Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 74 trang )

Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
1
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
“Nghiên c
ứu cấ
u trúc đ
ịa chất v
à thiết kế
giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo Y lô 129
b
ể Nam Côn S
ơn

Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
2
M
ỤC LỤC
M
󰗦c l󰗦c
DANH M
ỤC CÁC HÌNH VẼ
4
DANH M
ỤC CÁC BẢNG BIỂU
5
DANH MỤC CÁC PHỤ BẢN 6
Hình V.6. M
ặt cắt AB qua giếng khoan 129
- Y- GK-1X t
ỷ lệ 1: 50000


6
Hình V.7. M
ặt cắt CD qua giếng khoan 129
- Y- GK-1X t
ỷ lệ 1: 50000
6
CHƯƠNG I: Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
- KINH T
Ế NHÂN VĂN
KHU VỰC NGHIÊN CỨU. 9
1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 9
1.1.1 V
ị trí địa lý.
9
1.1.2.Đ
ịa h
ình.
10
1.1.3. Đ
ặc điểm kh
í h
ậu, thủy văn.
10
1.2. KINH T
Ế NHÂN VĂN
10
1.2.1. Dân cư 10
1.2.2. Văn hóa x
ã h

ội
11
1.2.3.Giao thông v
ận tải.
13
1.2.4.Kinh t
ế.
14
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐI
ỀU KIỆN THUẬN LỢI V
À KHÓ KHĂN
15
1.3.1.Thu
ận Lợi.
15
1.3.2.Khó Khăn 15
CHƯƠNG II. L
ỊCH SỬ T
ÌM KIẾM
- THĂM D
Ò D
ẦU KHÍ.
17
2.1 Giai đo
ạn tr
ước năm 1975.
17
2.2 Giai đo
ạn 1
976 – 1980 17

2.3 Giai đo
ạn từ 1981
– 1987 17
2.4 Giai đo
ạn từ 1988 đến nay
. 18
Ph
ần II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
19
CHƯƠNG III.Đ
ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ NAM CÔN
SƠN. 19
III.1. Đ
ỊA TẦNG
19
3.2. Tr
ầm tích Kainozoi.
19
III.2.Đ
ẶC ĐIỂM KIẾN TẠO
. 24
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
3
3.2 L
ịch sử
phát tri
ển địa chất.
29
CHƯƠNG IV: H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ.

30
4.1 Đá sinh 30
4.2 Đá ch
ứa.
33
4.3 Đá ch
ắn.
35
PH
ẦN III: CƠ SỞ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN.
37
CHƯƠNG V: Đ
ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA CẤU TẠO Y
LÔ 129 B
Ể NAM CÔN SƠN.
37
5.1. Đ
ỊA TẦNG
37
5.2.KI
ẾN TẠO
38
CHƯƠNG VI. ĐÁNH GIÁ TI
ỀM NĂNG VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG
D
ẦU KHÍ
44
6.1 ĐÁNH GIÁ TI
ỀM NĂNG DẦU KHÍ
44

6.2 TÍNH TR
Ữ LUỢNG DẦU KHÍ
45
CHƯƠNG VII: THI
ẾT KẾ GIẾNG KHOAN.
61
7.1.M
ục đích giếng khoan.
61
CHƯƠNG VIII.NGHIÊN C
ỨU ĐỊA CHẤT GIẾNG KHOAN.
64
8.1.L
ấy mẫu.
64
8.2.Th
ử vỉa.
65
8.3.Đo đ
ịa vật lý giếng khoan.
65
8.4.D
ự tính chi phí giếng khoan.
68
CHƯƠNG IX: AN TOÀN LAO Đ
ỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
70
9.1.Công tác an toàn lao đ
ộng.
70

KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 73
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
4
DANH M
ỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình I.1. V
ị trí địa lý lô 129
16
Hình III.1. C
ộ địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn
23
Hình III.2. B
ản đồ các yếu tố cấu trúc bể Nam Côn Sơn.
28
Hình V.1. B
ản đồ cấu tạo nóc Miocen thượng
38
Hình V.2. B
ản đồ cấu tạo nóc Miocen trung
39
Hình V.3. B

n đ
ồ cấu tạo nóc Miocen hạ
40
Hình V.4. B
ản đồ cấu tạo nóc Oligocen
41
Hình V.5. B

ản đồ cấu tạo nóc Móng
42
Hình V.6. M
ặt cắt qua giếng khoan tìm kiếm 129
-Y- GK-1X 43
Hình V.7. M
ặt cắt qua giếng khoan tìm kiếm 129
– Y- GK-1X 43
Hình VI.1. Xác
định khoảng khí trên phần mềm IP
51
Hình VI.2. Xác
định khoảng khí trên phần mềm IP
51
Hình VI.3. Xác định khoảng khí trên phần mềm IP 52
Hình VI.4. Xác định khoảng khí trên phần mềm IP 52
Hình VI.5
Đ
ồ th
ị xác định hệ số lệch khí 56
Hình VII.1.
Đ
ồ thị xác định nhiệt độ theo chiều sâu
63
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
5
DANH M
ỤC CÁC BẢNG BIỂU
B
ảng IV.1. Bảng Đánh giá tiềm năng sinh của đá mẹ

31
B
ảng IV.2. Bảng đánh giá mức độ tr
ưởng thành của vật chất hữu cơ
32
B
ảngVI.1Số liệu th
ành phần khí miocen thượng lô GK 04
-1ST -1X 57
B
ảngVI.2. Số liệu thành phần khí Miocen trunglô GK 04
-1ST -1X 58
B
ảngVI.3. Số liệu thành phần khí Miocen hạ lô GK 04
-1ST -1X 59
B
ảng VI.5 kết quả tính toán thể tích cua cấu tạoY
60
B
ảng VII.1. Bảng giá trị nhiệt độ & độ sâu tại giếng khoan GK 04
– 1ST -1X
62
B
ảng VIII.1 dự tình chi phi giếng khoan
69
B
ảng VIII.2
Tính toán chi phí d
ự toán giếng khoan
69

Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
6
DANH M
ỤC CÁC PHỤ BẢN
G
Hình V.6. M
ặt cắt AB qua giếng khoan 129
- Y- GK-1X t
ỷ lệ 1: 50000
Hình V.7. Mặt cắt CD qua giếng khoan 129- Y- GK-1X tỷ lệ 1: 50000
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
7
M
Ở ĐẦU
Đất nước Việt Nam ta rừng vàng biển bạc, tài nguyên khoáng sản phong phú.
Cùng v
ới các khoáng sản khác th
ì dầu khí là một trong những khoáng sản quan
tr
ọng bậc nhất. Bởi nó đem lại cho đất nước ta nguồn thu lớn nhất t
rong t
ất cả các
ngành công nghi
ệp.
Khoa h
ọc kỹ thuật càng phát triển cùng với nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên
quý báu này trong t
ương lai, đ
ã khiến một yêu cầu bức thiết đặt ra là làm sao khai
thác d

ầu khí một cách có hiệu quả.
Theo k
ế hoạch đ
ào tạo kỹ
sư đ
ịa Địa Chất Dầu của tr
ường Đại học Mỏ

ịa
Ch
ất tôi được phân công về thực tập tại Viện Dầu Khí Việt Nam (VPI), tôi được
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
8
Anh Lê H
ồng Quảng
đ
ịnh hướng cho tôi nghiên cứu về Thiết Kế Giếng Khoan
Tìm Ki
ếm Dầu Khí.
Trên cơ s
ở thực hiện đề tài:
"Nghiên c
ứu cấ
u trúc đ
ịa chất và thiết kế giếng
khoan tìm ki
ếm tr
ên cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn”.
Đ
ồ án tốt nghiệp được hoàn thành tại bộ môn Địa Chất Dầu, khoa Dầu Khí,

trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất.
Đ
ồ án được hoàn thành với
72 trang vi tính, 16 hình v
ẽ,
9 bi
ểu bả
ng, 2ph

b
ản.
C
ấu trúc của đồ án gồm :
M
Ở ĐẦU
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU
Chương I Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
– kinh t
ế nhân văn khu vực nghiên cứu
Chương II L
ịch sử t
ìm kiếm
– thăm d
ò d
ầu khí
PH

ẦN II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT.
Chương III Đ
ặc điểm c
ấu trúc địa chất bể Nam Côn S
ơn
Chương IV H
ệ thống dầu khí
PH
ẦN III: C
Ơ SỞ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN.
Chương V Đ
ặc điểm cấu trúc địa chất của lô 129 bể Nam Côn Sơn
Chương VI Đánh giá ti
ềm năng v
à tính trữ lượng dầu khí
Chương VII Thiết kế giếng khoan
Chương VIII Nghiên c
ứu địa chất giếng khoan
Chương IX An toàn lao đ
ộng và bảo vệ môi trường
K
ẾT LUẬN
Tôi xin chân thành c
ảm
ơn sâu sắc đến thầy giáo
Nguy
ễn Kim Long
, ngư
ời đ
ã


ớng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành đồ án này.
Tôi c
ũng xin gửi lời
cám ơn đ
ến các thầy cô giáo trong bộ môn Địa Chất Dầu
đ
ã giúp tôi về chuyên môn và khuyến khích tôi trong thời gian học tập tại trường.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
9
Tôi xin đư
ợc cảm ơn tới các kỹ sư đang làm việc tại Viện Dầu Khí (VPI), đặc
bi
ệt l
à anh hướng dẫn
Phó Phòng
Đ
ịa Chất Mỏ
Lê H
ồng Quảng
ngư
ời đ
ã tạo điều
ki
ện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Viện Dầu Khí.
Tôi c
ũng xin b
ày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo Viện Dầu Khí , đã tạo điều
ki
ện tốt cho tôi thực tập tại đó.

Cu
ối cùng, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đ
ến những ng
ười bạn bè tôi,
nh
ững người đã góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài này.
M
ặc dù bản thân đã cố gắng song sẽ không tránh khỏi những sai sót trong quá
trình vi
ết và trình bày đồ án này, tôi rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp
ý ki
ến của toàn thể các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc nhằm xây
dựng, chỉnh sửa đề tài này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành c
ảm ơn!
Hà N
ội 6
-2011
SV Đào Văn Tuy
ến
Lớp Địa Chất Dầu - K51
PH
ẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA V
ÙNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
- KINH T
Ế NHÂN VĂN
KHU V
ỰC NGHI

ÊN CỨU.
1.1.Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Trư
ớc năm 1975 bể Nam Côn Sơn có tên là bể Saigon
-sarawak và đư
ợc định
danh và xác đ

nh l
ại diện tích phân bố trong công tr
ình tổng hợp Hồ Đắc Hoài,
Ngô Thư
ờng San, 1975) bể Nam Côn Sơn có diện tích gần 100,000 km2, nằm
trong kho
ảng giữa 6
000’ đ
ến 9045’vĩ độ Bắc và 106000’đến 109000’. Ranh giới
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
10
phía B

c c
ủa bể
là đ
ới nâng côn sơn, phía tây
và nam là đ
ới nâng khorat
-natuna.

Còn phía
đông là b
ể tư chính vũng mây
và phía đông b
ắc l
à bể phú khánh.
Lô 129 (Hình I.1) n
ằm về phía
b
ắc của bể nam côn sơn, và cách thành phố
v
ũng t
àu
kho
ảng gần 400km về phía Đông
, hi
ện v
ùng đang được tiến hành công
tác thăm d
ò bằng việc khảo sát địa chấn.
1.1.2.Đ
ịa h
ình.
Đ
ịa hình đáy bể chủ yếu là các tích tụ hiện đại
và nông d
ần về phía rìa
tây
và nam c
ủa bể

( do các đ
ới nâng côn sơn
phía tây và khorat phía nam ) và sâu d
ần
khi ti
ến về phía đông của bể
.
1.1.3. Đ
ặc
đi
ểm khí hậu, thủy văn.
Vùng nghiên cứu có đặc trưng cho vùng khí hậu cận xích đạo chia làm 2 mùa
rõ r
ệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4
năm sau, c
òn mùa m
ưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình hàng
năm thay đ
ổi từ 26,70 đến 27,80C. Nhiệt độ trung bình vào mùa khô là 26
- 270 C,
còn mùa m
ưa 28
- 290C. Nhi
ệt độ cao nhất th
ường vào tháng 4 đến tháng 5 (28,20
-
290C) th
ấp nhất vào tháng 12, tháng 1, tháng 2 (25,50
- 25,70C).


