Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Tìm hiểu các thiết bị điện tử tin học – cài đặt quản trị mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 83 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA CÔNG NGHỆ

INCLUDEPICTURE " />IR496V4kTU7FkX4XYc2PEONzFMrZ8YYkQDJhAK3w" \* MERGEFORMATINET
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài: Tìm hiểu các thiết bị Điện tử tin học
– Cài đặt quản trị mạng
Địa điểm: Công ty TNHH Công nghệ tin học và môi trường An Phú
Địa chỉ: Thị trấn Bút Sơn - Huyện Hoằng Hoá - Tỉnh Thanh Hoá
GIẢNG VIÊN HD : NGUYỄN VĂN CHIẾN
LỚP : CDDT13TH
THANH HÓA, THÁNG 02 NĂM 2014
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP
STT MSSV HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ
1 11036343
Lê Danh Ngọc
Nhóm trưởng
2 11010013
Mai Văn Tài
3 11014063
Mai Trọng Tân
4 11015833
Phạm Văn Thành
5 11012853
Đinh Đức Thắng
6 11013613
Hoàng Khắc Tuyên
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện, đề tài nghên cứu”tìm hiểu các thiêt bị điện tử
tin học ,cài đặt và quản trị mạng ” đã phần nào hoàn thành. Ngoài sự cố gắng
của bản than chúng em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè,
các anh, chị nơi em thực tập.
Trước hết em xin cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn công nghệ trường Đại
học Công nghiệp Thành phố HCM – cơ sở thanh hóa đã giúp đỡ em trong quá
trình học tập. Đặc biệt là Giảng viên, Nguyễn Văn Chiến đã tận tình giúp đỡ
chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn ban giám đốc cùng các anh chị em làm việc tại Công ty
TNHH Công Nghệ Tin Học Và Môi Trường An Phú đã tạo điều kiện cho chúng
em được thực tập và học hỏi các kinh nghiệm để hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

















Thanh Hoá, ngày….tháng … năm 2014
Giáo viên
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc máy tính 4
Hình 2.1. Bước thêm thông số khi cài đặt Windows Server 2003 7
Hình 2.2 Cửa sổ Manage Your Server 9
Hình 2.3 Cài đặt Active Directory 10
Hình 2.4 Thăng cấp Active Directory thành công 10
Hình 2.5 Cấu hình DNS khi cài domain 11
Hình 2.6. Cấu hình máy chủ DNS với các bản ghi Host A 12
Hình 2.7. Bản ghi Name Server của DNS 14
Hình 2.8 Chọn cài DHCP 15
Hình 2.9 Máy chủ DHCP với phân giải 192.168.2.0(100-150) 16
Hình II.4.1Giao diện điều khiển ACTIVE DIRECTORY 61
Hình I.4.2 Một OU trong ACTIVE DIRECTORY 62
Hình II.4.3 Một Group Policy 63
Hình II.4.6 Hai cách backup đề nghị cho mô hình công ty An Phú 67
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các trường trong bản ghi tài nguyên tiêu chuẩn 12
Bảng 2.2 Các kiểu bản ghi trong Windows Server 2003 13
Bảng II.1 Kí hiệu bảo mật để bảo vệ nhóm Backup Operators trong Active Directory 58
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP 2
LỜI CẢM ƠN 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG 5
MỤC LỤC 6
PHẦN I : GIỚI THIỆU 1
PHẦN II NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TIN HỌC 3
1. Lịch sử của máy tính cá nhân 3
1.1. Phần cứng và phần mềm 3
1.1.1. CPU : 4
1.1.2. CÁC LOẠI BỘ NHỚ : 5
1.1.3. HỆ THỐNG BUS : 5
1.1.4. CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT : 6
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT 7
1. Cài đặt Windows Server 2003 7
2. Cấu hình Windows Server 2003 8
2.1. Tạo máy chủ quản trị miền Active Directory 9
2.2.Tạo máy chủ DNS 11
2.3. Tạo máy chủ DHCP 14
3. Cài Đặt Hệ Điều Hành windows XP 16
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
4. Cài đặt Driver 44
4.1. Cài đặt tự động: 44
4.2. Cài đặt có lựa chọn: 45
5. Cài Đặt Office 50
6. Cài đặt vietkey 53
PHẦN II 54
QUẢN TRỊ MẠNG 54

