Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa trên xe hyundai i30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 124 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Hưng yên, ngày … tháng …. năm 2013




1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Hưng yên, ngày … tháng … năm 2013

2
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH VẼ 5
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu 12
1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài 12
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 14
1.2. Mục tiêu của đề tài 14
1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 14
1.4.Giả thiết khoa học 14
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 14
1.6. Các phương án nghiên cứu 15
1.6.1. Phương án nghiên cứu thực tiễn 15
1.6.2. Phương án nghiên cứu tài liệu 15
1.6.3. Phương án thống kê mô tả 15
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CHUNG 15
2.1. Lịch sử về hãng xe Hyundai 15
2.2. Thông tin chung về xe Hyundai i30 20
2.5. Chức năng và yêu cầu của hệ thống đánh lửa 25
2.1.1.Chức năng 25
2.1.2.Yêu cầu 25
2.6. Phân loại hệ thống đánh lửa 25
2.7. Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa 26
2.8.Vấn đề đánh lửa sớm 28

CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 37
3.1.1. Nguyên lý chung của hệ thống đánh lửa lập trình 37
3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống 45
3.2.1. Một số kiểu tiêu biểu 46
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP TRÊN ÔTÔ HYNDAI I30
49
3
4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống 49
4.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa 49
4.1.2.Các cơ cấu điều khiển trong hệ thống 53
c. Cảm biến Ôxy (HO2S) 70
4.2. Những hư hỏng của hệ thống đánh lửa 83
4.3. Quy trình tháo, lắp 84
4.4.2.Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (Bôbin) 86
4.4.3. Kiểm tra sửa chữa bugi 91
4.4.5. Kiểm tra tia lửa điện 100
4.4.6. Kiểm tra thời điểm đánh lửa 101
4.4.7. Kiểm tra các cảm biến liên quan 103
b. Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam 104
4.5. Bảng mã lỗi của hệ thống đánh lửa Hyundai i30 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
Kết quả của đề tài: 120
Kiến nghị: 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Stt Tên bảng Trang



  !" #$%&'($%)# 

*+,%
-
.  !"/0&1#&'(# 2*3/0&
&$ 24
-5
6
 !"&'(
-7
-
$89&'(198"'*3&

  !"&'(/*/*:",% 7
5
;*<# $/=
5>
?
@8A$BC/D%# $/=8E.>>>
5
7
F8AG&82H $/=I'J
5.
4
>
89/K('
5-

G&8=;'
5?

# $/=

?
.
G&8C=;&  LG 24IMNJ
?
6
OPD(IQRJ
?6
-
('9 S10BT S8"#
??

U4 VG&8/= E
7?
5
U4 VG&8+ G& $/=
77
?
$89 B #8W&'(8XY
>>
7
$89 B #8W&'(8X&
>
>
$8 B #$%&'($%) *+,%
>.
 $89 B #$%HZ[N10\ &'($%)
*+,%
>6

&]/^# $/=.>

>-
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình Tên hình vẽ Trang
A _BB -
A
75-ZB

A.
7?M/

A6
>>?UB
5
A- >>5U` 5
A >>7B%
?
A5 >>7M/8aB8
7
A?
RG$(.>
>
A7
.>
>
A>
b2).>

A
 B,$8c
?

A
 B,/8Ld/=
7
A.  Ve $/=3&B 210 248E
+&3
>
A6
U4 VE/f# $/=
>
A-
U4 V*4 *4&,4)%# $/=

5
A
@$8AP8*Wg4)% 

A5
U4 V*4 *4# $/=
6
A?
@/'( hg #4)%
1

10# #(O
)%
&
i
2

-

A7
@/'( h# #(i
&2
10*+ 2g #
O)%
2
8B8)D

A.
U4 V)8j#
5
A.  V'L&!/%8A10+ G& $/= ?
A.. UB$# $/=/%8A10# $/=4
"k'2 Ll $/O3&G/H&10G
H
?
A.6 mLG+ G& $/= 7
A.- mLG $/=W 2 .>
A. n$ 9e $/=' S .>
A.5 mLG $/=W 2 .
A.? e $/=3&4' .
A.7 #le $/=3&B# 2 24 .
A.> #le $/=3& G 2,h
9