ợng m
ưa phân bố trong khu vực
không đ
ều. M
ùa mưa bắt đầu vào tháng 5
và k
ết thúc vào tháng 11. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 2 (0,6
- 6,1 mm), cao
nh
ất v
ào tháng 10 (338 mm). Lượng mưa trung bình 2.450 mm/năm, vào mùa mưa
từ 320 đến 328 mm/tháng và vào mùa khô từ 8,7 đến 179 mm/tháng, độ ẩm trung
bình là 7,9%,
đ
ộ ẩm tương đối của không khí vào mùa khô khoảng 65%, mùa mưa
kho
ảng 89%.
Vùng nghiên c
ứu đặc tr
ưng bởi 2 chế độ gió là chế độ gió mùa đông và chế độ
gió mùa hè. Ch
ế độ gió mùa đông có hướng gió chính là Đông Bắc, chế độ gió mùa
hè có hư
ớng gió chính l
à Tây Nam. Gió Đông Bắc có từ tháng 10 năm trước đến
tháng 3 năm sau, gió l
ạnh, tốc độ khoảng 6 đến 10m/s. Gió Tây Nam kéo dài từ
tháng 6 đ
ến tháng 9, gió nhẹ, không li
ên tục, tốc độ nhỏ hơn 5m/s. Giông tố và bão

x
ảy ra trong vùng khôn
g nhi
ều, chỉ chiếm khoảng 0,14% số cơn bão ở Việt Nam.
1.2. KINH T
Ế NHÂN VĂN
.
1.2.1. Dân cư.
Thành ph
ố Vũng Tàu có khoảng 8 vạn dân, mật
đ
ộ dân số trung bình khoảng
1507 ngư
ời/km2. Dân số trẻ, khoảng 51,3% dưới 20 tuổi, 22% trên 35 tuổi. Đây là
thành ph

du l
ịch nên dân cư rất đa dạng và tương đối phức tạp. Một phần ba dân
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
11
s
ố là dân bản xứ, sống chủ yếu bằng đánh cá và các nghề phụ khác, còn lại là dân
mi
ền Bắc di c
ư vào. Đây là nhân lực hùng hậu đáp ứng cho quá trình xây dựng,
phát tri
ển các công trình cô
ng nghi
ệp và dầu khí.
1.2.2. Văn hóa x

ã h
ội
.
󽞨Văn hóa.
Bản sắc văn hóa ở khu vực này khá đa dạng do có nhiều người dân di cư từ
các tỉnh thành phố khác đến. Điều đặc biệt nhất của tỉnh là Bà Rịa-V
ũng Tàu có 10
đền thờ cá voi, nhiều nhất ở miền Nam. Đương nhiên lễ hội Nghinh Ông, hay Tết
của biển, là một sự kiện quan trọng trong đời sống văn hóa và tâm linh của dân
chài nơi đây. Bên cạnh đó, tỉnh có ngày lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm
lịch để thờ cúng Mẫu - Nữ thần và kết hợp cúng thần biển.
󽞨 Giáo d
ục
.
So với những địa phương khác, Bà Rịa - V
ũng T
àu ch
ỉ là 1 tỉnh nhỏ, dân số
chưa đông. Song, sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo trong những năm qua, nhất là từ
khi có Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đ
ã có nh
ững bước phát triển mạnh mẽ, thúc
đẩy sự lớn mạnh không ngừng về trí tuệ của người dân trong giai đoạn đổi mới của
đất nước.
Trước hết, phải kể đến sự phát triển về trường lớp và số lượng học sinh đến
trường trong những năm gần đây theo chủ trương tiếp tục phát triển GD – ĐT trên
cơ sở đa dạng hóa và xã hội hóa các loại hình trường lớp để thu hút tối đa số trẻ
trong độ tuổi đến trường như nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ III
đ
ã nêu. Toàn t

ỉnh chỉ có 240 trường đến nay đ
ã c
ó 319 trường (Mầm non: 99
trường; Tiểu học (TH):137 trường; Trung học cơ sở (THCS): 56 trường; trung học
phổ thông (THPT): 23 trường (trong đó có 1 THPT dân tộc nội trú với 200 học
sinh); 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề,
1 trường Cao đẳng Cộng đồng có gần 500 sinh viên và 1 trường Cao đẳng Sư
phạm hơn 1000 sinh viên.
󽞨 Y tế.
Trên đ
ịa bàn tỉnh, ngoài 7 trung tâm y tế của các địa phương là Vũng Tàu, Bà
R
ịa, Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Đức, Tân Thành, Côn Đảo và 100% xã, phườ
ng
đ
ều có trạm y tế còn có các cơ sở y tế của các ngành như Trung tâm y tế XNLD
Vietsovpetro, Trung tâm y t
ế cao su.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
12
M
ạng lưới y tế cơ sở không ngừng được củng cố. Tính đến nay, tuyến y tế cơ
s
ở bao gồm y tế các ph
ường, xã đều đã hoàn thành cơ bản các chỉ
tiêu: 100% xã có
bác s
ĩ, 100% phường, xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, 100% xã có dược tá,
100% thôn
ấp có nhân vi

ên y tế và nhân viên sức khỏe cộng đồng hoạt động 25/49
xã xây
được nhà ở cho bác sĩ và Bà Rịa
-V
ũng Tàu là một trong số ít địa phương
trong c
ả nước đã thực hiện được việc xây nhà cho bác sĩ tuyến xã. Với những
thành tích này, ngành y t
ế tỉnh đã được Bộ Y tế tuyên dương là lá cờ đầu về xây
d
ựng mạng lưới y tế cơ sở và là một trong ba địa phương có mạng lưới y tế hoàn
ch
ỉnh trong cả nước.
󽞨 Thông tin liên lạc.
Hệ thống thông tin liên lạc của cả nước nói chung và của tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu nói riêng mấy năm gần đây đ
ã có nh
ững bước tiến nhảy vọt. Từ tỉnh có thể
điện thoại, fax, gởi thư điện tử đến khắp nơi trong nước và thế giới.
Phương ti
ện và dịch
v
ụ thông tin đã có những thay đổi nhanh chóng, trước đây
ch
ỉ có thể li
ên lạc bằng điện thoại cố định và thư thường, nay đã có thêm điện thoại
di đ
ộng, điện thoại dùng thẻ, nối mạng Intemet, gởi thư điện tử, Fax, gởi thư và
ti
ền phát nhanh, dịch vụ điện hoa