1. Cơ sở lí thuyết 55
2. Hiện trạng hệ thống 55
2.1.Thực hiện duy trì bảo mật Domain Controller và Active Directoryministrative
Workstation 55
2.2. Thiết lập chiến lược sao lưu và khôi phục Domain Controller 56
2.3. Quản lý tài khoản Backup Operators 57
3.Các công việc triển khai & kết quả 60
3.1 Quản trị hệ thống Active Directory 60
3.2 Cấu hình backup cho domain 63
3.2.1 Lập bảng biểu Backup Job 63
3.2.2. Một phương pháp xây dựng Backup và Restore dữ liệu (được áp dụng vào An
Phú) 64
3.2.3 Giới hạn dịch vụ sao lưu và phương tiện lưu trữ vào các vị trí an toàn 66
3.2.4. Phương án Backup cho An Phú: 66
3.2.5 Quản lý vòng đời của phần cứng Domain Controller 68
4. Định nghĩa mạng 68
4.1. Định nghĩa một mạng máy tính cơ bản 68
4.2. Các thành phần mạng (Network Component) 69
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
4.3. Các loại mạng máy tính 70
4.4. Hệ thống domain quản lí mạng LAN 71
PHẦN III 73
KẾT LUẬN 73
1. Những vấn đề đạt được: 73
2. Hướng phát triển của đề tài 73
PHẦN IV 74
PHỤC LỤC 74
1.PHỤC LỤC 1 74
2.PHỤ LỤC 2 75

GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
PHẦN I : GIỚI THIỆU
Ngày nay,các thiết bị điện tử tin học đã được phổ biến rộng rãi, các tổ
chức, các nhân đều có nhu cầu sử dụng các thiết bị điện tử tin học để tính toán,
lưu trữ, quảng bá thông tin hay sử dụng các giao dịch trực tuyến trên mạng.
Nhưng đồng thời với những cơ hội được mở ra lại có những nguy cơ khi mạng
máy tính không được quản lí sẽ dễ dàng bị tấn công, gây hậu quả nghiêm trọng.
Công ty THHH công nghệ tin học và môi trường AN PHÚ- được chính
thức thành lập vào tháng 2 năm 2007 bởi những nhà đầu tu trong và ngoài nước
hàng đầu trên thế giới là Tập đoàn Công nghệ Net 1; Quỹ đầu tư IDG
Venture và Tập đoàn MK Việt Nam. Mục tiêu của Công ty THHH công nghệ tin
học và môi trường AN PHÚ là góp phần xây dựng tại Việt Nam một hạ tầng
thanh toán an toàn cho thương mại di động.
Sản xuất và phát triển các loại thẻ dữ liệu công nghệ cao (bao gồm thẻ
thông minh có gắn chip, thẻ cào có mệnh giá trả trước, thẻ quản lý tài khoản, thẻ
SIM phục vụ dịch vụ thương mại điện tử, …)
- Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các dịch vụ công nghệ cao liên quan
đến thanh toán thương mại điện tử (e-commerce), thương mại di động (m-
commerce), thẻ trả trước, thẻ thông minh;
- Sản xuất và phát triển phần mềm ứng dụng công nghệ cao;
- Vận hành cổng điện tử, chuyển mạch để thực hiện kết nối các hệ thống
thanh toán thẻ ngân hàng, thẻ thanh toán, thẻ trả trước của các đơn vị phát hành
thẻ, cho phép người sử dụng điện thoại di động nạp tiền, trả cước thông qua di
động hoặc internet;
- Lắp đặt, bảo trì,các thiết bị điện tử tin học, cho thuê các hệ thống thiết bị
phát hành thẻ, các loại máy chấp nhận thanh toán như ATM, máy đọc và chấp
nhận thanh toán đầu cuối (POS).
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 1

