Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

đề cương hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp ngành cầu đường-đh giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.22 KB, 14 trang )

- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Trờng Đại học giao thông vận tải
Khoa công trình
Bộ môn Cầu - hầm
*********








Đề cơng ôn tập
Thiết kế tốt nghiệp
Hệ Đại học chính quy













H Nội: Tháng 10 - 2009
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT


1
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 1: Tổng luận cầu
*********
1. Khái niệm về tải trọng thiết kế H30 và XB80. Nếu biển hạn chế tải trọng tại đầu cầu
có ghi là 30
T
và H30 thì có giống nhau không? Giải thích?
2. Trình bày về hoạt tải thiết kế HL93, các hệ số tải trọng và hệ số xung kích đối với
hoạt tải HL93.
3. Nêu và giải thích các hệ số đợc sử dụng trong tính toán thiết kế cầu nh: Hệ số tải
trọng, hệ số làn, hệ số xung kích, hệ số phân bố ngang
4. Chiều dài Cầu đợc chọn trên cơ sở nào. Trong 3 phơng án sơ bộ của bạn thì
phơng án nào cầu có chiều dài lớn nhất, tại sao?
5. Các mực nớc khảo sát bao gồm: MNCN, MNTT, MNTN đợc sử dụng nh thế nào
trong khi thành lập các phơng án cầu.
6. Nêu tần xuất lũ thiết kế đối với cầu nhỏ, cầu trung và cầu lớn.
7. Trình bày nguyên tắc xác định cao độ đáy dầm trong quá trình thành lập phơng án
cầu. Trong các điều kiện khống chế cao độ đáy dầm thì điều kiện nào là quan trọng
nhất.
8. Tác dụng của độ dốc ngang và độ dốc dọc cầu. Nguyên tắc bố trí khi bố trí độ dốc
ngang và độ dốc dọc cầu. Chọn độ dốc dọc cầu theo tiêu chí nào.
9. Trình bày nội dung tính toán và nguyên tắc bố trí ống thoát nớc trên cầu.
10. Trình bày các loại đờng ngời đi và lan can trên cầu.
11. Cấu tạo các loại mặt cầu trên đờng ôtô. Phân tích u nhợc điểm và phạm vi áp
dụng của mỗi loại?
12. Cấu tạo các loại mặt cầu trên đờng sắt. Phân tích u nhợc điểm và phạm vi áp
dụng của mỗi loại?
13. Thế nào là mặt cầu liên tục nhiệt độ. Cách liên tục hoá kết cấu nhịp giản đơn thành
kết cấu nhịp liên tục.

14. Trình bày nguyên tắc nối tiếp giữa đờng với cầu. Nêu biện pháp cấu tạo cho mố
cầu để đảm bảo sự êm thuận cho xe khi đi từ đờng vào cầu.
15. Trình bày cách xây dựng đờng cong mặt cầu khi thành lập các phơng án cầu.
Đờng cong mặt cầu của các phơng án mà anh (chị) đã dựng có khác nhau không?
16. So sánh u, nhợc điểm và lựa chọn phơng án kĩ thuật trong các phơng án sơ bộ
mà anh chị đã trình bày?
17. Vai trò của khe co giãn. Cấu tạo của khe co giãn bằng cao su bản thép. Trình tự thi
công khe co giãn cao su bản thép mà anh (chị) đã thiết kế.
18. Trình bày nguyên tắc bố trí gối trên mặt đứng và trên mặt bằng. Giải thích sơ đồ bố
trí gối mà anh (chị) đã thiết kế.
19. Vai trò của gối cầu. Các loại gối Cầu: u - nhợc điểm và phạm vi áp dụng.
20. Trình bày nguyên lý tính toán gối di động và gối cố định.
21. Các loại gối dùng cho cầu bê tông và cầu thép, phạm vi áp dụng của từng loại.
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
2
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 2: Mố trụ cầu
*********
1. Trình bày cấu tạo, đặc điểm và phạm vi áp dụng của mố chữ U BTCT? Cách xác định
chiều dài tờng cánh của mố chữ U BTCT.
2. Trình bày cấu tạo, đặc điểm và phạm vi áp dụng của mố vùi bêtông cốt thép? Mố
chân dê có phải là mố vùi không, tại sao?
3. Trình bày cấu tạo, u nhợc điểm, cách bố trí cốt thép và phạm vi áp dụng của trụ
đặc thân hẹp? Tác dụng của từng loại cốt thép trong thân trụ.
4. Trình bày cấu tạo, u nhợc điểm, cách bố trí cốt thép và phạm vi áp dụng của trụ
thân cột? Tác dụng của từng loại cốt thép trong thân trụ.
5. Trình bày cấu tạo, u nhợc điểm, cách bố trí cốt thép và phạm vi áp dụng của trụ
thân nặng (thân rộng)? Tác dụng của từng loại cốt thép trong thân trụ.
6. Trình bày cách xác định các kích thớc hình học của xà mũ mố, trụ?
7. Vai trò của bản quá độ, cấu tạo bản quá độ, sơ đồ tính toán và cách bố trí cốt thép