A. #l(o
A. e $/=3& 10G
A.. # $/=U[&^'&2''
A.6 , LG[a10[` .
A.- # $/=gapaq .

A. # $/=gb[UUqb .5
A.5 # $/=gb[UUqb .5
A.? # $/=gapaq .?
A.7 # $/=]`rCpibq[ .?
A6 # $/=8K(% .7
A6 U4 VE/f# $/=8K(% 6>
A6. \98" !MN8E 6
A66 ),BMN'hd 6
A6- U4 V$#8B&$"13&8B%8BB8 6.
A6 )8j&$"
6.
A65 )8jZi 66
A6? a"#MN 66
A67 '(:%13[ $/= 6-
6
A6> ),B'' 6-
A6
B, 2''
6
A6 $ LG[ $/= 65
A6.
N,"#[a10[`
6?
A66 ),B'
->
A6-
4) $/=
-
A6
m!"%e #

-
A65
m!" $/=
-
A6?
b# 2K/0&,10K's/=
-
A67
\98"/D%NqZU

A6> ),B&'(NqZU
A6 a)&U/B/0&1# -6
A6 U4 VE/f&'($%)#  *+,% -6
A6. N, #&'($%)#  *+,%
A66 m!" #$%&'($%)#  *+,%
A6- \98"/D%&'(# 2*3/0&&$ 24 -
A6 ),B&'(# 2*3/0&&$ 24 -
A65 N, #&'(# 2*3/0&&$ 24 -5
A6? m*+ !"&'(# 2*3/0&&$ 24 -5
A67 \98"/D%&'( -?
A6.> ),B&'( -?
A6. m!"&'( -7
A6. 2)&'(
>
A6  \98"/D%&'(198"'*3&
>
A6.6 &'(198"'*3&

A6 N, #&'(198"'*3& 
A6. \98"/D%&'((o


A6.5 ),B&'((o .
A6.? mV9'GcS(o
.
A6.7 mV9'GcS(oo8 6
A66> N, #&'("h 6
A66 \98"/D%&'(198"8XY -
A66 &'(198"8Y -
A6. ,B"#&'(198"8XY

A666 \98"/D%&'(198"8X&

A66- &'(198"8X&
5
7
A6 ,B"#&'(198"8X&
5
A665 \98"/D%&'(/*/*:",%
?
A66? &'(/*/*:",%
?
A667 ),B&'(/*/*:",%
?
A6-> N, #&'(/*/*:",%
7
A6- m!"&'(/*/*:",%
7
A6-
RG&8+ G& $/=
5.

H×nh 4.53
U4 V$B'2 $/=
5.
H×nh 4.54.
aBD(MNTZN131g%
56
H×nh.4.55.
R(DD&;MNTZN132 $/=
56
H×nh 4.56.
n('10BD%&$
56
H×nh 4.57.
RG&8 #$%2 $/=
5
H×nh4.58.
RG&8&,2 $/=
5
H×nh 4.59.
RG&8,&&$$H(132 $/=
MNTZN
55
H×nh 4.60.
U4 VH;DD&'H2 $/=13&$
55
H×nh 4.61.
RG&8&,$H(132 $/=
MNTZN
55
A6 mB #8W2H $/=

5?
H×nh 4.63.
RG&8 #8WO$ #'t&(
5?
H×nh 4.64.
RG&8W #K'
57
H×nh 4.65.
N2'$&8E'
57
H×nh 4.66.
_0&,''t('9Ek
?>
A65 a='
?>
A6? a$BMNTZN8E$ u
?
A67 RG&8&,C,&&$MNTZN
?
A65> jfg )H
?.
A65 a$BMN
?.
A65 $HP(
?.
A65. RG&8+ G& $/='t va&/
>>
A656 HD&8E&'(eF8XY
>>
A65- HD&8E SH

>
A65 HD&8EMN
>
8
A655 D&'(eF8XY
>
A65? HD&&'(198"8X&
>
A657 HD&8E SH
>
A6?> HD&8EMN
>
A6? D&'(eF8X&
>5
A6? mB #$%V&'($%) *+,%
>.
A6?.
KiÓm tra tÝn hiÖu PIM.
>.
Aw # LG%P 
A. N2&'(8E.> 
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ
viết tắt
Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
9

