt cắt
đại chấn T
ây B
ắc
– Đô
ng Nam qua c
ấu tạo B0
68
Hình VIII. 12 M
ặt cắt
địa chấn Đông B
ắc
– Tây Nam 69
Hình VII.13 B
ản
đồ cấu tạo n
óc h
ệ tầng Dừa B0
70
Hình IX.15 B
ản
đồ n
óc h

ệ tầng Cau B0
71
Hình VI.15 B
ản
đồ đá
y h
ệ tầng Cau B0
72
Hình VII.16 B
ản
đồ cấu tạo v
à m
ặt cắt
địa chấn qua cấu tạo B1
73
Hinh : VII.17 M
ặt cắt
địa chấn qua cấu tạo B 2 74
Hình VII.18 B
ản
đồ cấu tạo v
à m
ặt cắt
địa chấn qua cấu tạo B3
75
Hình VII.19 M
ặt cắt
địa chấn qua cấu tạo B4
76
Hình VII.20 M

ặt cắt
địa chấn qua cấu tạo B5
77
Hình VII.21 S
ơ ồ vị trí các c
ấu tạo
81
Hình VII.13 B
ản
đồ cấu tạo n
óc h
ệ tầng Dừa
82
Hình IX.14 B
ản
đồ cấu tạo nóc c
ủa hệ tầng Cau B0
83
Hình IX.15 B
ản
đồ cấu tạo đá
y h
ệ tầ
ng Cau 84
Hình IX.22 M
ặt cắt
địa chất theo hướng Đô
ng B
ắc
- Tây Nam B0 85

Hình IX.23 Măt cắt địa chất theo hướng Tây Bắc – Đông Nam B0 86
Hình VIII.24 C
ột
địa tầng dự kiến cấu tạo B0 –
1X 96
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 10
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
B
ảng VI.1
Đá
nh giá c
ấu tạo theo t
ài li
ệu của PVEP
80
B
ảng VII.2 kết quả t
ính tr
ữ l
ượng tầng Mioxen dưới
90
B
ảng VII.3
k
ết quả t

ính tr
ữ l
ượng tầng Oli
goxen 90
B
ảng VII.1
Đá
nh giá c
ấu tạo theo t
ài li
ệu của PVEP
92
B
ảng VIII.4 dự kiến nhiệt
độ theo chiều s
âu 97
B
ảng VIII.5 Dự
đ
oán áp su
ất theo chiều s
âu 99
B
ảng VIII.6 T
ính toán áp su
ất ph
á v
ỉa
102
B

ảng
VIII.7 Các lo
ại ống chống
103
B
ảng VIII.8 Khoảng b
ơ
m trám xi măng 105
B
ảng.VIII.9 Lựa chọn tỷ trọng dung dịch
107
B
ảng X.10 Dự t
ính th
ời gian thi c
ông gi
ếng
111
B
ảng X.11 Dự to
án chi phí gi
ếng khoan
112
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 11
M


Đ
ẦU
Dầu khí l
à m
ột nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, các sản
ph
ẩm
c
ủa
d
ầu khí đ
ã
đem l
ại lợi ích cho các nghành công nghiệp, nguyên liệu, chế biến, dịch vụ Đây là
m
ột nguồn t
ài nguyên vô cùng quan trọng. Dầu mỏ không chỉ đem lại sự tăng trưởng kinh
t
ế củ
a m
ột quốc gia mà nó c
òn giúp t
ăng trưởng kinh tế toàn
c
ầu
Ở Việt Nam, nghành công nghi
ệp dầu khí vẫn c
òn non trẻ nhưng đầy triển vọng,
trong nh
ững năm gần đây thì nghành công nghiệp này đã có những bước tiến nhảy trở

thành m
ột tập đo
àn lớn mạnh có vị tr
í quan tr
ọng trong n
ước cũng như khu vực, mỗi năm
nghành đ
ã đóng góp tới hơn 50% GDP của cả nước
Hi
ện nay hoạt động thăm dò dầu khí ở khu vực bể Nam Côn Sơn diễn ra rất sôi
đ
ộng. Nhưng chủ yếu tập trung ở phía Đô
ng và phía Tây Nam c
ủa bể đã có những phát
hi
ện dầu khí rất quan trọng. Trong khu vực này đến nay đã có nhiều công trình tổng hợp
v
ề tài liệu địa chất, địa vật lý và tiềm năng dầu khí của bể. Tuy nhiên do khu vực này đặc
đi
ểm địa chất khá phức tạp đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về cá
c tài li
ệu địa
ch
ất, địa chấn và các tài liệu có liên quan tới tiêm năng dầu khí của khu vực. Từ đó có thể
t
ổng hợp và đánh giá một cách chính xác, và có tính thuyết phục cao
Phần phía Đông Nam của Bể gồm các lô 06, 07, 13. Hoạt động tìm kiếm thăm dò
v
ẫn
còn th