, nh
ắn tin 108, gởi tiền tiết kiệm.
Năm 1995 t
ất cả các xã trên địa bàn tỉnh đã có máy điện thoại. Cuối năm 1999
dung lư
ợng các tổng đ
ài đã đạt 47.030 số, số máy điện thoại đạt 56.580 máy, bình
quân 7,1 máy/100 dân, số thuê bao Intemet là 541 số.
Đ
ến cuối
năm 2000 dung lư
ợng các tổng đ
ài đã đạt khoảng 62.750 số, số máy
đi
ện thoại khoảng 69.000 máy, bình quân 8,4 máy/ 100 dân, số thuê bao Intemet
đ
ạt 900 số.
Trên đ
ịa b
àn tỉnh thì có nhiều hãng dịch vụ di động như viettel,
vina,
mobil, ngoài ra hi
ện
nay có d

ch v
ụ D
-Com 3G c
ủa viettel
theo r

ất tiện ích cho
vi
ệc li
ên lạc chỉ cần nơi nào có song viettel là có thể truy cập được
internet.
󽞨 Ngu
ồn điện
.
Trước đây, cả khu vực chỉ có duy nhất Nhà máy Nhiệt điện Trà Nóc- Cần Thơ,
công suất 188 MW, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu thắp sáng và sản xuất. Để đáp
ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội, hiện nay 2 dự án năng lượng
quan trọng, tầm cỡ đó là dự án Khí điện đạm Cà Mau và Trung tâm nhiệt điện Ô
Môn.
Dự án khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau xây dựng tại xã Khánh An,
huyện U Minh, tỉnh Cà Mau với nguồn vốn đầu tư trên dưới 30.000 tỉ đồng, bao
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
13
gồm công trình
đư
ờng ống dẫn khí PM3 - Cà Mau dài hơn 300 km, công suất 2 tỉ
m3/năm; hai nhà máy điện Cà Mau 1 và 2, tổng công suất 1.500 MW. Ngày
4/4/2007, tổ máy tua - bin khí số 1 Nhà máy điện Cà Mau 1 đ
ã hòa dòng đi
ện đầu
tiên vào hệ thống điện quốc gia trong giai đoạn phát điện thử nghiệm để kiểm tra,
theo dõi.
Đ
ặc biệt khu nhiệt điện Phú Mỹ chính thức đi vào hoạt động năm 1997 tại
huy
ện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa

V
ũng Tàu, đạt công suất 2451 MW, sản lượng điện
phát lên lư
ới quốc gia đạt 15,74 tỷ KW. Đây là nhà máy có công suất lớn nhất ở
Vi
ệt Nam đáp ứng cho nhu cầu sử dụng điện cho việc xây dựng và phát triển các
d
ự án dầu khí ở bể Cửu Long.
󽞨 Nguồn nước.
Các ngu
ồn

ớc ở vùng chủ yếu là mưa và mạng sông ngòi dày đặc, nhưng độ
đ
ảm bảo vệ sinh ch
ưa được quan tâm cho lắm, nguồn nước dung cho sản xuất
thi
ếu trầm trọng vì vùng nằm trong khu vực thủy triều lên xuống lên hay bị nước
m
ặn xâm nhập v
ào.
1.2.3.Giao thông v
ận
t
ải.
󽞨 Giao thông đư
ờng thủy
.
Đây là phương ti
ện giao thông khá quan trọng và chiếm vị trí ngày càng lớn.

V
ũng T
àu có vị trí thuận lợi để xây dựng cảng biển lớn và hiện tại ở đây có các
cảng dầu khí, cảng thương mại rất thuận lợi cho việc giao dịch thương mại và dich
v
ụ cho các công tác t
ìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Ngoài ra còn có
chuy
ến tàu tốc hành hay còn gọi là tàu cánh ngầm từ Sài Gòn đi Vũng Tàu và
ngư
ợc lại.
Ở v
ùng có nhi
ều cảng tàu
như c
ảng S
ài gòn, cảng Cái Mép
, c
ảng
SP-
PSA; trong đó có c

ng Cái Mép là m
ột cảng mà có thể tiếp nhận tàu có trọng tải
l
ớn l
ên tới 131,263 tấn
( c
ập bến ng
ày 30/3/2011), tàu trongj tải tối đa là 160,000

t
ấn có t
h
ể cập bến đựợc, ngoài ra các cảng còn lại thường có thể cho tàu từ
20,000
– 30,000 t
ấn trở l
ên cập bến.
󽞨 Giao thông đư
ờng hàng không
.
Ngành hàng không trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam c
ũng phát tri
ển
nhanh chóng, trong đo đáng kể nhất là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thuộc thành
phố Hồ Chí Minh. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ
cách trung tâm thành phố 7 km tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
nói chung và khai thác dầu khí nói riêng.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
14
Sân bay V
ũng Tàu là m
ột sân bay ở gần trung tâm thành phố V
ũng Tàu có th

tiếp nhận các loại máy bay lớn và nhỏ. Hiện nay sân bay đang được Bộ quốc
phòng quản lý các chuyến bay trực thăng phục vụ các hoạt động thăm d
ò và khai
thác dầu khí.
󽞨 Giao thông đư

ờng bộ
.
Trong vùng có đư
ờng quốc lộ 51 nối với các tỉnh khác qua đường quốc lộ 1A
đ
ặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh
, giao thông đư
ờng b
ộ trong v
ùng tuơng đối
thu
ận lợi trong việc di chuyển;
đư
ờng bộ nơi đây được đánh giá là nơi đẹp nhất
trong c
ả nước
1.2.4.Kinh tế.
󽞨 Công Nghiệp.
Hi
ện nay công nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của thành phố Vũng Tàu.
Trong cơ c
ấu ng
ành công nghiệp, công n
ghi
ệp dầu khí chiếm tỷ trọng lớn nhất
(94% giá tr
ị sản lượng). Công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến hải sản, điện
đ
ứng tiếp theo chiếm 5% giá trị sản l
ượng. Ngoài ra các ngành công nghiệp đóng

tàu, may m
ặc, giầy da và gia công có xu hướng phát triển nh
anh.
󽞨 Nông, Lâm, Ngư Nghiệp.
Nông, lâm, ngư nghi
ệp mặc dù không phải là ngành chủ yếu nhưng đang có
nh
ững b
ước tiến đáng kể. Giá trị sản luợng tăng đều theo các năm, từng bước
chuyển dịch dần từ sản phẩm kém hiệu quả sang phát triển sản phẩm có chất lượng
cao, có giá tr
ị kinh tế, xuất khẩu nh
ư cây cao su, cà phê… song mới chỉ đáp ứng
đư
ợc 50 đến 60% nhu cầu nội địa.
Vùng c
ũng có thế mạnh về đánh bắt hải sản do có v
ùng biển dài và rộng, trữ