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Với công việc là thanh toán qua cổng điện tử và các giao dịch trực tuyến,
yêu cầu an toàn dữ liệu của công ty lại càng đòi hỏi cao. Nhưng do là một doanh
nghiệp trẻ (2-2007) vẫn chưa có được một hệ thống mạng công ty hoàn thiện,
tính bảo mật không được đảm bảo. Cũng vì lí do đó trong thời gian thực tập ở
Công ty THHH công nghệ tin học và môi trường AN PHÚ chúng em đã chọn đề
tài “tìm hiểu các thiết bị điện tử tin học cài đăt và quản trị mạng” . Trên cơ sở
thực tế mạng của AN PHÚ, chúng em đã nghiên cứu tìm hiểu về các thiết bị
điện tử tin học và nghiên cưu các vấn đề về mạng Lan và bảo mật mạng Lan của
doanh nghiệp.
Đề tài được thực hiện với mục đích tìm hiểu hệ thống và các công cụ
được cung cấp để qua đó có thể vận hành thành thạo các công cụ này, biết cách
cấu hình và thực hiện, qua đó tránh những lỗ hổng không đáng có. Đồng thời
còn đưa ra một số các thiết bị điện tử và cấu hình đã được áp dụng hoặc một số
đề xuất về các thiết bị điện tử và cấu hình. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho những
người quản trị mạng có thể áp dụng vào mạng mình quản lí.
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 2
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
PHẦN II NỘI DUNG
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TIN HỌC
1. Lịch sử của máy tính cá nhân
Máy vi tính đầu tiên ra đời vào 1981 do IBM đưa ra. Nó nhanh chóng
chiếm lĩnh được thị trường. Máy vi tính bao gồm các phần sau: CPU, thiết bị
vào, thiết bị ra, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Xét theo góc độ lắp ráp, các bộ
phần trên được lắp nối thành khối xử lý trung tâm và khối các thiết bị ngoại vi
của một dàn máy vi tính. (hình vẽ minh hoạ)
Các bộ phận nằm trong khối xử lý trung tâm Các thiết bị ngoại vi
1. Bo mạch chủ (mainboard) gồm: CPU, RAM,

bộ nhớ cache, ROM có chứa chương trình BIOS,
các chip sets là các bộ điều khiển, các cổng nối
I/O, bus, và các slot mở rộng
2. Các loại ổ đĩa: Ổ đĩa mềm, Ổ đĩa cứng, Ổ CD,
DVD
3. Các mạch mở rộng: video card, network card,
card âm thanh, card modem
4. Nguồn và vỏ máy
Bàn phím
Chuột
Máy in
Máy Scan
Loa
Ổ đĩa cắm ngoài
Modem

1.1. Phần cứng và phần mềm
Phần cứng: là các thiết bị vật lý mà ta có thể nhìn thấy được. (CPU,
Mainboard, Ram) v…v…
Phần mềm: là các chương trình trên hệ điều hành đa nhiệm (Windows) và
đơn nhiệm (DOS). và các phần mềm ứng dụng như Office, Vietkey, BKAV.
BIOS-CMOS là chương trình nhập xuất cơ sở của hệ thống, được nhà sản
xuất tích hợp trên bo mạch chủ, giữ vai trò là cầu nối giữa các thiết bị phần cứng
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 3
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
với hệ điều hành và thực hiện các lệnh ra vào cơ bản.
Khi lắp ráp hoặc sửa chữa máy tính ta phải tìm hiểu các bộ phận phần
cứng, cài đặt hê thống qua BIOS và cài đặt máy: cài đặt hệ điều hành và các ứng
dụng.


Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc máy tính
Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông
qua một bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống
phần mềm hướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt,
trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM.
1.1.1. CPU :
CPU ( Center Processor Unit ) - Đơn vị xử lý trung tâm : Là một linh kiện
quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, toàn bộ quá
trình xử lý, tính toán và điều khiển đều được thực hiện tại đây.
CPU hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào các mã lệnh , mã lệnh là tín hiệu
số dạng 0,1 đã được dịch ra từ các câu lệnh lập trình, như vậy CPU sẽ không
làm gì cả nếu không có các câu lệnh hướng dẫn.
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 4
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Khi ta chạy một chương trình, dữ liệu của chương trình đó được nạp lên
RAM, kết hợp với các điều khiển của người dùng, dữ liệu được cập nhật từ
RAM lên CPU để xử lý, trước tiên nó tải lên bộ nhớ Cache, CPU sẽ thao tác với
dữ liệu trong bộ nhớ Cache và kết quả xử lý cũng đưa tạm về Cache trước khi
đưa xuống RAM. Trong lúc xử lý thì thanh ghi là bộ nhớ làm việc trực tiếp với
khối ALU, ALU là khối thực hiện toàn bộ các phép tính toán logic, kết quả xử lý
cũng chứa vào thanh ghi sau đó chuyển ra bộ nhớ Cache rồi chuyển xuống bộ
nhớ RAM. Khối Điều khiển chuyên giải mã lệnh để tạo ra các lệnh điều khiển
điều khiển các quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống.
1.1.2. CÁC LOẠI BỘ NHỚ :
- Bộ nhớ trong :
Bộ nhớ là thành phần quan trọng thứ hai trong hệ thống máy tính, không có
bộ nhớ thì máy tính không thể hoạt động được, trong máy tính có hai loại bộ
nhớ hay dùng nhất là RAM và ROM.

Bộ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ): Bộ
nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ
nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện.
Bộ nhớ ROM ( Read Olly Memory - Bộ nhớ chỉ đọc ): đây là bộ nhớ cố
định, dữ liệu không bị mất khi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương
trình BIOS (Basic Input Output System - Chương trình vào ra cơ sở) đây là
chương trình phục vụ cho quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý
cấu hình của máy.
- Bộ nhớ ngoài:
Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ
nhớ và các thiết bị lưu trữ khác.
1.1.3. HỆ THỐNG BUS :
Đây là tốc độ tryền dữ liệu giữa thiết bị với các Chipset. Ví dụ : Tốc độ
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 5
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
truyền dữ liệu giữa CPU với Chipset cầu bắc chính là tốc độ Bus của CPU, tốc
độ truyền giữa Ram với Chipset cầu bắc gọi là tốc độ Bus của Ram ( thường gọi
tắt là Bus Ram ) và tốc độ truyền giữa khe AGP với Chipset là Bus của Card
Video AGP.
Đường Bus là Bus của CPU, Bus của RAM và Bus của Card AGP có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với một Mainboard vì nó cho biết Mainboard thuộc
thế hệ nào và hỗ trợ loại CPU, loại RAM và loại Card Video nào.
1.1.4. CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT :
Thiết bị nhập Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím,
chuột, máy quét, máy scan
Thiết bị xuất Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Thiết bị
xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 6