ưa thớt nên tiềm năng dầu khí ở khu vực này vẫn là một dấu hỏi cho các nhà
đ
ịa chất v
à địa vật lý. Do vậy quá trình tìm kiếm thăm dò có một ý nghĩa vô cùng quan
tr
ọng cho đất nước. Qua quá trình thực tập cùng với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đ

nhi
ệt t
ình của cán bộ chuyên môn trong Ban công nghệ mỏ (PVEP), tôi đã tìm hiểu và
nghiên c
ứu đặc điểm địa chất khu vực trên và tiến hành thực hiện đồ án tốt nghiệp
’’Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất lô 07/03 bể Nam Côn S
ơn
. Thi
ết kế giếng t
ìm kiếm
khoan B0 -1X trên c
ấu tạo
B0’’
Đ
ồ án gồm 3 phần
Ph
ần I : Đặc điểm chung vùng nghiên cứu
Ph
ần II : Cấu trúc địa chất v
à tiềm năng dầu khí lô 07/03
Ph
ần III : Thiết kế giêngs khoan tìm kiến B0

-1X
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 12
PH
ẦN I
: Đ
ẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: Đ
ẶC ĐI
ỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN VÀ KINH T

– NHÂN VĂN
I.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
I.1.1 V
ị trí địa
lý, đ
ặc điểm địa h
ình, địa mạo
B
ể Nam Côn Sơn có diện tích gần 100.000km
2
, n
ằm trong khoảng giữa 6
0
00


đ
ến
9
0
45

v
ĩ độ Bắc v
à 106
0
00

đ
ến 109
0
00

kinh đ
ộ Đông. Ranh
gi
ới phía Tây Bắc của bể l
à
đ
ới nâng Côn Sơn, phía Tây và phía Nam là đới nâng Khorat
– Natura, còn phía
Đông là
b
ể T
ư Chính

– V
ũng Mây v
à phía Đông Bắc là bể Phú Khánh.
Đ
ộ sâu nước biển trong phạm vi của bể thay đổi rất lớn, từ vài chục mét ở phía
Tây đ
ến
hơn 6000m và hơn n
ữa ở phía Đông. Trên địa hình đáy biển của các tích tụ trầm
tích hi
ện đại được thành tạo chủ yếu do tác động của dòng thủy triều cũng như dòng đối
lưu mà hư
ớng và tốc độ của chúng phụ thuộc vào hai hệ gió mùa chính: Hệ gió mùa Tây
Nam và h
ệ gió mùa Đông Bắc. Trầm tích đáy biển chủ yếu là bùn và cát, ở nơi gờ cao và
đ
ảo là đá cứng hoặc san hô.
Đ
ịa hình của tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu bao gồm đồi, núi, đồng bằng nhỏ và các đồi
cát, d
ải cát chạy vòng theo bờ biển. Đất Châu Thành là vùng phù sa cũ
, ít d
ốc. Các huyện
Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc là vùng đồng bằng, đồi núi, ven biển.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp

Page 13
Hình I.1 S
ơ
ồ vị trí bể trầm tích Nam Côn S
ơ
n
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 14
Hình I.2 S
ơ
ồ vị trí lô 07/03
Khu v
ực nghiên cứu thuộc phạm vi nghiên cứu thuộc lô 07 của bể hình I.2 đây là khu
vực ít được nghiên cứu đến năm 2010 khu vực này chỉ mới khoan 1 giếng
HAINAN
LAOS
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 15
I.1.2Đ
ặc điểm khí
h
ậu, thủy văn
I.1.2.1 Nhi
ệt độ

Khu v
ự nghiên cứu nằm trong vùng cận xích đạo do đó chịu ảnh hưởng rõ rệt
c
ủa khí hậu nhiệt đới gió m
ùa với hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa b
ắt đầu từ tháng 6 đến hết tháng 9, nhiệt độ trung bình vào mùa này l
à
t
ừ 29
– 30
0
, nhi
ệt độ ban ng
ày và ban đêm chênh nhau khá lớn.
B
ề mặt đáy biển dốc dần từ Tây sang Đông.
I.1.2.8 Dòng ch
ảy
Mùa khô b
ắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 3, nhiệt độ m
ùa này trung
bình t
ừ 27
– 28
0
Nhi
ệt độ trung bình hàng năm là 27
0
C.

I.1.2.2 Đ

ẩm
Đ
ộ ẩm không khí thấp nhất là vào mùa khô, chỉ là 65% vì vào mùa này lượng mưa ít.
Vào mùa mưa đ
ộ ẩm không khí tăng cao, trung bình từ 87
– 89%.
I.1.2.3 Lư
ợng mưa