trong bản quá độ.
8. Trình bày nguyên tắc xác định vị trí của mố trụ, cao độ đỉnh bệ móng và cao độ đỉnh
xà mũ của mố trụ khi thành lập phơng án cầu?
9. Nêu các tải trọng tác dụng lên mố cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 18 - 79. Hãy tổ hợp tải
trọng tác dụng lên một mặt cắt tính toán của mố cầu.
10. Nêu các tải trọng tác dụng lên trụ cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 18 - 79. Hãy tổ hợp tải
trọng tác dụng lên một mặt cắt tính toán của trụ cầu.
11. Nêu các tải trọng tác dụng lên mố cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05. Hãy tổ hợp
tải trọng tác dụng lên một mặt cắt tính toán của mố cầu.
12. Nêu các tải trọng tác dụng lên trụ cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05. Hãy tổ hợp
tải trọng tác dụng lên một mặt cắt tính toán của trụ cầu.
13. Trình bày nguyên tắc tính áp lực đất do hoạt tải tác dụng lên mố cầu. So sánh áp lực
đất do hoạt tải tác dụng lên mố cầu trong trờng hợp có và không có bản quá độ.
12. Trình bày các loại tải trọng tác dụng và các mặt cắt kiểm toán đối với mố chữ U
bằng BTCT cho KCN cầu dầm trên đờng ôtô?
13. Trình bày các loại tải trọng tác dụng và các mặt cắt kiểm toán đối với mố vùi tờng
dọc bêtông cốt thép?
14. Các mặt cắt tính duyệt và tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn 22TCN 18 - 79 của trụ
đặc thân hẹp bằng BTCT cho cầu dầm?
15. Các mặt cắt tính duyệt và tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05 của trụ
đặc thân hẹp bằng BTCT cho cầu dầm?
16. Căn cứ để xác định chiều dày bệ móng Mố - Trụ.
17. Nêu nội dung cần tính toán đối với xà mũ của mố, trụ cầu.
18. So sánh trụ cầu lắp ghép và đổ tại chỗ về: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm tính toán và
phạm vi áp dụng.
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
3
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
19. Nội dung tính toán trụ thân cột: Các mặt cắt kiểm toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng,
nội dung tính duyệt theo tiêu chuẩn 22TCN 18 - 79.

20. Nội dung tính toán trụ thân cột: Các mặt cắt kiểm toán, tải trọng và tổ hợp tải trọng,
nội dung tính duyệt theo tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05.
21. Trình bày phơng pháp tính toán phần hẫng của trụ thân hẹp. Bố trí cốt thép trong
phần cánh hẫng, cách bố trí cốt xiên nh thế nào.
22. Cách tính toán áp lực đất lên phần tờng thân của mố vùi thân tờng. Bề rộng phần
tờng thân khi chịu áp lực đất đợc lấy bằng bao nhiêu.
23. Trình bày cấu tạo đầu mũi cọc, tác dụng của các bộ phận?
24. Cách bố trí các móc cốt thép của cọc đóng, vai trò của từng loại móc và cách tính
toán chúng?
25. Tác dụng của lớp bê tông bịt đáy, cách tính toán chiều dày lớp BT bịt đáy.
26. Cách bố trí cọc trong bệ cọc của mố, trụ. Khoảng cách quy định giữa các đầu và
mũi cọc. Tại sao phải quy định khoảng cách này.
27. Tại sao khi đóng cọc ta lại phải đóng cọc thử, số lợng cọc thử. Công việc đóng cọc
thử đợc tiến hành trớc hay sau khi đóng cọc chính thức.
28. Phân biệt móng nông, móng cọc bệ thấp, móng cọc bệ cao. So sánh về cấu tạo và
phơng pháp tính toán.
29. Trình bày phơng pháp lựa chọn búa, xác định chiều dài cọc.Trình bày vai trò của
công tác thử cọc, phơng pháp thử cọc. Thế nào là độ chối của cọc, cách xác định độ
chối của cọc.
30. So sánh việc bố trí cọc thẳng và cọc xiên trong bệ móng. Quy định về độ nghiêng
xiên của cọc. Tại sao lại phải quy định về độ nghiêng xiên của cọc.


















- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
4
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 3: Cầu BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng
*********
1. Phân tích u, nhợc điểm và phạm vi áp dụng của công nghệ đúc hẫng cân bằng kết
cấu nhịp cầu BTCT DƯL.
2. Tại sao phải thay đổi chiều cao mặt cắt dầm chủ, căn cứ vào đâu để thay đổi chiều
cao mặt cắt dầm.
3. Nguyên tắc lựa chọn chiều dài nhịp và phân chia tỉ lệ nhịp hợp lí trong cầu dầm BTCT
DƯL thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng. Có thể chọn nhịp biên bằng 1/2 chiều
dài của nhịp giữa đợc không?
4. Trình bày nguyên tắc phân chia chiều dài các đốt dầm trong cầu dầm BTCT DƯL liên
tục thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng. Tại sao lại phân chia các đốt đúc có
chiều dài không bằng nhau.
5. So sánh u nhợc điểm của dầm hộp có sờn thẳng và sờn nghiêng, quy định về độ
nghiêng của sờn dầm là bao nhiêu và căn cứ theo điều kiện nào?
6. Nêu cách xác định cao độ đỉnh trụ giữa (xác định theo cao độ đáy dầm hay theo
MNCN).
7. Trình bày các sơ đồ tính toán để xác định và bố trí số bó cốt thép DƯL cho mặt cắt
đỉnh trụ (mặt cắt chịu mômen âm M
-

).
8. Trình bày các sơ đồ tính toán để xác định và bố trí số bó cốt thép DƯL cho mặt cắt
giữa nhịp giữa (mặt cắt chịu mômen dơng M
+
).
9. Trình bày các sơ đồ tính toán để xác định và bố trí số bó cốt thép DƯL cho mặt cắt
chịu mômen dơng M
+
ở nhịp biên.
10. Chiều dày bản đáy của dầm có thay đổi không, tại sao phải thay đổi nh vậy.
11. Căn cứ vào đâu để ta tiến hành bố trí cốt thép dọc và cốt thép đai trong dầm, nêu
tác dụng của từng loại cốt thép thờng trong dầm.
12. Trình bày các mất mát ứng suất trong dầm BTCTDƯL thi công theo công nghệ
căng sau. Trong các mất mát đó, mất mát nào là tức thời và mất mát nào là lâu dài.
13. Trình bày cách tính toán lựa chọn số thanh và chiều dài thanh PC32 neo đốt Ko trên
đỉnh trụ khi thi công đúc hẫng cân bằng.
14. Khi hợp long kết cấu nhịp thì ta thờng tiến hành hợp long nhịp biên trớc hay nhịp
giữa trớc. Giải thích tại sao? Nếu trong khi thi công ta đổi ngợc lại trình tự hợp long so
với thiết kế có đợc không.
15.Trình bày trình tự thi công đốt hợp long. Các biện pháp đảm bảo ổn định khi thi công
đốt hợp long kết cấu nhịp.
16. Trình bày trình tự đổ bê tông một đốt dầm. Các biện pháp bảo dỡng bê tông sau
khi đổ?
17. Trình bày trình tự căng kéo một bó cáp DƯL trong dầm.
18. Sau khi căng kéo các bó cốt thép DƯL thì ta thờng phải tiến hành bơm vữa lấp lòng
ống ghen. Việc bơm vữa này có tác dụng gì và tiến hành nh thế nào?
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
5
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
18. Trình bày phơng pháp tính, sơ đồ tính, tải trọng tác dụng và cách bố trí cốt thép