NqZU
NxB/  q'B/  Z88
UB8

&'($%)# 
*+,%

aZU a8B/%BBUB8 &'(198"'*3&
.
RZU 8x%BBUB8 &'(198"8XY
6
NZU &x%BBUB8 &'(198"8X&
-
MaU
MBB/a&%88
B8
&'(# 2*3/0&&$
24

U UB8 &'(2 2
5
RU RBB8 &'(o
?
[qaU [q8a&%88B8
&'(# 2/K/*:"
,%
7
M`[ M/8Bx/yB& #%P #=
>
qU qQ/B8U& #'eO

MUq M/8BB& # $/= #=

M M/8B88'B

#%H%/K%
#=
.
MUZ M/8B'/%8B8&
#K 2H't #
=
6
Mq M&8'8 #8:/K%z)%
-
MN MB8B/&B/ N{  LG 24

bM 8x%BBB8 &'(198"8XY
5
 Ux%BBUB8 &'(198"8X&
?
_ Dz B$
7
_. Dz B$
>
[_ U/8B/%BB a"#198"'*3&

Mi M/8BB8B/i 2 LG8H&

qT` q8Tx/
al/# ; " 10 E
/#
.
MN M/8BB8B/NB/ NB{/ LG #=
6
[ %B88B # $/=*+

10
-
a[ a8B8|B/B # $/='$}

U[ U&BB8B # $/= #=
5
U[
88/&BB8
B
# $/=e'2
 #
?
 B'/B18&x 8X&t&8E/D%&$
7
Zi B8B/%8B 2 LG=/f8H&
.>
a aB%8 mG&(8E
LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô là một trong những phương tiện giao thông quan trọng đối với sự phát triển
của nền kinh tế- xã hội hiện nay. Lịch sử ra đời và phát triển của nó đã trải qua nhiều
năm với những giai đoạn thăng trầm để tiến tới sự hoàn thiện và tiện nghi hơn như
tăng công suất động cơ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, đảm bảo tính năng an toàn tăng
11
tính tiện nghi và bảo mật Các hãng xe đã áp dụng các tiến bộ khoa học vào những
chiếc ô tô của mình như điều khiển điện tử, kỹ thuật bán dẫn, công nghệ nano….Từ đó
nhiều hệ thống hiện đại ra đời: Hệ thống phun xăng điện tử (EFI), hệ thống phun
diesel điện tử (CRDI), hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS), hệ thống phanh ABS, hệ
thống đèn tự động, sử dụng bộ chìa khóa nhận dạng…
Ở Việt Nam, với ngành công nghiệp ô tô còn non trẻ, hầu hết những công nghệ ô
tô đều đến từ các nước trên thế giới. Chúng ta cần phải tiếp cận với công nghệ tiên tiến

này để không những tạo tiền đề cho nền công nghiệp ô tô mà còn phục vụ cho công tác
bảo dưỡng, sửa chữa.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu về chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật ô tô”
tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, em được giao đề tài “
 !"#$%&'() *+,+ /0
1& 23” đây là một đề tài rất thiết thực nhưng còn nhiều khó khăn. Với sự cố
gắng của em và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy  cùng với sự
giúp đỡ của các quý thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực, em đã hoàn thành đề tài đáp
ứng được yêu cầu đưa ra. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả năng và kinh
nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự đóng
góp, chỉ bảo của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn và đó chính là
những kinh nghiệm nghề nghiệp cho em sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy
 đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn emđể đề tài em được hoàn thành.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Sinh viên thực hiện:
4567
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu.
898989!:+;$
- Bước sang thế kỷ XXI, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên
một tầm cao mới. Rất nhiều những thành tựu khoa học, những phát minh, sáng chế
mang đậm tính hiện đại và có ứng dụng cao. Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu,
12
nước ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy kinh tế. Việc tiếp thu, áp dụng
những thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới đang được nước ta quan tâm, đẩy
mạnh phát triển các ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước
nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển. Trải qua rất nhiều năm
phấn đấu và phát triển, hiện nay nước ta đã là thành viên của tổ chức thương mại thế
giới WTO. Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta có thể

giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật để phát
triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng đầu tư phát triển
thì công nghiệp ôtô là một trong những ngành tiểm năng. Do sự tiến bộ về khoa học
công nghệ, nên quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá diễn ra một nhanh chóng, tỷ lệ
với nó là ô nhiễm nguồn nước và không khí do chất thải công nghiệp ngày càng tăng.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: Than đá, dầu mỏ bị khai thác bừa bãi nên ngày
càng cạn kiệt. Điều này đặt ra bài toán khó cho ngành động cơ đốt trong nói chung và
ôtô nói riêng: đó là phải đảm bảo chất lượng khí thải và tiết kiệm nhiên liệu. Các hãng
sản xuất như: Hyundai, Toyota, Ford , Mescedes… đã có rất nhiều cải tiến về mẫu mã,
kiểu dáng cũng như chất lượng phục vụ của xe. Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử
dụng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường do khí thải. Để đáp
ứng được với những yêu cầu đó thì các hệ thống điều khiển trên ôtô nói chung, và
động cơ nói riêng phải có sự hoạt động an toàn, chính xác, đúng thời điểm, bền, rẻ,
đẹp… Do vậy các điều khiển bằng cơ khí không còn đáp ứng được và thay thế vào đó
là các hệ thống điều khiển điện tử như: Phun xăng điện tử, đánh lửa điện tử, hệ thống
chống bó cứng ABS… Chúng hoạt động được là nhờ các cảm biến giám sát mọi hoạt
động tình trạng của ôtô và đưa về bộ điều khiển trung tâm (ECU). Bộ điều khiển này
có kết cấu hiện đại, phức tạp. Nó nhận các tín hiệu từ cảm biến, tổng hợp lại, xử lý và
đưa ra các tín hiệu điều khiển các hệ thống trên xe thật chính xác. Với các ứng dụng
như vậy thì đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo,
bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt được những thay đổi về những đặc tính
kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe, có thể chẩn đoán hư hỏng và đưa ra phương
án sửa chữa tối ưu. Vì vậy người kỹ thuật viên trước đó phải được đào tạo với một
chương trình đào tào tiên tiến hiện đại, cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực
hành. Trên thực tế thì các trường kỹ thuật của ta hiện nay thì trang thiết bị cho học
sinh sinh viên thực hành còn thiếu thốn rất nhiều đặc biệt là các trang thiết bị dạng mô
hình thực tập tiên tiến, hiện đại các kiến thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn
chưa được khai thác và đưa vào thực tế giảng dạy. Tài liệu về các hệ thống điều khiển

hiện đại trên ôtô như: EFI, ESA, ABS… còn thiếu chưa được hệ thống hoá một cách
13
khoa học. Các bài tập hướng dẫn thực tập, thực hành còn thiếu thốn. Vì vậy người kỹ
thuật viên khi ra trường còn gặp rất nhiều khó khăn, khó tiếp xúc với những kiến thức,
thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế.
8989<9=>:+;$
- Đề tài giúp cho sinh viên năm cuối có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng
cao kiến thức chuyên ngành, cũng như những kiến thức ngoài thực tế xã hội, đề tài còn
giúp cho học sinh nâng cao khả năng tự tìm tòi, sáng tạo. Đề tài nghiên cứu về “
 !"#$%&'() *+,+
/01&23” giúp cho em tìm hiểu sâu hơn về hệ thống đánh lửa. Những
kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này là giúp cho em có thể hiểu sâu rộng về
kết cấu, điều kiện làm việc, một số hư hỏng cũng như các phương pháp kiểm tra chẩn
đoán các hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa.
1.2. Mục tiêu của đề tài.
- Tìm hiều về kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa trực tiếp trên
dòng xe Hyundai i30.
- Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật, các thông số chính bên trong và các
thông số kết cấu của hệ thống đánh lửa trên xe Hyundai i30.
- Đề xuất giải pháp, phương án kiểm tra, chẩn đoán khắc phục hư hỏng của hệ
thống đánh lửa trên động cơ Hyundai i30.
1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích kết cấu, điều kiện và nguyên lý làm việc của hệ
thống đánh lửa trực tiếp. Đưa ra các phương pháp kiểm tra chẩn đoán và bảo dưỡng hệ
thống đánh lửa theo chương trình.
- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống đánh lửa trực tiếp trên động cơ Hyundai i30.
1.4.Giả thiết khoa học.
- Tình hình thực trạng về sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Ngày nay khoa học
kỹ thuật phát triển mạnh mẽ đã tìm ra được các vật liệu mới với nhiều tính năng mới,
máy móc ngày càng hiện đại chế tạo các chi tiết có độ chính xác cao, cùng với các