ợng mưa phân bố trong khu vực không đều. Mùa mưa bắt đầu vào tháng 5 và kết
thúc vào tháng 11. Lư
ợng mưa thấp nhất vào tháng 2 (0,6
– 6,1mm), cao nh
ất vào tháng
10 (338mm). Lượng mưa trung bình 245mm/năm, vào mùa mưa từ 320 – 328mm/tháng
và vào mùa khô t
ừ 8,7
– 179mm/tháng.
I.1.2.4 Gió
Vùng nghiên c
ứu đặc trưng bởi 2 chế độ gió là chế độ gió
mùa đông và ch
ế độ gió mùa
hè. Ch
ế độ gió m
ùa đông có hướng gió chính là Đông Bắc, chế độ gió mùa hè có hướng
gió chính là Tây Nam. Gió Đông B
ắc có từ tháng 5 năm trước đến tháng 3 năm sau, gió

l
ạnh, tốc độ khoảng 6
– 10m/s. Gió Tây Nam kéo dài t
ừ tháng 6
đ
ến tháng 9, gió nhẹ,
không liên tục, tốc độ nhỏ hơn 5m/s.
I.1.2.5 Giông bão
Khu v
ực này rất hiếm khi xảy ra giông bão, giông tố và bão xảy ra trong vùng không
nhi
ều, chỉ chiếm khoảng 0,14% số c
ơn bão ở Việt Nam. Vì vậy có thể coi đây là một yếu
t
ố rất thu
ận lợi cho công tác t
ìm kiếm thăm dò dầu khí.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 16
I.1.2.6 Sông ngòi
Khu v
ực Nam Bộ có hệ thống sông ng
òi, kênh rạch chằng chịt. Các con sông thường
l
ớn, ít khi được nạo vét, lưu lượng nước khá cao, tốc độ dòng chảy lớn nhất là vào mùa
mưa.
I.1.2.7 Bi

ển
Đ
ộ sâu

ớc biển thay đổi từ 50
– 60m
ở phía Tây đến 500
– 600m
ở phía Đông.
Nguyên nhân gây ra dòng ch
ảy là do sự chênh lệch về khối lượng riêng của nước, chế
đ
ộ gió địa ph
ương, thủy triều, địa hình đáy biển và cấu tạo đường bờ. Đặc trưng cho dòng
tri
ều là luôn
thay đ
ổi về hướng và tốc độ theo chế độ thủy triều. Tốc độ cực đại của dòng
tri
ều trong vùng nghiên cứu khoảng 0,3
– 0,7m/s.
I.1.2.9 Sóng
T
ừ tháng 5 đến tháng 10 sóng thấp và tương đổi ổn định, chiều cao trung bình của
song là 0,2 – 2m, c
ực đại là 5m. Từ
tháng 10 đ
ến cuối tháng 4 năm sau, chiều cao của
sóng là 1 – 2m, c
ực đại là 6m. Như vậy sóng biển không ảnh hưởng nhiều đến công tác

thăm d
ò và khai thác dầu khí.
I.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm về phía Đông – Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh
và Đ
ồng bằng sông Cửu Long và thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Do vậy, các
đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn c
ủa tỉnh chịu ảnh h
ưởng khá sâu sắc bởi khu vực Đồng bằng
sông C
ửu Long.
I.2.1 Giao thông
Cách Thành ph
ố Hồ Chí Minh 125km về phía Đ
ông, t
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu
n
ằm ở vị trí rất đặc biệt. Đây chính l
à cửa ngõ của các tỉnh miền Đông Nam Bộ hướng
ra biển Đông, hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế
bi
ển nh
ư: công nghiệp khai thác dầu khi ngoài khơi, cảng
bi

ển v
à vận tải biển, khai thác
ch
ế biến hải sản, du lịch nghỉ ngơi tắm biển. Bên cạnh đó, Bà Rịa
– V
ũng Tàu còn có
đi
ều kiện phát triển đồng bộ giao thông đ
ường bộ, đường biển, đường hàng không,
đư
ờng sắt, có thể là nơi trung chuyển hàng hóa đi các nơi t
rong nư
ớc và quốc tế.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 17
I.2.1.1 Đư
ờng thủy
V
ới một hệ thống sông ng
òi chằng chịt (sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ra
bi
ển) thì rõ ràng đây là một thuận lợi rất lớn để phát triển giao thông đường thủy với
28.000km chi
ều d
ài, trong đó có 13.000km có khả nă
ng v
ận tải, chiếm 70% chiều d

ài
đư
ờng sông của cả nước. Ưu điểm hệ thống đường thủy khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long là các con kênh có b
ề rộng v
à chiều sâu lớn, dòng chảy tương đối ổn định, ít phải
n
ạo vét, lại chịu tác động của chế độ bán nhật triều nên r
ất thuận lợi cho việc phát triển
v
ận tải nội địa.
I.2.1.2 C
ảng
C
ụm cảng Sài Gòn hiện tại có lượng hàng hóa thông quan cao nhất trong cả nước.
Do nhu c
ầu phát triển đô thị, các cảng trong nội thị sẽ được di dời xuống hạ lưu sông
Đ
ồng Nai và sông Thị Vải. Tr
ong tương lai, c
ảng Thị Vải tại Bà Rịa
– V
ũng Tàu sẽ là
c
ảng biến chính của vùng cùng với cụm cảng container Cát Lái và Hiệp Phước là một
trong nh
ững cảng biển nước sâu hàng đầu cả nước.
I.2.1.3 Đư
ờng bộ
H