trong bản mặt cầu.
19. Khi chuẩn bị hợp long nhịp giữa nếu hai đầu cánh hẫng có cao độ không bằng nhau
thì có biện pháp nào để khắc phục.
20. Với số đốt dầm trong kết cấu nhịp của bạn thì số bó cáp DƯL chịu mômen âm tối
thiểu phải chọn bao nhiêu bó? Bạn hãy so sánh việc sử dụng nhiều bó cáp có số tao
nhỏ với việc sử dụng ít bó cáp có số tao lớn hơn.
21. Phân tích u, nhợc điểm, phạm vi áp dụng và khả năng vợt nhịp của cầu
Extradose.
22. Hãy giải thích cách tính toán và bố trí cốt thép DƯL trong cầu Extradose.
23. Hãy so sánh cầu Extradose với cầu đúc hẫng và cầu dây văng.
24. Hãy phân tích u, nhợc điểm và phạm vi áp dụng của cầu vòm ống thép nhồi
bêtông.
25. Thế nào gọi là dầm cứng vòm mềm, vòm cứng dầm mềm và dầm cứng vòm
cứng, phơng án vòm của bạn thuộc dạng nào trong ba dạng trên. Độ cứng của vòm so
với dầm có quyết định đến biện pháp thi công KCN cầu vòm hay không?

























- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
6
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 4: Cầu dầm liên hợp Thép - BTCT
*********
1. Trình bày nguyên tắc lựa chọn và bố trí sờn tăng cờng trong cầu liên hợp Thép
BTCT. Có thể không bố trí sờn tăng cờng có đợc không?
2. Vai trò của hệ liên kết ngang cầu. Tại sao hệ liên kết ngang tại mặt cắt gối lại sử
dụng dầm ngang còn hệ liên kết ngang tại các mặt cắt trung gian lại sử dụng các thanh
thép góc.
3. Vai trò, cấu tạo của hệ liên kết dọc trong cầu dầm thép. Các tải trọng tác dụng lên hệ
liên kết dọc.
4. Trình bày cấu tạo mối nối dầm: vai trò, cấu tạo chung, vị trí, cách nối ghép bản bụng
và bản cánh. Mục đích, tính độ vồng và cách tạo độ vồng bằng xử lý tại mối nối.
5. Khái niệm về kết cấu liên hợp, mặt cắt liên hợp. Trình bày nguyên lý cấu tạo và
nguyên lý làm việc của cầu dầm liên hợp Thép - BTCT.
6. Vai trò, cấu tạo và đặc điểm làm việc của các loại neo thờng đợc sử dụng trong
cầu dầm liên hợp thép - BTCT.
7. Các nội dung tính toán và bố trí neo liên kết (neo chịu cắt) trong dầm liên hợp theo
tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05 trong trờng hợp mặt cắt dầm làm việc trong giai đoạn đàn
hồi và trờng hợp mặt cắt dầm làm việc trong giai đoạn chảy dẻo.

8. Trình bày các quan điểm và nội dung tính toán mối nối dầm trong KCN cầu dầm thép
bằng đinh tán hoặc bu lông cờng độ cao?
9. Đặc điểm cấu tạo và tính toán thiết kế cầu dầm liên tục; cầu dầm liên hợp liên tục.
10. Trình bày mục đích và các biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm liên hợp: trờng
hợp dầm giản đơn, trờng hợp dầm liên tục.
11. Trong cầu liên hợp Bê tông - Bê tông thì ứng suất, nội lực có cộng theo giai đoạn
giống nh ở cầu liên hợp Thép - BTCT hay không.
12. Khi thay đổi mác bê tông đổ bản mặt cầu thì có ảnh hởng gì đến ứng suất trong
dầm liên hợp Thép - BTCT, sự ảnh hởng đó nhiều nhất trong giai đoạn nào.
13. Trình bày sơ đồ và nguyên lý tính toán hệ liên kết dọc và liên kết ngang trong Cầu
liên hợp Thép - BTCT.
14. Cách bố trí đờng cong đáy dầm khi bố trí dầm có mặt cắt thay đổi. Việc bố trí dầm
có chiều cao thay đổi có u và nhợc điểm gì.
15. Trình bày các nội dung kiểm toán dầm thép theo các TTGH theo tiêu chuẩn 22TCN
272 - 05. Việc kiểm toán dầm theo tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05 có khác gì so với tiêu
chuẩn 22TCN 18 - 79 hay không.
16. Khái niệm về mặt cắt mảnh, mặt cắt không đặc chắc và mặt cắt đặc chắc.




- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
7
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 5: Cầu dầm BTCT nhịp giản đơn
*********
1. Nêu khái niệm về mác bêtông. Yêu cầu về mác bêtông sử dụng cho kết cấu BTCT
thờng và kết cấu BTCT DƯL.
2. Cơ sở lựa chọn số lợng dầm chủ: căn cứ theo khổ cầu hay căn cứ theo đặc điểm các
thiết bị thi công)

3. So sánh 2 loại dầm T và I (đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, u nhợc điểm,
phạm vi áp dụng của từng loại).
4. So sánh các loại cáp DƯL đợc sử dụng trong cầu dầm BTCT. Trong phơng án dầm
của anh (chị) sử dụng loại cáp nào. Nêu các thông số kĩ thuật của loại cáp đó.
5. Nêu nguyên tắc của việc tạo dự ứng lực trong dầm. Chiều dài vợt nhịp hợp lý của
dầm BTCT thờng và dầm BTCT DƯL nhịp giản đơn là bao nhiêu. Trong thực tế đối với
nhịp giản đơn ta thờng dùng nhịp L=33m, tại sao?
6. So sánh đặc điểm cấu tạo và biện pháp tạo dự ứng lực giữa dầm BTCT kéo trớc và
kéo sau.
7. Nêu nguyên lý cấu tạo và làm việc của neo sử dụng trong phơng án cầu dầm BTCT
DƯL của bạn?
8. Nêu tên và vai trò của các loại cốt thép thờng trong dầm BTCT. Cốt thép nào phải
tính toán và cốt thép nào đợc bố trí theo điều kiện cấu tạo?
9. Trình bày cách bố trí cốt thép thờng trong dầm BTCT và trong cọc BTCT, so sánh
cách bố trí .
10. Trình bày vai trò và nguyên lý bố trí cốt thép dọc cấu tạo trong sờn dầm và trong
bản mặt cầu. Các cốt thép này có tham gia trong tính toán chịu lực hay không.
11. Nêu các sơ đồ bố trí cốt thép dự ứng lực. Tại sao lại lựa chọn sơ đồ bố trí cáp nh
trong đồ án thiết kế.
12. Không dùng cốt thép xiên mà chỉ bố trí cốt thép chủ thẳng có đợc không?
13. So sánh 2 loại cốt thép: bó sợi song song và bó tao xoắn. Đối với phơng án cầu
dầm BTCT DƯL căng sau của bạn thì nên chọn loại cáp nào, tại sao?
14. Xác định bề rộng mối nối các dầm chủ theo phơng dọc cầu, căn cứ vào đâu để lựa
chọn bề rộng mối nối, mối nối quá rộng hay quá hẹp có đợc không.
15. Cách bố trí cốt thép thờng trên bản mặt cầu, lớt cốt thép trên và dới có khác
nhau không, tại sao?
16. Thế nào là mối nối khô, mối nối ớt của bản bêtông mặt cầu. Mối nối bản có ảnh
hởng gì đến sự làm việc của bản?
17. Căn cứ vào đâu để tiến hành bố trí cốt xiên, cấu tạo của các lớp cốt xiên và vị trí của
từng lớp.