ợng hải sản cho phép khai thác hàng năm khoảng 150.000 đến 170.000
t
ấn hải
s
ản các loại. Diện tích mặt n
ước mặn 3.300 ha và 1.000 ha mặt nước ngọt rất thuận
ti
ện để phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản.
󽞨 Du lịch.
Thành ph
ố Vũng Tàu là điểm du lịch nổi tiếng, ba mặt thành phố giáp biển nên

hàng năm thu hút m
ột lượng khách du
l
ịch khá lớn (2,6 triệu lượt khách năm 1997)
đ
ến thăm quan nghỉ mát. Ngân sách từ du lịch đã mang lại nguồn thu tài chính
đáng k
ể cho tỉnh. Song song với ngành du lịch, các dịch vụ giải trí cũng rất phát
tri
ển, đáp ứng đủ nhu cầu cho khách trong nước cũng
như khách qu
ốc tế.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
15
󽞨 Các d
ịch vụ khác
.
T
ỉnh B
à Rịa
- V
ũng T
àu có hệ thống ngân hàng khá mạnh, bưu chính viễn
thông tương đ
ối hiện đại đáp ứng được mọi nhu cầu cần thiết tạo điều kiện thuận
l
ợi, thủ tục nhanh gọn cho nhân dân trong v
ùng và các công ty liên do
anh.
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐI

ỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
.
1.3.1.Thu
ận Lợi.
Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, V
ũng Tàu đư
ợc xây dựng trên giao lộ nối liền
giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ c
ũng như n
ối liền giữa miền Bắc và miền
Trung nên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển cả về đường bộ, đường
sông, đường sắt c
ũng như đư
ờng hàng không, thuận lợi cho công tác tìm kiếm
thăm dò Dầu khí.
1.3.2.Khó Khăn.
Công tác tìm kiếm thăm d
ò D
ầu khí trong vùng nghiên cứu cần chú ý trong
mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), bão l
ũ b
ất ngờ xảy ra, gây khó khăn lớn cho
các tàu thuyền ngoài khơi. Mùa khô c
ũng c
ần để ý đến gió mùa thổi mạnh. Gió
mùa Đông Bắc và Tây Nam thổi theo 2 chiều ngược nhau trong hai mùa c
ũng gây
trở ngại cho việc khai thác Dầu khí.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
16

Hình I.1. V
ị trí địa lý lô 129
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
17
CHƯƠNG II. L
ỊCH SỬ
TÌM KI
ẾM
- THĂM D
Ò DẦU KHÍ
.
Lịch sử nghiên cứu bể Nam Côn Sơn có thể chia ra làm các giai đoạn như
sau:
2.1 Giai đo
ạn trước năm 1975.
Giai đo
ạn này các công ty của Mỹ và Anh như Mandrell, Mobil
Kaiyo, Pecten,
Esso, Uniom Texas, Sun Marathon, Sunning Dale đ
ã thu nổ hàng nghìn km địa
ch
ấn 2D với mạng lưới tuyến 4
x4 km đ
ến khu vực
, t
ừ các tài liệu thu được đã xây
đ
ựng được một số bản đồ đẳng thời tỷ lệ 1/100.000 cho các lô riêng và tỷ lệ
1/50.000 cho m
ột số cấu tạo triển vọng

.
Cu
ối năm 1974 đầu năm 1975 công ty Pecten và Mobil đã tiến hành khoan 5
gi
ếng khoan ở các lô và trên các cấu tạo khác nhau( Mía
-1X, ĐH-1X, H
ồng
-1X,
Dừa-1X. Dừa-2X) trong đó giếng Dừa-1X phát hiện dầu. Kết thúc giai đoạn này đã
có 3 báo cáo đánh giá k
ết quả nghiên cứa chung cho các lô
, trong đó quan tr
ọng và
đánh chú nh
ất l
à báo cáo của công ty Mandrell
, trong báo cáo này đ
ã
đưa ra được 2
b
ản đồ đẳng thời tầng phản xạ nông và tầng phản xạ móng, các bản đồ dị thường
t
ừ v
à trọng l
ực tỷ lệ1/500.000 cho toàn th
ềm lục địa việt nam.
2.2 Giai đo
ạn 1976
– 1980.
Giai đo

ạn n
ày các công ty như AGIP
và BOW VALLEY đ
ã h
ợp đồng khảo sát
tỷ mỉ (14,859 km địa chấn 2D mạng lưới đến 2x2 km) và khoan thêm 8 giếng
khoan (04A-1X, 04B-1X, 12A-1X,12B-1X, 12C-1x, 28A-1x và 29A-1X), t
ừ t
ài
li
ệu thu thập được đã thành lập được một số
sơ đ
ồ đẳng thời theo các tầng phản xạ
v
ới các tỷ lệ khác nhau v
à đã có báo cáo tổng kết
. Công ty AGIP đ
ã nêu lên m
ột số
qua đi
ểm về cấu trúc địa chất và đánh giá khả năng dầu k
hí trên các lô 04, 12.
Công ty d
ầu khí Nam Việt Nam đ
ã tiến hành phân tích nghiên cứu và tổng
h
ợp t
ài
li
ệu đã có, xây dựng đươc một số sơ đồ đẳng thời và bản đồ cấu tạo tỷ lệ 1/100.000

và 1/50.000 cho các lô và m
ột số cấu tạo phục vụ cho sản xuất
.
2.3 Giai đo
ạn từ 1981
– 1987.
Giai đo
ạn này
xí nghi
ệp liên doanh vietsopetro đã khảo sát một số diện tích
nh
ất định
đư
ợc quan tâm, trong đó có khu vực cấu tạo Đại Hùng và đã tiến hành
khoan 3 gi
ếng khoan
. Trong giai đo
ạn này thì đã có một số báo cáo tổng hợp địa
ch
ất
– đ
ịa vật lý được hoàn thành như báo cáo
: “phân vùng ki
ến tạo các bồn trũng
Kainozoi th
ềm lục địa việt nam
” c
ủa tác giả Lê Trọng Cán và nnk năm 198
5 và
báo cáo: “T