ệ thống sông ngòi phức tạp chính là một rào cản để
phát tri
ển giao thông đường
bộ. Vì vậy nơi đây đã phải nỗ lực rất nhiều để xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông.
T
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nối các huyện thị với
nhau: Qu
ốc lộ 51A (4 l
àn xe) chạy qua tỉnh với chiều dài g
ần 50km. Trong 5 năm tới sẽ có
đư
ờng cao tốc Biên Hòa
– V
ũng Tàu với 8 làn xe song song với Quốc lộ 51A.
I.2.1.4 Đư
ờng sắt
Giao thông đư
ờng sắt chính là một hạn chế của vùng, trong khu vực hiện nay chưa
có giao thông đư
ờng sắt. Theo quy hoạch đến năm 2015
c
ủa ng
ành đường sắt, một đường
sắt đôi cao tốc khổ rộng 1.435m sẽ được xây dựng nối Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng
Tàu, t
ốc độ thiết kế tr
ên 300km/h.
I.2.1.5 Hàng không.

Sân bay V
ũng T
àu chủ yếu phục vụ cho máy bay trực thăng thăm dò khai thác dầu
khi. Sân bay V
ũng Tàu là một sân bay ở gần trung tâm thành phố Vũng Tàu, có 2 đường
băng c
ất cánh v
à hạ cánh. Đường băng 36/18 dài 1800m,có thể tiếp nhận các loại máy
bay nh
ỏ như DC3, AN
– 38. Đư
ờng băng 30/12 dài 1200m dùng cho trực thăng hiện đại.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 18
Hi
ện tại, sân
bay này đang đư
ợc Công ty Bay dịch vụ Miền Nam (Bộ Quốc Phòng) quản
lý và khai thác cho các chuy
ến bay trực thăng phục vụ các hoạt động thăm d
ò, khai thác
d
ầu khí.
Trong tương lai, sân bay qu
ốc tế Long Th
ành được xây dựng cách Vũng Tàu 70km.
I.2.1.7 Đi

ện n
ăng
Trung tâm đi
ện lực Phú Mỹ (BRVT) v
à Nhà máy điện Bà Rịa, Hiệp Phước có
t
ổng công suất điện năng trên 30% tổng công suất điện năng cả nước, công trình khí

đi
ện
– đ
ạm C
à Mau đang được gấp rút xây dựng để tận dụng nguồn khí đốt từ bể Nam
Côn Sơn nh
ằm c
ung c
ấp nguồn năng lượng cho vùng này. Trong tương lai gần, cùng với
Trung tâm đi
ện lực Nhơn Trạch (2600MW). Vùng này vẫn là một trong các trung tâm
năng lư
ợng quan trọng của cả nước đảm bảo điện năng bảo đảm cho sinh hoạt và phục vụ
s
ản xuất cho toàn vùng
.
I.2.2 Kinh t
ế xã hội
I.2.2.1 V
ị trí kinh tế xã hội
T
ỉnh Bà Rịa

– V
ũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vùng kinh tế
này có vai trò r
ất quan trọng, đóng góp lớn nhất cho kinh tế Việt Nam, chiếm 60% thu
ngân sách, trên 70% kim ngạch xuất khẩu và là khu vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) hàng đ
ầu cả nước, tỷ lệ dân số đô thị gần 50% (so với mức bình quân 25% cả

ớc). Hoạt động kinh tế của Tỉnh tr
ước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục
đ
ịa Đông Nam Bộ, tỷ lệ các mũi kho
an tìm ki
ếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát
hi
ện các mỏ dầu có giá trị kinh tế lớn nh
ư Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại
Hùng, R
ạng Đông. Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong
GDP c
ủa tỉnh B
à Rịa
– V
ũng T
àu.
Kinh tế trên địa bàn đã vượt qua nhiều khó khăn lớn hồi đầu thập kỷ 1990, sớm tạo
đư
ợc thế ổn định v
à đạt tốc độ phát triển khá, phát triển đúng hướng công nghiệp hóa


hi
ện đại hóa với cơ cấu công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Năng lực sản xuất, kết cấu hạ
t
ầng kinh tế
- xã h
ội của tỉnh tăng nhanh. Ngo
ài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa

V
ũng Tàu còn là một trong những trung tâm năng lượng công nghiệp nặng, du lịch, cảng
bi
ển của cả n
ước.
I.2.2.2 Dân cư
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 19
Khi m
ới thành lập Tỉnh năm 1991, dân số của tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tà
u là 611.000
ngư
ời, đến năm 1995 dân số l
ên đến 714.000 người, tăng 14,71% so với năm 1991. Với
di
ện tích tự nhiên là 1.975,14km, dân số năm 2000 của tỉnh Bà Rịa
– V