phần mềm đồ họa đã giúp mô phỏng thiết kế chính xác…
- Hệ thống các tài liệu phục vụ mục đích nghiên cứu ngày càng đa dạng không chỉ
nguồn tài liệu lớn về sách, mạng internet cũng là một công cụ tìm kiếm hữu dụng.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý của hệ thống đánh lửa.
- Các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán của hệ thống đánh lửa.
14
- Nghiên cứu và tìm hiểu các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn của hệ thống đánh lửa.
1.6. Các phương án nghiên cứu.
89?989@ABCD
9)E Là phương pháp tổng hợp các kết quả nghiên thực tiễn và nghiên
cứu tài liệu để đánh giá và đưa ra các kết luận chính xác.
9FC
Bước 1: Quan sát, đo đạc các thông số của kết cấu động cơ.
Bước 2: Lập phương án kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống đánh lửa.
Bước 3: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng sửa chữa, khắc
phục hư hỏng.
89?9<9@AB$-
9)E Là phương án nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học trên cơ sở
nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn và tư duy logic để rút ra các kết luận khoa
học cần thiết.
9FC
- Bước 1: Thu thập, tìm kiếm các tài liệu về hệ thống đánh lửa trên động cơ
Hyundai i30.
- Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng
bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở bản chất nhất định.
- Bước 3: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống lại những kiến thức lý
thuyết đầy đủ, sâu sắc.
89?929@A,)G
9)E Là phương án tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu

tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học.
9FC
Từ thực tiễn nghiên cứu động cơ và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra quy
trình bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng của hệ thống đánh lửa trên dòng xe
Hyundai i30. Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CHUNG
2.1. Lịch sử về hãng xe Hyundai.
Hyundai Motor Company - thuộc Hyundai Kia Automotive Group - là hãng sản
xuất ôtô lớn nhất Hàn Quốc và đứng thứ 5 thế giới về doanh số bán hàng năm. Đặt trụ
sở chính ở Seoul, Hyundai điều hành nhà máy sản xuất ôtô lớn nhất thế giới tại Ulsan
với công suất lên tới 1.6 triệu xe/năm. Biếu tượng logo của Hyundai, chữ “H” được
15
viết cách điệu, tượng trưng cho hình ảnh công ty và khách hàng đang bắt tay nhau.
Trong tiếng Hàn Hyundai có nghĩa là “hiện đại”.
A~_BB
Năm 1947, Chung Ju-yung đã sáng lập ra Công ty xây dựng và cơ khí Hyundai.
Phải đến năm 1967, Công ty ôtô Hyundai mới được thành lập. Năm 1968, Hyundai
hợp tác với Ford Motor Company cho ra đời model đầu tiên của công ty là Cortina.
Pony, chiếc xe Hàn Quốc đầu tiên xuất xưởng vào năm 1975, được thiết kế bởi
Giorgio Giugiaro theo phong cách Ý, với công nghệ dẫn động do Mitsubishi Motors
cung cấp. Những năm sau đó, sản phẩm của Hyundai được xuất khẩu sang Ecuado và
nhanh chóng tiếp cận thị trường các nước Benelux (Belgium, Netherlands, và
Luxembourg). Năm 1991, Hyundai đã mở đường độc quyền công nghệ cho mình khi
phát triển thành công động cơ xăng I4 Alpha và có hộp truyền động.
16
A~75-ZB
Đến năm 1986, xe của Hyundai bắt đầu được bán tại Mỹ. Nhờ giá cả phải chăng,
model Excel đã lọt vào top “10 xe được ưa chuộng nhất” do tạp chí Fortune bình chọn.
Năm 1988, công ty bắt đầu sản xuất các model với công nghệ của riêng mình, khởi
đầu là chiếc Sonata loại midsize đến nay vẫn còn được sản xuất.