ổng hợp địa chất
- đ
ịa vật lý, tinh trữ lượng dự báo Hydrocarbon

Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
18
v
ạch phương hướng công
tác tìm ki
ếm dầu khí
trong giai đo
ạn tiếp theo ở thềm lục
đ
ịa nam việt nam” của Hồ Đắcc Ho
ài, Trần Lê Đông 1986
và lu
ận án tiến sĩ khoa
h
ọc địa chất khoáng vật của Nguyễn Giao
: “ c
ấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí
c
ủa các bể trầm tích Đệ Tam v
ùng biể
n đông vi
ệt nam” năm 1987.
2.4 Giai đo
ạn từ 1988 đến nay
.
Giai đo

ạn này các nhà thầu đã tiến hành khảo sát 54,779 km địa chấn 2D và
5,399 km2 đ
ịa chấn 3D, đã khoan 62 giếng khoan thăm dò và khai thác
như m

Đ
ại
Hùng (1994), m
ỏ khí Lan Tây
(2002), H
ải Thạch
(2006)… Trong giai đo
ạn này
các báo cáo t
ổng hợp nhanh chủ yếu phục vụ cho quá trình
s
ản xuất. Tổng cục dầu
khí vi
ệt nam có một số
nghiên c
ứu tổng hợp chung cho cả bể
như: “chính xác hóa
cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng và đề xuất phương hướng tìm kiế m thăm dò
d
ầu khí ở bể Nam Côn Sơn” của Nguyễn Giao, Nguyễn Trọng Tín và nnk 1990,
báo cáo “ đ
ịa chất dầu khív
à tiếm năng hydrocarbon bể Nam Côn Sơn” của
Nguy
ễn Giao, Nguyễn Trọng Tín, Lê

Văn Dung ( vi
ện dầu khí) và D.Willmor và
nnk (Robertson) 1991, báo cáo “Mô hình hóa b
ể Nam Côn S
ơn” của Nguyễn Thị
D
ậu
và nnk 2000…
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
19
Ph
ần II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
CHƯƠNG III.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ NAM CÔN SƠN.
III.1. Đ
ỊA TẦNG
.
3.1. Móng trư
ớc Kainozoi
.
M
ột số giếng khoan
(ĐH-1X, 04-A-1X, 12-D
ừa
-1X, 29-A-1X…)
ở bể Nam
Côn Sơn g
ặp đá móng không đồng nhất bao gồm
: granit, granodiorit, diorit và đá
bi
ến chất

, tu
ổi của các thành tạo này có thể là Jura muộn
– Creta.
3.2. Tr
ầm tích Kainozoi.
3.2.1. H
ệ Paleogen
Th
ống Oligocen
H
ệ tầng
Cau (E3 c)
.Tr
ầm tích của hệ
t
ầng Cau bao gồm chủ yếu
các l
ớp cát kết có m
àu xám xen
các l
ớp sét bột kết
màu nâu. Cát k
ết thạch anh hạt thô đến mịn, độ lựa chọn kém, xi
măng sét, cacbonat. Chi
ều d
ày trung bình khoảng 360m. Hệ tầng cau
đư
ợc chia
làm 3 ph
ần:

Ph
ần d
ưới gồm cát kết hạt m
ịn đến thô đôi khi r
ất thô hoặc sạn kết, cát kết
ch
ứa cuội, vầ cuội kết màu xám, xám phớt nâu
, nâu đ
ỏ chứa các mảnh vụn than
ho
ặc các lớp kẹp than. Một số n
ơi có
andezit, basalt, diabase n
ằm xen kẽ nhau
.
Phần giữa gồ chủ yếu là các thành phần hạt mịn chiếm ưu thế gồm các tập sét
k
ết
phân l
ớp d
ày đến dạng khối màu xám sẩm,xám đen xen kẽ ít bột kết, đôi khi
ph
ớt nâu đỏ
ho
ặc tím đỏ, khá giàu vật chất hữu cơ và vôi xen kẽ các lớp sét kết
ch
ứa than.
Ph
ần trên gồm cát kết hạt nhỏ đến vừa màu xám tro, xám sang đôi
ch


có ch
ứa
glauconit, trùng l
ỗ xen kẽ bột kết, sét kết m
àu xám tro
, xám xanh ho
ặc nâu đỏ.
Sét k
ết của hệ tầng Cau phân lớp đày hoặc dạnh khối rắn chắc
.
Ở phần dưới tại
nh
ững v
ùng bị chon vùi sâu khoáng vật sét
b
ị biến đổi khá mạnh, một phần bị kết
tinh. Cát k
ết của hệ tầng này có
h
ạt mịn đến nhỏ( ở phần trên) hoặc hạt vừa đến
thô, đôi khi r
ất thô( ở phần dưới), độ lựa chọn
kém đ
ến trung bình, hạt bán tròn
c
ạnh đến góc cạnh. Đôi khi trong cát kết còn chứa mảnh vụn đá biến chất

magma c
ủa các thành tạo tr

ư
ớc Kainozoi
. Trong h
ệ tầng Cau, thời kỳ đầu phát
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
20
tri
ển trầm tích tướng lục địa bao gồm các thành tạo lũ t
ĩchen trầm tích đầm hồ,
v
ũng vịnh, nhiều khu vực xảy ra hoạt động núi lửa tạo n
ên một số lớp phun trào
andesit, basalt, diabase và tuff; giai đo
ạn sau
tr
ầm lắng các thành tạo có xu hướng
m
ịn dần, đôi n
ơi cát kết có chứa g
lauconit và háo th
ạch biển. Trầm tích đ
ược lắng
đ
ọng trong môi trường tam giác châu
, v
ũng vịnh đến biển ven bờ. Hệ tầng Cau
không ph
ủ chỉnh hợp trê
n móng tru
ớc đệ tam.