ũng Tàu là
821.300 ngư
ời, mật độ dân số: 416 ng
ười/km. Theo số liệu thống kê năm 2002, dân
s
ố B
à
R
ịa
– V
ũng Tàu là 862.081 người, tăng 41% so với thời kỳ đầu thành lập (năm 1991). Tỷ
l
ệ tăng dân số b
ình quân năm 2002 so với năm 2001 là 2,4%.
Ngư
ời dân sống trên 8 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Vũng Tàu, Thị xã Bà
R
ịa, các huyện: Châu Đức,
Xuyên M
ộc, Tân Th
ành, Long Điền, Đất Đỏ, Côn Đảo.
Các dân t
ộc sống chủ yếu trên địa bàn tỉnh bao gồm: Kinh chiếm đa số khoảng
97,25%, Hoa chi
ếm khoảng 0,06%, còn lại là các dân tộc
khác chi
ếm tỷ lệ không đáng k

I.2.2.3 Đ
ời sống, văn hóa xã hội

Giáo d
ục
Hi
ện nay tại Bà Rịa
– V
ũng Tàu có khoảng 280 trường, trong đó 180 trường phổ
thông. Các trư
ờng Cao đẳng, Trung cấp và các Trung tâm dạy nghề ngày càng được mở
nhi
ều hơn. Một số trường Đại học tại tỉnh bao gồm: Đại học Kiến trúc, Đại học Xây
d
ựng, Đại học Bá
ch khoa, cơ s
ở của trường Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất.
Y tế
Trư
ớc đây ngành y tế tại địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn và chưa đáp ứng được
nhu c
ầu khám chữa bệnh của ng
ười dân trong vùng. Tuy nhiên trong những năm gần đây,
y t
ế đã có những bước chuyển mình rõ
r
ệt. Các bệnh viện cũng được nâng cấp và xây mới
ở hầu hết các huyện. Hiện nay, to
àn t
ỉnh có 5 bệnh viện, 16 trung tâm y tế, 6 phòng khám
khu v

ực và rất nhiều trạm y tế tại cơ sở. Đội ngũ y, bác sĩ đã được đào tạo bài bản, nâng
cao trình
đ
ộ. Dù vậy, do ki
nh t
ế c
òn có nhiều khó khăn nên trang thiết bị ở một số nơi
vẫn còn chưa được hiện đại hóa.
Gi
ải trí
Gi
ải trí là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của người dân. Một phần do thu
nh
ập của ng
ười dân trong những năm gần đây ngày càng được cải thiện,
hơn n
ữa B
à Rịa
– V
ũng Tàu là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch cũng như các khu vui
chơi gi
ải trí. Các địa ph
ương trong tỉnh có các công viên, bãi tắm, khu vui chơi giải trí,
ẩm thực nh
ư khu Bà Ná, khu du lịch biển Ba Động (huyện Duyên Hải
). Trong th
ời gian
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ

ồ Án Tốt Nghiệp
Page 20
qua, Chính ph
ủ đã cấp phép và đang thẩm định một số dự án du lịch lớn như: Saigon
Atlantis (300 tri
ệu USD), công vi
ên bách thú Safari Xuyên Mộc (200 triệu USD)…
I.2.2.4 Đ
ời sống kinh tế
M
ặc d
ù vậy, mức thu nhập của người dân tỉnh Bà Rịa
– V
ũng T
àu lại rất cao.
Trong năm 2005, GDP đ
ầu người của Bà Rịa
– V
ũng Tàu đang đứng đầu cả nước
(4.000USD k
ể cả dầu khí, 2.000USD không kể dầu khí, thu ngân sách năm 2006 v
ào
kho
ảng 65.030 tỷ đồng (xếp thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh là 67.254 tỷ đồng)
. Tuy
nhiên m
ức sống của ng
ười dân nói chung thì xếp sau Thành phố Hồ Chí Minh.
I.2.2.5 Các ngành ngh
ề chủ yếu

Nông nghi
ệp là một ngành có vai trò quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam. Đ
ối với tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu nông nghiệp mặc dù không ph
ải ng
ành tác
đ
ộng chủ yếu đến nền kinh tế của tỉnh song nó cũng có những chuyển biến tích cực trong
nh
ững năm qua. Giá trị sản lượng tăng đều qua các năm. Cây trồng có giá trị kinh tế cao
thay th
ế cho những cây có giá trị thấp. Những cây có giá trị kinh tế
cao như cà phê, cao
su, bông v
ải ngày càng được trồng nhiều.
Di
ện tích đất lâm nghiệp của tỉnh hiện nay khoảng 600km
2
, trong đó đ
ất rừng là
340km
2
. Viếc tiến hành trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc vẫn đang được thực
hi
ện thường xuyên.
Ngư nghi
ệp
là m

ột trong những ng
ành phát triển của tỉnh Bà Rịa
– V
ũng T
àu. Với
156km b
ờ biển và 100.000 km
2
di
ện tích mặt biển, tỉnh có lợi thế lớn để phát triển nghề
nuôi tr
ồng thủy, hải sản. Trữ l
ượng đánh bắt hải sản hàng năm của ngư dân khá lớn,
kho
ảng 300.000 tấ
n.
I.3 Các thu
ận lợi v
à khó khăn
I.3.1 Thu
ận lợi
V
ũng T
àu có vị trí địa lý thuận lợi cho việc mở rộng xây dựng các cảng dịch vụ dầu
khí ph
ụ vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía Nam.
V
ũng T
àu là thành phố trẻ cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, giao t
hông v