A.~7?M/
Năm 1996, Hyundai Motors India Limited được thành lập, đặt xưởng sản xuất tại
Irrungattukatoi gần Chennai, Ấn Độ.
Năm 1998, Hyundai bắt đầu nỗ lực xây dựng hình ảnh của mình như một thương
hiệu toàn cầu. Một năm sau, Chung Ju Yung quyết định trao quyền lãnh đạo Hyundai
Motor cho con trai mình là Chung Mong Koo. Hyundai Motor Group, công ty mẹ của
Hyundai đã đầu tư rất nhiều vào việc phát triển chất lượng, mẫu mã, tăng cường sản
xuất và nghiên cứu dài hạn cho ngành ôtô nói riêng. Tập đoàn đã tăng thời gian bảo
17
hành lên tới 10 năm hay 160.000 km đối với xe bán tại Mỹ, đồng thời phát động chiến
dịch marketing quy mô lớn.
A6~>>?UB
Trong cuộc khảo sát về chất lượng xe hơi của tổ chức J.D. Power and Associates
năm 2004, Hyundai đã vượt qua nhiều đối thủ tiếng tăm và giữ vị trí thứ 2. Hiện nay
Hyundai nằm trong top 100 thương hiệu ôtô lớn nhất thế giới. Từ năm 2002 Hyundai
cũng là một trong những nhà tài trợ chính thức cho giải World Cup của FIFA.
Sự xuất hiện của model midsize SUV Santa Fe năm 2007 đã đem đến cho
Hyundai thành công vang dội và giành giải thưởng “2007 Top Safety Pick” của IIHS.
A-~>>5U`
Vào năm 1998, sau cuộc biến động mạnh mẽ của nghành công nghiệp ôtô Hàn
Quốc do tham vọng mở rộng thị trường cũng như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính Châu Á, Hyundai đã mua lại được công ty đối thủ Kia Motors. Năm 2000,
Hyundai thiết lập mối quan hệ liên minh chiến lược với DaimlerChrysler. Kết quả của
liên minh này là sự ra đời của Daimler–Hyundai Truck Corporation vào năm 2001.
18
Tuy nhiên, đến năm 2004, DaimlerChrysler đã rút lợi tức của mình khỏi công ty bằng
cách bán 10,5% vốn cổ phần để lấy 900 triệu USD. Hyundai tiếp tục đầu tư vào các
xưởng sản xuất đặt tại Bắc Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì cũng như
các trung tâm nghiên cứu và phát triển ở Châu Âu, Bắc Mỹ, và Nhật Bản.
A~>>7B%

Năm 2004, doanh thu của Hyundai tại thị trường trong nước lên tới 57,2 tỉ USD
và trở thành công ty ôtô lớn thứ hai Hàn Quốc. Doanh số bán trên toàn thế giới của
hãng trong năm 2005 là 2.533.695 xe, tăng 11% so với cùng kì năm ngoái. Mục tiêu
năm 2006 của Hyundai là doanh số toàn cầu đạt 2,7 triệu xe.
Những chiếc xe mang thương hiệu Hyundai được bán tại 193 quốc gia thông qua
5.000 đại lý và showroom. Theo nghiên cứu mới đây của Automotive News về doanh
số toàn cầu của các hãng thì Hyundai xếp thứ 6, vượt qua cả Nissan, Honda và nhiều
thương hiệu nổi tiếng khác với 3.715.096 xe trong năm 2005.

19
A5~>>7M/8aB8
Sức mạnh thương hiệu của Hyundai ngày càng lớn khi đứng thứ 72 trong danh
sách. Các thương hiệu tốt nhất thế giới năm 2007 theo khảo sát của Interbrand and
BusinessWeek với trị giá thương hiệu ước tính là 4,5 tỉ USD. Để được người tiêu ưa
chuộng, Hyundai đã phải nỗ lực không ngừng trong việc nghiên cứu cải tiến chất
lượng sản phẩm và những thành công đạt được là kết quả tất yếu của những nỗ lực
này.
2.2. Thông tin chung về xe Hyundai i30.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về ngành ô tô nói chung và dòng xe Hyundai nói
riêng. Hyundai i30 cho thấy sự vượt bậc về công nghệ khoa học là bước tiến hóa mới
trong ngôn ngữ thiết kế "điêu khắc dòng chảy". Như vậy, Hyundai i30-2010 sở hữu
nhiều chi tiết thiết kế tương tự các sản phẩm mới xuất hiện trong gia đình Hyundai
trong thời gian gần đây như ix20, ix35, Veloster và i40. Có thể thấy i30 được trang bị
không gian nội thất gần giống với i40 và Veloster. "Khi thiết kế i30 thế hệ mới, chúng
tôi đã sử dụng những đường gân mạnh mẽ nhưng không kém phần mềm mại để tạo ra
một mẫu xe mang dáng dấp thể thao. Đặc biệt, những đường nét thiết kế có thể toát lên
cảm giác về sự chuyển động liên tục ngay cả khi xe đứng yên".
20
A?~RG$(.>
Hyundai đã truyền tải phong thái tự tin thông qua những chi tiết thể thao và kiểu