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT
1. Cài đặt Windows Server 2003
Cách thức cài đặt một server tương tự với cách cài đặt các phiên bản
Windows thường dùng(XP1, XP2, Windows 2000). Nhưng có một số điểm cần
lưu ý sau:
Khi cài đặt cần lưu ý các CD key dành cho các phiên bản. Bởi vì một số
phần cứng máy cao cấp thuộc dòng Intel Itanium hỗ trợ việc đánh địa chỉ 64 bit,
trong khi hầu hết các dòng còn lại chỉ hỗ trợ việc đánh địa chỉ 32 bit. (Đối với
một doanh nghiệp vừa thì thường gặp các máy chủ hỗ trợ 32 bit)
Cần chú ý đến các thông số, ở mục listensing modes trong quá trình cài đặt,
số lương kết nối được khai báo chính là số lượng giấy phép bản quyền mà ta có
khi sử dụng server.
Hình 2.1. Bước thêm thông số khi cài đặt Windows Server 2003
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 7
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Đối với môi trường kinh doanh, ví dụ mạng doanh nghiệp vừa và lớn(có
thể áp dụng vào An Phú), người quản trị mạng ngoài việc cài đặt hệ điều hành
cho server đồng thời còn thực hiện cài đặt rất nhiều máy client khác. Để giải
quyết vấn đề này có thể thực hiện theo nhiều phương án, Windows Server 2003
cung cấp cho ta một số giải pháp sau:
File trả lời: Một file trả lời là một kịch bản (script), nó chứa tất cả thông tin
các tùy chọn trong khi cài đặt Windows.
Nhân ảnh đĩa: khi triển khai một số lượng lớn các máy giống nhau ta có thể
sử dụng phương pháp này. Một ảnh đĩa là một bản sao của một đĩa cứng đã được
cài đặt hệ điều hành. Việc chuyển ảnh đĩa từ một máy tính này sang một máy
tính khác có cấu hình phần cứng tương đương cho phép có thể sử dụng ngay hệ
điều hành đã được chuyển mà không cần cài lại.
Khi áp dụng cần chú ý các thông số không thể trùng nhau là tên máy và địa chỉ

IP của các máy trong cùng một mạng LAN.
2. Cấu hình Windows Server 2003
Để khởi tạo các cấu hình máy chủ mà Windows Server 2003 cung cấp ta
có thể thực hiện theo các thao tác:
Vào Start > Manage Your Server >Add and Remove a role > Configure
Your Server Winzard
Hoặc có thể dùng câu lệnh Run > dcpromo để trực tiếp vào cửa sổ
Configure Your Server Winzard
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 8
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Hình 2.2 Cửa sổ Manage Your Server
2.1. Tạo máy chủ quản trị miền Active Directory
Từ cửa sổ Configure Your Server Winzard chọn Domain controller và tiếp
tục điền các thông số tên domain.
Nếu là máy chủ gốc của domain ta chọn Domain Controller for a New
Domain, sau đó theo tiến trình càu đặt tên domain (An Phú.com.vn).
Tiếp theo là các yêu cầu đường dẫn và các yêu cầu cài thêm dịch vụ(DNS).
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 9
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Hình 2.3 Cài đặt Active Directory
Các tiến trình cài đặt được tiếp tục cho đến khi nhận được thông báo máy
chủ đã trở thành Domain Controller.
Hình 2.4 Thăng cấp Active Directory thành công
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 10
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Chú ý: các trường trong địa chỉ IP của máy càn phải được điền đầy đủ
2.2.Tạo máy chủ DNS

Khi cài Active Directory sẽ nhận được thông báo cài cùng dịch vụ
DNS, nếu ta chưa tiến hành cài khi nâng cấp Active Directory hay muốn
thêm chức năng này có thể tiến hành
Từ cửa sổ Configure Your Server Winzard chọn DNS Server và tiếp tục
điền các thông số của máy chủ DNS như các Zone, các dải IP của máy chủ
DNS…
Hình 2.5 Cấu hình DNS khi cài domain
Máy chủ DNS được cấu hình :
Để bảo đảm an toàn dữ liệu của máy chủ DNS, ta cần phải đưa ra một
chính sách sao lưu phục hồi thích hợp và xuyên suốt. Việc sao lưu dữ liệu quan
trọng trên các máy chủ DNS có thể được thực hiện bằng cách sử dụng tính năng
sao lưu của Windows Server 2003. Có nhiều phương án sao lưu phục hồi mà ta
có thể chọn lựa như full backup, incremental backup, differential backup hay
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 11
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
copy backup.
Không cho phép các máy trạm sử dụng máy chủ DNS ngoài phạm vi site
của chúng. Phương pháp này sẽ làm giảm thiểu một lượng lớn lưu lượng truy
vấn DNS có thể xảy ra trên đường truyền kết nối WAN. Cấu hình này sẽ được
duy trì thông qua các tùy chọn trong các scope của dịch vụ DHCP.
Hình 2.6. Cấu hình máy chủ DNS với các bản ghi Host A
Bảng 2.1: Các trường trong bản ghi tài nguyên tiêu chuẩn
Tên trường Mô tả tác dụng
Owner Nhận diện các máy DNS mà các bản ghi tài nguyên này là sở
hữu của nó
TTL(thời
gian sống)
Là thời gian tồn tại tối đa của một máy chủ đệm hay máy trạm
có thể lưu bản ghi này. Ta có thể tùy chọn cho nó bằng một số