ận tải đáp
ứng nhu cầu di chuyển cũng nh
ư vận chuyển hàng hóa, vị trí của Vũng Tàu cũng rất
thu
ận lợi cho việc giao l
ưu xuất khẩu dầu thô với các nước trong khối Đông Nam Á nói
riêng và ra qu
ốc tế nói chung.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 21
Hi
ện nay Vũng Tàu đã thu hút được rất nhiề
u công ty nư
ớc ngoài đầu tư thăm dò khai
thác d
ầu khí.
I.3.2 Khó khăn
Bên c
ạnh những thuận lợi, Th
ành phố Vũng Tàu còn gặp nhiều khó khăn như:
L
ực lượng lao động trẻ tuy đông nhưng trình độ kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu
phát tri
ển của ng
ành.
Vào mùa bi
ển động (mùa gió chướng), các hoạt động trên biển bị ngừng trệ, gây khó

khăn cho ngư dân c
ũng nh
ư các hoạt động khai thác dầu khí.
Ho
ạt động trên biển phải cung cấp điện, nước; vật tư thiết bị, nguồn lao động phải
chuyên ch
ở bằng tàu biển, máy bay.
Các m

d
ầu và khí nằm ở xa bờ, độ sâu nước biển tương đối lớn do đó chi phí cho
công tác tìm ki
ếm thăm dò và khai thác dầu khí tương đối cao.
Trong đi
ều kiện biển máy, móc thiết bị mau hàn gỉ, hư hỏng.
Tuy trong khu v
ực đã phát triển các ngành công nghiệp như sử
a ch
ữa tàu, giàn
khoan… nhưng đó m
ới chỉ là bước đầu. Phần lớn các tàu và thiết bị hỏng vẫn phải gửi ra

ớc ngoài sửa chữa gây tốn kém.
Vấn đề bảo vệ và cải tạo môi trường là một vấn đề bức xúc phải đặt lên hàng đầu vì ở
đây t
ập trung nhiều khu công nghiệ
p, đ
ặc biệt là công nghiệp dầu khí.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất

Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 22
CHƯƠNG II: L
ỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DÒ DẦUKHÍ
D
ựa v
ào tính chất, đặc điểm và kết quả công tác của từng thời kỳ, lịch sử thăm dò
và nghiên c
ứu địa chất
– đ
ịa vật lý ở đây được chia làm 4 giai đoạ
n:
II.1 Giai đo
ạn tr
ước năm 1975
T
ừ năm 1975 trở về trước, công tác khảo sát khu vực và tìm kiếm dầu khí được
nhi
ều công ty, nh
à thầu triển khai trên toàn thềm lục địa phía Nam nói chung và toàn bể
Nam Côn Sơn nói riêng. Các d
ạng công tác này do các công t
y thăm d
ò Mỹ và Anh thực
hi
ện nh
ư Mandrell, Mobil Kaiyo, Pecten, Esso, Union Texas, Sun Marathon, Sunning
Dale. Các nhà th
ầu đã thu nổ hàng nghìn trăm km tuyến địa chấn 2D với mạng lưới tuyến

4 x 4km và 8 x 8km.
V
ới mức độ nghiên cứu đó, dựa vào tài liệu k
hác nh
ận được các công ty kể trên đã tiến
hành minh gi
ải tài liệu địa chấn, xây dựng được một số bản đồ đẳng thời tỷ lệ 1/100.000
cho các lô riêng và t
ỷ lệ 1/50.000 cho một số cấu tạo triển vọng. Song do mật độ khảo sát
còn th
ấp nên độ chính xác của các bả
n đ
ồ còn chưa cao.
Trên cơ s
ở các kết quả nghiên cứu đạt được cuối năm 1974 đầu 1975, Công ty Pecten
và Mobil đ
ã tiến hành khoan 5 giếng ở các lô và trên các cấu tạo khác nhau (Mía
– 1X,
DH – 1X, Hồng – 1X, Dừa – 1X và Dừa – 2X), trong đó giếng Dừa – 1X đã phát hiện
d
ầu.
K
ết thúc giai đoạn n
ày đã có ba báo cáo đánh giá kết quả nghiên cứu chung cho các lô,
trong đó quan tr
ọng và đáng chú ý nhất báo cáo của Công ty Mandrell.
Trong báo cáo này đ
ã
đưa ra hai bản đồ đẳng thời tầng phản xạ nông và tầng phản xạ
móng, các b