dáng khí động. Bằng cách này, i30 thế hệ mới sẽ gợi liên tưởng đến i40 vừa mới ra
mắt trong thời gian gần đây. Mục tiêu của chúng tôi là khiến mọi người nhận ra DNA
thiết kế chung giữa hai mẫu xe trên".
Theo nguồn tin tài kiệu, 2010 Hyundai i30 trang thiết bị hệ thống treo thanh
giằng MacPherson phía trước và đa liên kết phía sau. Hiện nay, Hyundai vẫn giữ kín
thông tin về các phiên bản động cơ dành cho i30 thế hệ mới. Tuy nhiên, nhiều người
tin 2010 Hyundai i30 sẽ được trang bị động cơ là hộp số sàn 6 cấp với dung tích 1,6
lít, phun xăng trực tiếp, sản sinh công suất 140 mã lực lấy từ phiên bản Blue tiết
kiệm nhiên liệu hơn.
A7~.>
Có thể nói, i30 là mẫu xe cỡ nhỏ đầu tiên của gia đình Hyundai được trang bị túi
khí đầu gối cho người lái, đèn pha thích ứng, cụm đồng hồ với màn hình TFT LCD độ
phân giải lớn và phanh đỗ xe điều khiển điện. Bên cạnh đó là một số tùy chọn khác
21
như cửa sổ trời Panorama, hệ thống định vị tích hợp với màn hình màu 7 inch và
camera chiếu hậu.
A>~b2).>
2.3. Lịch sử phát triển của hệ thống đánh lửa.
Sự ra đời của hệ thống đánh lửa gắn liền với sự ra đời của động cơ đốt trong
đánh dấu bước khởi đầu cho nền công nghiệp ô tô. Ban đầu động cơ sử dụng hệ thống
đánh lửa điều khiển bằng má vít. Hệ thống này có nhược điểm thời điểm đánh lửa
không chính xác cùng với kết cấu cơ khí nên hay phải bảo dưỡng. Năm 1964 hệ thống
đánh lửa CDI (capacitor discharge ignition) đã được nghiên cứu và ứng dụng trên xe
NSU sprider.
Bên cạnh đó khi xã hội phát triển, các yêu cầu ngày càng cao về môi trường, sự
tiêu hao nhiên liệu đã khiến cho hệ thống đánh lửa thường và hệ thống đánh lửa CDI
không còn đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Chính điều đó đã khiến cho các nhà
khoa học tìm tòi phát minh ra hệ thống đánh lửa mới đáp ứng tốt hơn tính kinh tế
nhiên liệu và tính ô nhiễm môi trường. Đến năm 1978 các hãng xe BMW, Chrysler,
Fiat, Lancia, Leyland, Mercedes, Peigeot, Porsche, và Volvo, cho ra đời hệ thống đánh

lửa bán dẫn TCI (Transistorized coil ignition) sự phát triển tiếp theo của đánh lửa CDI.
Sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, lịch sử phát triển cho ra đời hệ thống đánh lửa
điện tử SI (Semiconductor ignition) và hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện BSI
(Breakerless semiconductor ignition). Trong đó hệ thống đánh lửa SI vẫn sử dụng bộ
chia điện và một bôbin còn BSI sử dụng với nhiều bôbin hơn và không có bộ chia
điện. Ứng dụng đầu tiên của hệ thống BSI trên xe Citroẽn Visa giới thiệu ra công
chúng năm 1978. Với đà phát triển đó năm 1979 hãng Bosch đã cho ra đời hệ thống
điều khiển động cơ “Motronic” với sự tích hợp điều khiển nhiều hệ thống như điều
22
khiển thời điểm đánh lửa, điều khiển nhiên liệu, điều khiển tốc độ không tải. Giúp quá
trình điều khiển linh hoạt hơn, độ chính xác cao hơn tăng tính kinh tế nhiên liệu và
giảm tính ô nhiễm của khí thải.
2.4. Thông tin kỹ thuật của xe Hyundai G1.6 DOHC
4GH,"#:/01&89?IJ1F
Stt Tên gọi Thể loại Giá trị Đơn vị
1 Hộp số
truyền
động
Hộp số Tự động
Hãng sản suất Hyundai i30
2
Động cơ
Loại động cơ 1.6 Lít
Kiểu động cơ
4 cylinder 16 valve
DOHC
Dung tích xy lanh 1591 Cc
Loại xe
Thời gian tăng tốc từ 0 đến
100 km/h