18. Trình bày cách xác định kích thớc của bầu dầm: bề rộng và chiều cao bầu dầm.
Tại sao lại phải mở rộng bầu dầm tại gối. So sánh sự làm việc của bầu dầm trong dầm
BTCT thờng và BTCT DƯL?
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
8
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
19. Nêu vai trò của dầm ngang. Ta có thể bỏ dầm ngang đi có đợc không, nếu bỏ dầm
ngang thì phơng pháp tính toán nh thế nào (có ảnh hờng đến lý thuyết tính toán hay
không).
20. Cách chọn và vị trí uốn của các bó cốt thép xiên trong dầm căng trớc và căng
sau.ý nghĩa của biểu đồ bao mô men.
21. Giải thích cách bố trí cốt thép DƯL trong dầm. Bảng toạ độ cáp DƯL dùng để làm gì
và cách tính toạ độ của các bó cáp DƯL này?
22. Thế nào là tĩnh tải giai đoạn I và tĩnh tải giai đoạn II. Trong tính toán thì hai tải trọng
này có lấy hệ số vợt tải nh nhau hay không, tại sao?
23. Các phơng pháp tính hệ số phân bố ngang. Nêu nội dung tính hệ số phân bố
ngang mà anh (chị) sử dụng trong tính toán thiết kế KCN của mình.
24. Trình bày sự thay đổi hệ số phân bố ngang theo phơng dọc cầu trong trờng hợp
cầu có và không có dầm ngang. Tại sao tại mặt cắt gối hệ số PBN luôn tính theo
phơng pháp đòn bẩy.
25. Nêu các kiểm toán chống nứt trong dầm theo ứng suất pháp: mục đích, mặt cắt, vị
trí kiểm toán và công thức kiểm toán.
26. ƯS kéo chủ và ƯS nén chủ tính toán ở mặt cắt nào. Nguyên nhân xuất hiện ứng
suất kéo, nén chủ, vị trí xuất hiện, thớ xuất hiện?
27. Nguyên lý tính toán nội lực và bố trí cốt thép chịu lực trong dầm ngang.
28. Nguyên lý tính toán nội lực và bố trí cốt thép chịu lực trong bản mặt cầu.
29. Nêu các mất mát dự ứng lực. Trong dầm BTCT DƯL kéo trớc thì có những mất mát
DƯL nào? Trong dầm BTCT DƯL kéo sau thì có những mất mát DƯL nào? Những mất
mát DƯL nào là tức thời và mất mát nào là lâu dài?
30. Trình bày thứ tự kéo các bó cáp DƯL trong dầm và trình tự căng kéo một bó cáp

DƯL trong phơng án kĩ thuật của anh (chị).
31. Tại sao phải bơm vữa lấp lòng ống ghen chứa cáp DƯL. Tiến hành bơm vữa nh thế
nào, làm thế nào để kiểm soát đợc lợng vữa trong ống.













- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
9
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 6: Cầu treo dây văng
*********
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, u nhợc điểm và phạm vi áp dụng
của kết cấu nhịp cầu treo dây văng.
2.Trình bày u nhợc điểm và phạm vi áp dụng của các sơ đồ cầu sau:
+ Sơ đồ cầu dây văng 1 nhịp.
+ Sơ đồ cầu dây văng 2 nhịp: đối xứng và không đối xứng.
+ Sơ đồ cầu dây văng 3 nhịp: Nhịp biên có và không có dây văng.
+ Sơ đồ cầu dây văng nhiều nhịp.
3.Trình bày u nhợc điểm và phạm vi áp dụng của các sơ đồ phân bố dây văng:
+ Sơ đồ dây đồng quy .

+ Sơ đồ dây song song.
+ Sơ đồ dây nhài quạt.
+ Sơ đồ dây kết hợp.
4. Trình bày các u nhợc điểm và phạm vi áp dụng của các sơ đồ phân bố khoang
dầm.
+ Sơ đồ dây ít - khoang nhỏ
+ Sơ đồ dây nhiều - khoang lớn.
5. Trình bày tác dụng và cách bố trí trụ neo phụ trong cầu dây văng.
6. Các loại gối cầu và khe co giãn dùng cho kết cấu nhịp cầu treo dây văng, cấu tạo gối
neo chịu phản lực âm.
7. Trình bày u nhợc điểm và phạm vi áp dụng của các loại tháp cầu:
+ Tháp cầu cứng .
+ Tháp cầu mềm.
8. Nêu cấu tạoc các hình thức liên kết:
+ Liên kết dây văng với tháp cầu.
+ Liên kết dây văng với dầm chủ.
+ Liên kết tháp với dầm chủ.
9. Trình bày cấu tạo, u nhợc điểm của các loại mặt cắt dầm chủ:
+ Dầm chủ đơn năng.
+ Dầm chủ đa năng.
10. Trình bày các loại thép dùng làm dây văng.
11. Cấu tạo dây văng và hệ neo, các biện pháp bảo vệ dây văng, bảo vệ neo.
12. Trình bày mục đích của quá trình DCNL cầu dây văng, thế nào là trạng thái xuất
phát và trạng thái hoàn chỉnh của cầu.
13. Các biện pháp điều chỉnh nội lực và phạm vi áp dụng.
14. Trình bày các tham số của cầu dây văng:
+ Chiều dài nhịp.
+ Chiều dài khoang.
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
10

- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
+ Tiết diện và chiều cao dầm cứng.
+ Tiết diện cấu tạo tháp cầu.
15. Trình bày các mô hình tính toán cầu dây văng, phạm vi áp dụng.
16. Trình bày đặc điểm làm việc của cáp trong cầu dây văng.
+ Đờng cong dây xích.
+ Đờng cong parabol.
+ So sánh giữa đờng cong dây xích và đờng cong parabol.
17. Trình bày các biện pháp thi công tháp cầu, phạm vi áp dụng.
+ Các biện pháp thi công tháp bằng thép.
+ Các biện pháp thi công tháp bằng BTCT.
18. Trình bày đặc điểm thi công dầm chủ cầu dây văng.
+ Biện pháp thi công trên trụ tạm.
+ Biện pháp thi công bằng dây thiên tuyến.
+ Biện pháp thi công bằng hệ nổi.
+ Biện pháp thi công hẫng và bán hẫng.
19. Trình bày trình tự lắp đặt dây văng.
+ Lắp đặt dây văng làm từ các bó cáp lớn.
+ Lắp đặt dây văng làm từ các tao cáp 7 sợi.























- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
11
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 7: Cọc khoan nhồi
*********
1. Nêu những u - nhợc điểm, phạm vi áp dụng của cọc khoan nhồi.
2. So sánh giữa cọc đóng và cọc khoang nhồi từ đó rút ra trong trờng hợp nào ta sử
dụng cọc khoan nhồi và trong trờng hợp nào ta dùng cọc đóng.
3. Nêu các phơng pháp khoan tạo lỗ khi thi công cọc khoan nhồi. Trình bày trình tự
khoan tạo lỗ của phơng pháp trong biện pháp thi công mố (hoặc trụ) của bạn.
4. Tác dụng, cách bố trí và biện pháp thi công ống vách trong quá trình thi công cọc
khoan nhồi. Nguyên tắc đặt ống chống vách khi thi công cọc khoan nhồi.
5. Nêu thành phần và vai trò của vữa sét Bentonit sử dụng khi thi công cọc khoan nhồi.
6. Những chỉ tiêu của vữa sét dùng trong thi công cọc khoan nhồi và cách xác định các
chỉ tiêu đó ngoài công trờng.
7. Trình bày tác dụng và cách bố trí các loại cốt thép có trong cọc khoan nhồi. Tại sao
lại bố trí cốt thép đai ở trên dày và ở dới tha.
8. Biện pháp lắp dựng và hạ lồng thép cọc khoan nhồi.
9. Trình bày biện pháp đổ bêtông cọc khoan nhồi. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản khi thi

công cọc khoan nhồi.
10. Biện pháp vệ sinh đáy lỗ khoan tơng ứng với mỗi công nghệ khoan tạo lỗ cọc.
11. Trình bày các bớc thi công cọc khoan nhồi theo phơng pháp khoan tuần hoàn.
Thế nào là tuần hoàn thuận và tuần hoàn nghịch, u nhợc điểm và phạm vi áp dụng
của 2 phơng pháp này?
12. Trình bày những h hỏng thờng gặp khi thi công cọc khoan nhồi:
+ Những h hỏng ở mũi cọc.
+ Những h hỏng ở thân cọc.
+ Những h hỏng ở đầu cọc.
13. Trình bày những nguyên nhân gây ra sự cố khi thi công cọc khoan nhồi:
+ Trong quá trình khoan tạo lỗ.
+ Trong cấu tạo, gia công và hạ lồng thép.
+ Trong công đoạn đổ bê tông cọc.
14. Trình bày công tác kiểm tra và nghiệm thu cọc khoan nhồi :
+ Kiểm tra công tác khoan tạo lỗ.
+ Kiểm tra chất lợng bê tông cọc.
+ Kiểm tra lắng cặn trong lỗ.
+ Kiểm tra chất lợng dung dịch khoan.
+ Kiểm tra sức chịu tải của cọc.
+ Kiểm tra đài cọc.
15. Trình bày các tiêu chuẩn cho phép đối với cọc khoan nhồi :
+ Sai số cho phép .
+ Công tác ghi chép theo dõi và lấy mẫu trong quá trình thi công.
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
12
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
Phần 8: Thi công cầu
*********
1. Cấu tạo và biện pháp thi công vòng vây cọc ván Lasen.
2. Những nội dung cần tính toán trong thiết kế vòng vây cọc ván thép. Sơ đồ và tải trọng