ản đồ dị thường từ và trọng lực tỷ lệ 1/500.000 cho toàn thềm lục địa Việt
Nam. Các b
ản đồ n
ày phần nào đã thể hiện được đặc điểm hình thái của các đơn vị kiến
tạo lớn bậc I, II và cho thấy sự có mặt của lớp phủ trầm tích Kainozoi dày hàng nghìn
mét trên th
ềm lục địa. Tuy vậy, ở giai đoạn n
ày chưa có báo cáo tổng hợp nào dù là sơ bộ
v
ề đặc điểm, cấu trúc, lịch sử phát triển địa chất cho toàn vùng nói chung cũng như các lô
nói riêng. Các s
ố liệu minh giải v
à các ranh giới tầng phản xạ chuẩn được lựa
ch
ọn theo
nhi
ều quan điểm khác nhau trên từng lô, vì vậy gây khó khăn cho công tác tổng hợp toàn
th
ể.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 23
II.2 Giai đo
ạn 1976
– 1980
Sau khi gi
ải phóng miền Nam n
ước nhà thống nhất, Tổng cục Dầu khí đã quyết định

thành l
ập Công ty Dầu khí Nam Việt Nam (Tháng
11 – 1975), công tác tìm ki
ếm thăm dò
d
ầu khí đ
ược đẩy mạnh. Các công ty AGIP và BOW VALLEY đã hợp đồng khảo sát tỉ mỉ
(14.859km đ
ịa chấn 2D mạng lưới đến 2 x 2km) và khoan thêm 8 giếng khoan (04A
– 1X,
04B – 1X, 12A – 1X, 12B – 1X, 12C – 1X, 28A – 1X và 29A – 1X).
Trên cơ s
ở công tác khảo sát địa chất, địa vật lý và khoan, các công ty nêu trên đã
thành l
ập một số s
ơ đồ đẳng thời theo các tầng phản xạ với các tỷ lệ khác nhau và đã có
báo cáo t
ổng kết. Công ty GECO đã thể hiện quan điểm của mình trong báo c
áo “Minh
gi
ải địa chấn và đánh giá tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam” của Daniel S. và
Netleton. Công ty AGIP đ
ã nêu lên một số quan điểm về cấu trúc địa chất và đánh giá
ti
ềm năng dầu khí trên các lô 04 và 12. Công ty dầu khí Việt Nam (Công ty II) đ
ã ti
ến
hành phân tích, nghiên c
ứu và tổng hợp tài liệu sẵn có, xây dựng được một số sơ đồ đẳng
th

ời và bản đồ tỷ lệ 1/100.000 và 1/50.000 cho các lô và một số cấu tạo phục vụ sản xuất.

ới sự chỉ đạo kỹ thuật của Ngô Thường San và các chuyên gia dầu khí đ
ã hoàn thành
m
ột số phương án nghiên cứu địa vật lý và khoan tìm kiếm, đặc biệt đã hoàn thành báo
cáo tổng hợp “Cấu trúc địa và triển vọng dầu khí thềm lục địa Việt Nam”, đề cập đến
nhi
ều vấn đề lịch sử phát triển địa chất toàn vùng nói chung và bể Nam Côn
Sơn nói
riêng, đ
ồng thời đ
ã nêu lên một số cơ sở địa chất để đánh giá triển vọng dầu khí toàn
vùng nghiên c
ứu.
Song do nh
ững điều kiện khách quan, bức tranh chi tiết về cấu trúc đại chất trong giai
đo
ạn này vẫn chưa được làm sáng tỏ.
II.3 Giai đo
ạn từ 198
1 – 1987
Sự ra đời của Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (VSP) là kết quả của hiệp định về
h
ữu nghị hợp tác t
ìm kiếm
– thăm d
ò d
ầu khí ở thềm lục địa Việt Nam giữa Liên Xô (cũ)
và Vi

ệt Nam vào năm 1981 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới trong công nghiệ
p d
ầu
khí Vi
ệt Nam. Song cũng cần phải nói rằng v
ì những lý do khác nhau, công tác địa chất

đ
ịa vật lý chủ yếu được đầu tư vào bể Cửu Long, còn đối với bể Nam Côn Sơn chỉ có một
s
ố diện tích nhất định đ
ược quan tâm, trong đó có khu vực cấu tạo Đại Hùng (
VSP đ
ã ti
ến
hành khoan 3 gi
ếng).
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 24
Trong giai đo
ạn này đã có một số báo cáo tổng hợp địa chất
- đ
ịa vật lý được hoàn
thành như báo cáo “Ph
ần v
ùng kiến tạo các bồn trũng Kainozoi thềm lục địa Việt Nam”
c

ủa tác giả Lê Trọng Cán và nnk, năm 1985 và báo cáo “Tổ
ng h
ợp địa chất
– đ
ịa vật lý,
tính tr
ữ l
ượng dự báo hidrocacbon và vạch phương hướng công tác tìm kiếm dầu khí
trong giai đo
ạn tiếp theo ở thềm lục địa Nam Việt Nam” của Hồ Đắc Hoài, Trần Lê Đông
1986 và lu
ận án tiến sĩ khoa học địa chất khoáng vật của Ng
uy
ễn Giao “ Cấu trúc địa
ch
ất và triển vọng dầu khí của các bể trầm tích Đệ Tam vùng Biển Đông Việt Nam” năm
1987.
II.4 Giai đo
ạn từ năm 1988 đến nay
Sau khi Nhà nư
ớc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, 20 nhà thầu đã ký các hợp
đ
ồng triển khai công tác tìm k
i
ếm thăm dò ở bể Nam Côn Sơn. Các nhà thầu đã tiến hành
kh
ảo sát 54.779km tuyến địa chất 2D và 5.399km
2
đ
ịa chất 3D, đã khoan 62 giếng khoan