3.2.2 H
ệ Neogen
Th
ống Miocen
Ph
ụ thống Miocen hạ
H
ệ tầng Dừa ( N11 d ).
Hệ tầng Dừa phân bố rộng rãi trong bể Nam Côn Sơn bao gồm chủ yếu cát kết,
b
ột kết màu xám sang, xám lục xen kẽ với cát kết màu xám, xám đỏ, xám xanh
;
các l
ớp sét chứa vôi gi
àu vật chất hữu cơ có chứa
than ho
ặc các lớp
than m
ỏng.
Đôi khi có nh
ững lớp đá vôi mỏng chứa nhiều hạt vụn hoặc đá vui mùa trắng xen
k
ẽ trong hệ tầng
. Cát k
ết hạt nhỏ đến hạt vừa đôi khi hạt thô
có đ
ộ lựa chọn v
à mài
tròn t
ốt. Đá gắn kết tốt, có chứa nhiều glauconit

và hóa th
ạch si
nh v
ật biển, đặc
bi
ệt phong phú tr
ùng lỗ
.
Tr
ầm tích của hệ tầng bị biến đổi thứ sinh ở mức độ thấp
, ph
ần lớn vào giai
đo
ạn catagenes sớm.
Sét kết ngoài thành phần khoáng vật chính là 2 nhóm hydromica và kaolinit,
thì còn ch
ứa một l
ượng đáng kể(5
-10%) nhóm khoáng v
ật hỗn hợp của
montmorilonit và hydromica. Tr
ầm tích hệ tầng Cau thành tạo trong điều kiện địa
hình c
ổ gần nh
ư bằng phẳng hoặc có phân cắt không đáng kể
, thành t
ạo trong môi
trư
ờng tam giác châu đến biển nông
và bi

ển nông ven bờ. Chiều dày của hệ t
ầng
thay đ
ổi từ200m
– 800m, có nơi t
ới 1,000m
và n
ằm phủ không chỉnh hợp trr
ên hệ
t
ầng Cau.
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
21
3.2.3 H
ệ Neogen
Thống Miocen
Ph
ụ thống Miocen giữa
H
ệ tầng Thông
– Mãng c
ầu ( N12 tmc
).
H
ệ tầng
Thông – Mãng Cầu phân bố rộng khắp bể Nam Côn S
ơn và bao gồm
2
ph
ần:

Ph
ần dưới chủ yếu là cát kết thạch anh
h
ạt mịn đến trung bình, xi măng
cacbonat, ch
ứa glauconit và nhiều hóa thạch sinh vật xen kẹp
nh
ững
l
ớp móng sét
k
ết
và sét vôi.
Phần trên là sự xen kẽ giữa các lớp đá vôi màu xám sang, màu trắng sữa đôi
khi màu nâu b
ị dolomite hóa với các lớp sét
- b
ột kết, cát kết hạt mịn, xi măng
cacbonat màu xám xanh. Tr
ầm tích của hệ tầng mới bi biến đổi thứ sinh ở giai
đo
ạn catagenes sớm
, m
ức độ tái kết tinh và d
olomite hóa c
ủa đá cacbonat mạnh
m
ẽ. Trầm
tích c
ủa hệ tầng đ

ư
ợc th
ành t
ạo trong môi trường đồng bằng châu thổ
đ
ến rìa trước châu thổ, và biển nông. Chiều dày hệ tầng thay đổi
t
ừ vài
mét đ
ến vài
ch
ục mét v
à hệ tầng nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Dừa.
3.2.4 H
ệ Neogen
Th
ống Miocen
Ph
ụ thống Miocen thượng
H
ệ tầng Nam Côn S
ơ
n ( N13 ncs ).
Tr
ầm tích của hệ tầng phân bố rộng rãi với tướng đá thay đổi mạnh
các khu
v
ực khác nhau. Ở r
ìa phía bắc và tây
– tây nam tr

ầm tích chủ
yếu l
à tr
ầm tích lục
nguyên g
ồm sét kết
, sét vôi màu xám l
ục đến xám xanh, gắn kết yếu xen kẽ các lớp
cát – b
ột kết
ch
ứa vôi đôi khi gặp một số thấu kính hoặc những lớp đá vôi mỏng
ch
ứa nhiều mảnh vụn lục nguyên
. Cát k
ết có độ lựa chọn và mài tròn tốt, chứa hóa
th
ạch động vật biển v
à glauconit
.
Ở v
ùng trung tâm bể gồm các trầm tích lục
nguyên và cacbonat xen k
ẽ. Nhưng tại một số vùng nâng ở phía đông
, đông nam
c
ủa bể đá cacbonat lại chiếm ưu thế trong hệ tầng.
H
ệ tầng Nam Côn Sơn được thành tạo trong môi trường biển nông
thu

ộc đới
trong c
ủa thềm
ở khu vực phía tây và thu
ộc đới giữa
- ngoài th
ềm ở khu vực phía
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
22
đông. H
ệ tầng Nam Côn Sơn dày từ 200m
– 600m và n
ằm bất chỉnh hợp trên hệ
t
ầng Thông
– Mãng C
ầu
3.2.5 Hệ Neogen – Quaternary ( Đệ tứ )
Th
ống Pliocen
– Pleistocen
H
ệ tầng Biển Đông ( N2
– Q bđ ).
H
ệ tầng
Bi
ển
Đông không ch
ỉ phân bố trong bể Nam Côn Sơn mà p

hân b

trong toàn Bi
ển
Đông liên quan đ
ến đợt biển tiến
Pliocen. Tr
ầm tích
Bi
ển
Đông
bao g
ồm cát kết màu xám, vàng nhạt
và b
ột kết xen lẫn với sét kết nhiều vôi chứa
nhi
ều glauconit
và r
ất nhiều hóa thạch trùng lỗ, gắn kết yếu hoặc bở rời
.
S
ự hình thành t
r
ầm tích biển đông liên quan tới giai đoạn biển tiến Pliocen,
trong môi trường biển nông ven bờ, biển nông đến biển sâu. Hệ tầng này có bề dày
thay đ
ổi
r
ất lớn từ vài trăm mét đến vài nghìn mét và nằm bất chỉnh hợp trên hệ
t

ầng Nam Côn S
ơn
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
23
Hình III.1. C

đ
ịa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
24
III.2.Đ
ẶC ĐIỂM
KI
ẾN TẠO
.
3.1. Ki
ến tạo
.
D
ựa trên các thông số về chiều dày , thành phần và sự phân bố các thành tạo
tr
ầm tích
c
ũng nh
ư hệ thống đứt gãy, bể nam Cô Sơn được chia thành các đơn vị
ki
ến tạo như sau:
3.1.1.Đ
ới
phân d

ị phía tây
(C).
Đ
ới
n
ằm ở phái tây bể trên các lô 27, 28, 29 và nửa phần tây các lô 19, 20, 21,
21. Ranh gi
ới phía đông của đới được lấy theo hệ đứt gãy Sông Đồng Nai
. Đ
ặc
trưng c
ấu trúc ủa đới là sự sụt nghiêng khu vực về phía
Đông theo k
ểu xếp chồ
ng
do k
ết quả hoạt động đứt gẫy
– kh
ối chủ yếu theo