tác dụng trong mỗi nội dung tính toán.
3. Vai trò của lớp bêtông bịt đáy. Xác định chiều dày của lớp bêtông bịt đáy.
4. Biện pháp thi công lớp bêtông bịt đáy theo công nghệ vữa dâng.
5. Biện pháp thi công lớp bêtông bịt đáy theo công nghệ rút ống thẳng đứng.
6. Kỹ thuật đóng cọc BTCT bằng búa Diezel sử dụng giá búa. Những hiện tợng thờng
xảy ra trong quá trình đóng cọc và biện pháp khắc phục.
7. Nội dung công tác đóng cọc thử: mục đích, thời điểm đóng cọc thử và số lợng cọc
thử. Thử nghiệm tĩnh và thử động.
8. Lựa chọn búa đóng cọc. Chụp đầu cọc.
9. Định nghĩa độ chối. Xác định độ chối tính toán và độ chối thực tế khi đóng cọc. Sử
dụng độ chối trớc khi đóng cọc và trong quá trình đóng cọc.
10. Những hình thức cung cấp vữa bêtông đến vị trí thi công. Phối hợp giữa biện pháp
cung cấp vữa và biện pháp đổ bêtông.
11. Biện pháp đo đạc, định vị tim mố và trụ cầu trên đờng thẳng.
12. Biện pháp phân chia khối đổ bêtông khi thi công mố chữ U và mố chữ T.
13. Phân chia khối đổ bêtông thân trụ.
14. Trình bày biện pháp lao lắp dầm bằng giá ba chân. Sơ đồ kiểm toán giá 3 chân khi
tiến hành lao kéo dọc.
15. Nếu không sử dụng giá ba chân bạn có thể lựa chọn phơng pháp nào để thi công
kết cấu nhịp cầu dẫn trong phơng án kĩ thuật.
16. Căn cứ vào đâu để lựa chọn năng lực của trạm trộ bê tông xi măng.
17. Trình bày công nghệ lao kéo dọc KCN, đặc biệt là khi lao kéo dầm biên.
18. Trình bày khái quát cách tổ chức lao dầm thép. Trình tự hạ dầm xuống gối.
19. Trình bày biện pháp thi công có sử dụng trụ tạm, việc sử dụng trụ tạm có các u
điểm gì, vị trí đặt trụ tạm trong quá trình thi công.
20. So sánh việc bố trí cốt thép thi công khi thi công cầu dầm BTCT DƯL theo phơng
pháp đúc trên đà giáo và phơng pháp đúc hẫng.

Các sinh viên Chú ý:
1. Các câu hỏi trên chỉ là sự tập hợp các câu hỏi trong khi bảo vệ Đồ án tốt nghiệp của

các khoá trớc và chỉ mang tính chất tham khảo, giúp sinh viên ôn tập lại kiến thức trớc
khi bảo vệ Đồ án.
2. Các câu hỏi này hoàn toàn không chắc chắn là những câu hỏi có trong quá trình bảo
vệ, có nội dung có và cũng có những nội dung không có. Tuỳ từng trờng hợp sinh viên
- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
13
- Đề cơng ôn tập - Hớng dẫn TKTN
và nội dung của Đồ án tốt nghiệp và tuỳ vào từng Thầy, cô giáo trong Hội đồng bảo vệ
mà sẽ có những câu hỏi khác nhau.
3. Để bảo vệ Đồ án tốt nghiệp đợc tốt thì sinh viên phải nắm đợc vấn đề sau:
+ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chuyên môn.
+ Nắm vững đợc toàn bộ quá trình tính toán thiết kế tốt nghiệp của mình.

H nội, ngy 10 tháng 5 năm 2009
Giáo viên phụ trách

[



Nguyễn Văn Vĩnh

- Nguyễn Văn Vĩnh- Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
14

×