Tải bản đầy đủ (.pdf) (528 trang)

chuyên đề: Công nghệ LINUX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 528 trang )

.: CÔNG NGHỆ LINUX :.
.: CÔNG NGHỆ LINUX :.
Giảng viên:
Giảng viên:
TS. Tô Tuấn (Viện CNTT, BQP)
TS. Tô Tuấn (Viện CNTT, BQP)
Email:
Email:
Trợ lý kỹ thuật:
Trợ lý kỹ thuật:
Nguyễn Vạn Phúc, Vũ Mạnh Cường
Nguyễn Vạn Phúc, Vũ Mạnh Cường
Môn học:
Môn học:
KHÓA 3
KHÓA 3
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
 Mục tiêu môn học
-
Nắm được các khái niệm và những kỹ năng lập trình cơ bản trong môi trường Linux.
 Thời gian học
-
Bốn buổi sáng Chủ nhật hàng tuần (thời gian: 8h – 11h30, từ 7/1/2007).
 Hình thức đánh giá học viên
-
Tham gia Diễn đàn trên mạng: 20%
-
Làm Khóa luận: 30% (Tài liệu không quá 30 trang + Đĩa CD)

Cấu trúc nội dung đĩa CD:
-
Thi kết thúc môn: 50% (Được dùng tài liệu, Không dùng máy tính)

Tham khảo: Đề thi Lần 1 và Đề thi Lần 2 (Khoá 2)
3
 Tài liệu tham khảo chính
Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải. Lập trình Linux - Tập 1,
NXB Giáo dục, 2001.
4
Chương 0:
Chương 0:

Mở đầu
Mở đầu
C
I
T
D

-

V
N
U
H
C
M
Bao g m các ph n sau:ồ ầ
1. Lich s h đi u hành Unixử ệ ề
2. L ch s h đi u hành Linuxị ử ệ ề
3. T i sao ph i s d ng Linux ạ ả ử ụ ?
4. Mô hình phát tri nể
5. Gi y phép GNU - GPL (General Public License)ấ
6. Cách phát âm đúng chu nẩ
7. Các b n phân ph i c a Linuxả ố ủ
8. Cài đ t HĐH Linuxặ
5
0.1. Lịch sử hệ điều hành Unix
0.1. Lịch sử hệ điều hành Unix
-
Giữa những năm 60, General Electric, Massachusetts Institute for
Technology và Bell Laboratories (AT&T) cùng phối hợp trong một cố

gắng tạo ra một HĐH mới gọi là Multics (MULTiplexed Information and
Computing System). Đến năm 1969, chương trình Multics bị bãi bỏ.
-
Sau đó, Kenneth Thomson, một người rất thích các tính năng của
Multics, nhưng nhận thấy nó quá phức tạp và tìm cách đạt các mục tiêu
cơ bản của Multics nhưng bằng con đường đơn giản hơn. Năm 1969,
phiên bản đầu tiên của Unix gọi là Unics (Uniplexed Information and
Computing System) được xúc tiến xây dựng.
-
Năm 1973, hệ thống được viết lại bằng ngôn ngữ C. Kể từ đó, Unix trở
thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất có tính khả chuyển cao.
Năm 1979, phiên bản 7 của Unix được phát hành và là hệ điều hành gốc
cho tất cả các hệ thống kiểu Unix sau này.
6
- Vào thời điểm trên, cộng đồng các trường đại học và học viện, đứng
đầu là Berkeley, phát triển một nhánh khác gọi là Berkeley Software
Distribution (BSD), trong khi AT&T tiếp tục phát triển Unix dưới tên
gọi là System III, System V, System VII.
-
Trên thị trường, System V là phiên bản thành công và nhiều nhà cung
cấp phần cứng đã hướng tới sản phẩm này của AT&T.
-
Hầu hết các phiên bản Unix đều thuộc quyền sở hữu và được bảo vệ
bởi từng nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris là một
phiên bản của System V. Trong khi, ba phiên bản của BSD cuối cùng đã
trở thành mã nguồn mở: FreeBSD (dễ cài cho PC), NetBSD (đa nền
tảng) và OpenBSD (có tính bảo mật cao).
7
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.