ớng bắc nam, tạo thành các
trũng hẹp sâu ở cánh tây của các đứt gãy, đặc biệt đứt gãy đi kèm các giải nâng .
D
ựa vào đặc điểm cấu trúc của móng, đới phân dị
phía tây đư
ợc phần thành 2 đơn
v
ị có đặc tr
ưng
c

ấu trúc t
ương đối khác nhau, ranh giới phân chia là đứt gãy Sông
h
ậu.
3.1.1.1.Ph
ụ đới r
ìa tây
(C1).
Ph
ụ đới này phát triển ở cánh tây đứt gãy sông hậu
và ti
ếp giáp trực tiếp với
đ
ới nâng khorat
– natuna phương á kinh tuy
ến
. Đ
ịa h
ình móng trước kainozoi
khá
bình
ổn, tạo đơn nghiêng, đổ dần vầ phía đông. Trong các trũng hẹp sâu
k
ề áp đứt
gãy sông h
ậu có thể tồn tại đầy đủ trầm tích với chiều d
ày khoảng 3,500
-4,000 m.
3.1.1.2.Phụ đới phân dị phía tây (C2).
N

ằm giữa 2 đứt g
ãy sông hậu và sông đồng nai
là ph

đ
ới phân dị phía tây.
Ho
ạt động
đ
ứt gãy
ở phụ đới n
ày
th
ể hiện mạnh hơn ở phụ đới rìa tây. Ngoài các
đ
ứt g
ãy theo
phương kinh tuy
ến chiếm
ưu thế còn phát triển các hệ đứt gãy
phương đông b
ắc
– tây nam, đông – tây. Đ
ịa hình móng phân dị phức tạp. qua
trình nâng s
ụt dạng
kh
ối v
à phân dị mạnh mẽ. Phụ đới này bao gồm các trũng hẹp
sâu và các d

ải nâng xen kẽ, trũng sâu nhất 6,000 m.Ở nửa phía đông của phụ đới
có m
ặt đ
ày đủ trầm tích
c
ủa phức hệ cấu trúc lớp phủ, ngoại trừ tr
ên giải nâng cấu
t
ạo 28a, 29a
,
ở cánh
đông đ
ứt gãy sông hậu không có trầm tích Oligocen và
Miocen dư
ới.
3.1.2.Đ
ới phân dị chuyển tiếp
(B).
Đ
ới này có ranh giới phía tây là đứt gãy sông đồng nai, phía đông và đông bắc
là h
ệ đứt gãy hồng
– tây mãng c
ầu. ranh giới phía bắc tây bắc được lấy theo
đư
ờng
đ
ẳng sâu móng 1,000 m của đới nâng côn sơn. Ranh giới phía nam là khối móng
Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
25

nhô cao ( ph
ần cuối của đới nâng natuna) với độ sâu 1,000
– 1,500. đ
ới mang đặc
tính c
ấu trúc
chuy
ển tiếp từ đới phân dị phía tây kéo sang phía đông v
à từ đới nâng
côn sơn kéo xu
ống phía nam. Đới bị chia cắt bởi các hệ đứt gãy
phương b
ắc nam,
đông b
ắc
Tây nam và đông tây. Đ
ịa h
ình móng ph
ân d
ị thể hiện đặc tính sụt lún
d
ạng bậc, sâu dần từ đới
nâng côn sơn v
ề phía đông nam
và t
ừ phía nam ( cận
natuna ) lên phía b
ắc, nơi sâu nh
ất tiếp nối của các lô11-2 v
ới 12

-W ( kho
ảng
7,000 m). đ
ới phân dị chuyển tiếp được chia làm 2 đơn vị cấu trúc sau:
3.1.2.1.Ph
ụ đới phân dị phía bắc
(B1).
Đây là ph
ần phát triển dọc rìa đông nam của đơí nâng côn sơn
, v
ới hệ đứt gãy
ưu th
ế có phương đông b
ắc - tây nam và á kinh tuy
ến. nhìn chung các đứt gãy có
biên độ tăng dần theo vị trí từ tây sang đông ( từ vài trăm mét đến 1,000 – 2,000
mét). Đ
ịa hình móng có dạng bậc thang, chìm nhanh về phía đông nam, sâu nhất
6,000 m. ph
ủ tr
ên móng chủ yếu là các tr
ầm tích từ Miocen đến Đ
ệ tứ. các trầm
tích Oligocen có chi
ều dày không lớn và vắng mặt ở phần tây
, tây b
ắc của phụ đới,
nói chung b
ị vát mỏng nhanh theo h
ướng từ đông sang tây

và đông nam lên tây
b
ắc. trong phụ đới này đã phát h
i
ện các cấu trúc vòm kề đứt
gãy, ph
ương
Đông
b
ắc tây nam v
à thường bị đứt gãy phân cắt thành các khối. phần
Nam c
ủa phụ đới
có m
ặt một số cấu tạo hướng
v
ĩ tuyến. địa hình móng thể đặc tính sụt lún từ từ theo

ớng tây sang đông
và t
ừ bắc xuống
Nam.
3.1.2.2.Ph
ụ đới cận natuna
(B2).
Đặc tr
ưng c
ủa phụ đới cận
Natuna là c
ấu trúc dạng khối, chiều sâu của móng

kho
ảng
5,000 – 5,500. t
ại đây phát triển 2 hệ thống đứt gãy kinh tuyến và á vĩ
tuy
ến
. trong ph
ụ đới đ
ã phát hiện nhiều cấu trúc vòm.
3.1.3.Đ
ới sụt phía đông
(A).
G
ồm diện tích rộng l
ớn ở trung tâm v
à ph
ần phía đông bể nam côn sơn, với
đ
ặc tính kiến tạo sụt lún, đứt gãy hoạt động
nhi
ều pha chiếm ưu thế. Địa hình
móng phân d
ị mạnh với chiều sâu thay đổi từ 1,400 m
trên ph
ụ đới nâng m
ãng cầu
đ
ến hơn 10,000m ở trung tâm của trũng sâu. Mặt
khác
ở trung tâm

các tr
ũng sâu,
đ
ặc trưng cấu trúc của móng chưa được xác định. Đới sụt phía đông được phân
chia thành 5 đơn v
ị cấu trúc như sau:

×