thăm d
ò và khai thác. Mỏ Đại Hùng đã được đưa vào khai thác từ năm 1994, mỏ khí Lan
Tây vào năm 2002 và các m
ỏ khí
R
ồng Đôi
– R
ồng Đôi Tây, Hải Thạch cũng chuẩn bị
đưa vào khai thác. Trong công tác t
ổng hợp, các nhà thầu cũng đã có báo cáo lô và báo
cáo gi
ếng khoan, song về cơ bản đây cũng chỉ là báo cáo nhanh phục vụ sản xuất. Về
phía Tổng cục Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam) có một
s
ố báo cáo nghiên cứu tổng hợp chung cả bể. Đó là báo cáo “Chính xác hóa cấu trúc địa
ch
ất, đánh giá tiềm năng v
à đề xuất phương hướng tìm kiếm thăm dò dầu khí ở bể Nam
Côn Sơn” c
ủa Nguyễn Giao, Nguyễn Trọng Tín,
Lê Văn Dung (Vi
ện Dầu khí),
D.Willmor và nnk. (Robertson) năm 1991, báo cáo “Đánh giá ti
ềm năng dầu khí bể Nam
Côn Sơn” c
ủa Nguyễn Trọng Tín và nnk năm 1993, báo cáo “Chính xác hóa cấu trúc địa
ch
ất v
à trữ lượng dầu khí phần phía Đông bể Nam Côn Sơn” của
Nguy

ễn Trọng Tín v
à
nnk năm 1995, báo cáo “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng dầu khí phần phía Tây bể Nam
Côn Sơn” c
ủa Nguyễn Trọng Tín v
à nnk năm 1996, báo cáo “Mô hình hóa bể Nam Côn
Sơn” c
ủa Nguyễn Thị Dậu và nnk năm 2000.
Đ
ại Học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
Page 25
CHƯƠNG III: C
ẤU TRÚC
Đ
ỊA CHẤT CỦA BỂ
III.1 Đ
ịa tầng
III.1.1 Thành t
ạo trước Kainozoi
M
ột số giếng khoan (ĐH
– 1X, 04 – A – 1X, 04 – 2 – BC – 1X, 04 – 3 – ĐB –
1X, 10 – PM – 1X, HONG – 1X, 12 – D
ừa
– 1X, 12 – C – 1X, 20 – PH – 1X, 28 – A –
1X, 29 – A – 1X…)
ở bể Nam Côn S
ơn gặp đá móng không đồng nhất bao gồm: granit,

granodiorit, diorite và đá bi
ến chất, tuổi của các thành tạo này có thể là Jura muộn

Creta.
N
ằm không chỉnh hợp trên móng không đồng nhất là lớp phủ trầm tích Plaeogen
– Đ

T
ứ có chiều dày
bi
ến đổi từ hàng trăm đến hàng nghìn mét.
III.1.2 Các thành t
ạo Kainozoi
III.1.2.1 H
ệ Paleogen
Th
ống Oligoxen
H
ệ tầng Cau (E
3
– c)
H
ệ tầng Cau có thể xem tương đương với hệ tầng Bawah, Keras và Babus (Agip 1980)
thu
ộc về bể Đông Natuna (ở phía nam của
b
ể Nam Côn Sơn).
Hệ tầng Cau vắng mặt trên phần lớn các đới nâng: nâng Mãng Cầu, nâng Dừa, Phần
Tây lô 04, ph

ần lớn lô 10, 11
– 1, 28, 29 và m
ột số diện tích ở phần Tây, Tây Nam của
b
ể. Trầm tích của hệ tầng Cau bao gồm chủ yếu các lớp cát kết có m
àu xám x
en các l
ớp
sét b
ột màu nâu. Cát kết thạch anh hạt thô đến mịn, độ lựa chọn kém, xi măng sét,
cacbonat. Chi
ều d
ày trung bình khoảng 360m. Mặt cắt hệ tầng Cau có thể có nơi đến
hàng nghìn mét chia làm 3 ph
ần:
Ph
ần d
ưới gồm cát kết hạt mịn đến thô, đôi khi rấ
t thô ho
ặc sạn hết. Cát kết chứa cuội
và cuội kết màu xám, xám phớt nâu, nâu đỏ, chứa các mảnh vụ than hoặc các lớp kẹp
than.
Ở một số giếng khoan gặp các lớp đá phun tr
ào: andesit, basalt, diabas nằm xen kẽ
(GK 20 – PH – 1X).
Ph
ần giữa gồm chủ yếu l
à các
thành ph
ẩm hạt mịn chiếm

ưu thế gồm các tập sét kết
phân l
ớp dày đến dạng khối, màu xám sẫm, xám đen, xen kẽ ít bột kết, đôi khi phớt nâu đỏ
ho
ặc tím đỏ, khá gi
àu vật chất hữu cơ và vôi xen kẽ các lớp sét kết chứa than.

×