10,8 Giây
3 Nhiên
liệu
Loại nhiên liệu xăng
Mức độ tiêu thụ nhiên liệu 9,0 – 5,7/100 km (Thành
phố - cao tốc )
Lít
4 Kích
thước,
trọng
lượng
Dài x Rộng x Cao 4245 x 1775 x 1480 Mm
Chiều dài cơ sở 2650 Mm
Chiều rộng cơ sở trước/sau 1538 / 1536 Mm
Trọng lượng không tải 1314 Kg
Dung tích bình nhiên liệu 53 Lít
5 Cửa và
chỗ ngồi
Cửa 5 Cửa
Số chỗ ngồi 5 Chỗ
Xuất xứ Liên hợp các quốc gia
6 Nội thất Hộp chứa đồ phía trước
Ngăn gạt tàn thuốc
Đèn nội thất
Hệ thống âm thanh 6 loa nghe
nhạc CD/MP3/WMA Radio
AM.FM, hỗ trợ kết nối USB
23
và AUX
Điều hòa nhiệt độ

Ổ cắm điện 12v được nắp
phía trước
Cửa sổ trước điều chỉnh điện
Ghế bọc da
Vô lăng bọc da
7 Ngoại
thất
Gương chiếu hậu cùng màu
với thân xe, điều chỉnh điện
tích hợp đèn xi nhan
Đèn sương mù
Đèn pha Halogen
Gạt mưa phía trước và phía
sau
Antenna nắp phía cao sau xe
Đèn phanh phụ thứ 3
8 Thiết bị
an toàn
an ninh
Túi khí cho người lái
Túi khí cho hành khách phía
trước
Túi khí hai bên hàng ghế
Túi khí treo phía trên hai hàng
ghế trước và sau
9 Phanh,
giảm
sóc, lốp
xe
Phanh trước Phanh đĩa có lỗ thoáng

Chống bó cứng phanh
ABS
Phân bố lực phanh điện tử
EBD
Tự động cân bằng điện tử
ESP
Trợ lực phanh khẩn cấp
EBA
Phanh sau Phanh đĩa đặc
Chống bó cứng phanh
ABS
Phân bố lực phanh điện tử
24
EBD
Tự động cân bằng điện tử
ESP
Trợ lực phanh khẩn cấp
EBA
Giảm sóc trước Độc lập kiểu MacPherson
Giảm sóc sau Độc lập đa liên kết
Lốp xe 205/55R16
Vành mâm xe Vành mâm đúc kích
thước 16 inch
2.5. Chức năng và yêu cầu của hệ thống đánh lửa.
<98989FB
Biến đổi dòng điện 1 chiều điện áp thấp (12V,24V) thành các xung điện áp cao
(12.000V ÷ 45.000V) đủ tạo ra tia lửa điện mạnh (nhiệt độ 10.000
0
C) vào đúng thời
điểm quy định (thời điểm đánh lửa sớm) và theo một thứ tự nhất định (thứ tự nổ).

<989<9K
Một hệ thống đánh lửa làm việc tốt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống đánh lửa phải sinh ra sức điện động đủ lớn để phóng qua khe hở
bugi trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ.
- Tia lửa trên bugi phải đủ năng lượng và thời gian phóng để sự cháy bắt đầu.
- Góc đánh lửa phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ.
- Các phụ kiện của hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt
độ cao và độ rung xóc lớn.
- Sự mài mòn điện cực bugi phải nằm trong khoảng cho phép.
2.6. Phân loại hệ thống đánh lửa.
• Phân loại theo phương pháp tích lũy năng lượng.
-Hệ thống đánh lửa điện cảm.
-Hệ thống đánh lửa điện dung.
• Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng cảm biến.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ trở
-Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến cộng hưởng.
• Phân loại theo cách phân phối điện áp.
-Hệ thống đánh lửa sử dụng bộ chia điện.
-Hệ thống đánh lửa không sử dụng bộ chia điện.
25

×