nguyên độ dài tối đa 32 bit (thời gian theo giây)
Class Định nghĩa các giao thức quen thuộc được sử dụng. VD: IN là
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 12
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
internet
Type Nhận diện các loại bản ghi tài nguyên VD bản ghi SOA, bản ghi
A…
Rdata Chứa Rdata. Là một trường có độ dài biến đổi, nó thể hiện các
thông tin sẽ mô tả bởi bản ghi tài nguyên VD: dữ liệu của bản
ghi A là 1 chuỗi 32 bit địa chỉ IP của máy chủ ở trong owner
Để chi tiết hơn về các loại bản ghi tài nguyên của DNS được thể hiện ta sẽ
xét các loại bản ghi tài nguyên cơ bản được tích hợp trong Windows Server
2003. Đây cũng là các loại bản ghi cụ thể liên quan đến triển khai DNS trong
Windows Server 2000 và Windows Server 2003:
Bảng 2.2 Các kiểu bản ghi trong Windows Server 2003
Mô tả Phân loại TTL
Kiểu
bản ghi
Dữ liệu
Khởi đầu
ủy quyền
IN
(internet)
60 phút SOA Tên chủ sở hữu,
FQDNcủa máy chủ tên,
số TT, khoảng thời gian
làm việc(đổi tên,làm
tươi, hết hạn, TTL
min… )

Trạm IN Bằng TTL SOA
trong vùng
A Tên chủ sở hữu(DNS
chính) và Ipv4 của
máy(32 bit )
Máy chủ
tên
IN Bằng TTL SOA
trong vùng
NS Tên chủ sở hữu và tên
DNS của máy chủ
Trao đổi
thư
IN Bằng TTL SOA
trong vùng
MX Tên chủ sở hữu và tên
máy chủ trao đổi thư,
số thứ tự ưu tiên
Tên quy IN Bằng TTL SOA CNAME Tên bí danh của chủ sở
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 13
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
chuẩn trong vùng hữu, tên DNS máy
Hình sau mô tả chi tiết một bản ghi của DNS với các thông số cơ bản.
:
Hình 2.7. Bản ghi Name Server của DNS
2.3. Tạo máy chủ DHCP
Từ cửa sổ Configure Your Server Winzard chọn DHCP Server
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 14

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Hình 2.8 Chọn cài DHCP
Máy chủ DHCP được cấu hình :
Địa chỉ 192.168.2.1 được dành cho router, địa chỉ 192.168.2.2 được dành
riêng cho máy chủ DNS như hình dưới.
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 15
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Hình 2.9 Máy chủ DHCP với phân giải 192.168.2.0(100-150)
Để chính sách quản trị cho dịch vụ DHCP hoàn thiện, người quản trị cần
đưa ra một chính sách sao lưu dữ liệu DHCP phù hợp. Window server 2003 đưa
ra giải pháp để thực hiện sao lưu và phục hồi dữ liệu ( Ntbackup).
3. Cài Đặt Hệ Điều Hành windows XP
Bắt đầu cài đặt :
Cho đĩa cài Windows XP vào và khởi động lại máy, quá trình cài đặt sẽ bắt
đầu với màn hình mầu xanh như sau :
Nhấn phím bất kì để vào Setup.
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 16
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – Cơ sở Thanh Hoá
Cửa sổ mới xuất hiện
Nhấn ENTER để cài đặt , sau vài phút máy dừng lại ở màn hình sau :
Bấm phím F8 để đồng ý cài đặt, sau một lát máy dừng lại ở màn hình sau :
GVHD: Nguyễn Văn Chiến
Trang 17

×