1969 The Beginning Kenneth Thompson, Dennis Ritchie khởi công "little-
used PDP-7 in a corner" tại Bell Labs (AT&T), tiền
thân của UNIX sau này.
1971 First Edition
Assembler cho PDP-11/20, File system, fork() và ed.
1973 Fourth Edition Được viết lại bằng C. Có tính khả chuyển (Portable).
Những thay đổi có tính cách mạng đối với toàn
lịch sử phát triển hệ điều hành.
1975 Sixth Edition Unix lần đầu lộ diện ngoài khuôn khổ Bell Labs.
1979 Seventh
Edition
Unix được hoàn thiện đáng kể. Thêm Bourne shell.
Chuyển sang họ máy VAX với nhân khoảng 40 KB.
1980 Xenix Xenix của Microsoft.
8
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.


1982 System III AT&T's UNIX System Group (USG) đưa ra System III.
SunOS 1.0, HP-UX, Ultrix-11.
1983 System V Computer Research Group (CRG), UNIX System Group
(USG) hợp nhất thành UNIX System Development Lab.
AT&T công bố System V, phiên bản đầu tiên được hỗ trợ.
Hơn 45.000 bản Unix.
1984 4.2BSD University of California at Berkeley đưa ra 4.2BSD.
X/Open thành lập.
1984 SVR2 System V Release 2.

Hơn 100.000 bản UNIX được cài trên toàn thế giới.
9
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.


1986 4.3BSD NFS (Network File System). AIX được phát hành. Hơn 250.000
bản Unix.
1987 SVR3 System V Release 3.
Hơn 750.000 bản Unix.
1988 Chuẩn POSIX.1 (Portable Operating System Interface for Unix).
Open Software Foundation (OSF) và UNIX International (UI)
thành lập.
1989 SVR4
UNIX System V Release 4 thống nhất System V, BSD và Xenix.

Hơn 1.2 triệu bản Unix.
10
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.


1991 UNIX System Laboratories (USL) trở thành công ty
do AT&T làm sở hữu chính.
Linus Torvalds bắt đầu phát triển Linux.
Solaris 1.0.
1992 SVR4.2 USL phát hành UNIX System V Release 4.2.
Solaris 2.0.
1993 4.4BSD 4.4BSD phiên bản cuối cùng của Berkeley.
Tháng 6, Novell mua USL.

Late
1993
SVR4.2MP Novell chuyển thương hiệu "UNIX" và Single UNIX
Specification cho X/Open.
Tháng 12, Novell đưa ra SVR4.2MP.
1994 Single UNIX
Specification
X/Open công bố Single UNIX Specification nhằm tách
thương hiệu UNIX khỏi các mã nguồn.
11
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.


1995 UNIX 95 X/Open đưa ra UNIX 95 thực thi Single UNIX Specification.
1997 Single UNIX
Specificatio
n, Version 2
Version 2 of the Single UNIX Specification bao gồm hỗ trợ
Thời gian thực (realtime), Đa luồng và bộ xử lý từ 64-bit
trở lên.
IRIX 6.4, AIX 4.3 và HP-UX 11.
1998 UNIX 98 The Open Group công bố UNIX 98.
12
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.
.: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HĐH UNIX:.


1999 UNIX at 30 UNIX tròn 30 tuổi. Linux 2.2 kernel.
The Open Group cùng IEEE cùng xem xét lại POSIX và

Single UNIX Specification.
Những hội thảo đầu tiên của LinuxWorld.
Tru64 UNIX
2001 Single UNIX
Specification,
Version 3
Version 3 của Single UNIX Specification là kết quả hợp
nhất với POSIX của IEEE.
Linux 2.4 kernel. AIX 5L.
Tổng giá trị liên quan đến dòng Unix vượt 25 tỉ USD.
2003 ISO/IEC
9945:2003
Nội dung của Version 3 of the Single UNIX Specification
trở thành chuẩn quốc tế.
Solaris 9.0.
Linux 2.6 kernel.
13
.: CÂY TIẾN HÓA CỦA HĐH UNIX :.
.: CÂY TIẾN HÓA CỦA HĐH UNIX :.


14
0.2. Lịch sử hệ điều hành Linux
0.2. Lịch sử hệ điều hành Linux
-
Năm 1991, Linus Torvalds bắt đầu phát triển một Kernel HĐH có
tên là “Linux”.
-
Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác nhau đã kết hợp các
thành phần khác có sẵn thành bản phân phối (distribution). Đó là

các nhà phân phối (distributors).
-
Các bản phân phối thông dụng gồm có Linux của Red Hat,
Mandrake, SuSE, Caldera, Corel và Debian. Ở Việt Nam có Linux
VN và VietKey Linux.
-
Có những sự khác nhau giữa các bản phân phối đó, nhưng tất cả
các bản phân phối đó đều dựa trên cùng nền tảng: Kernel của Linux
và các thư viện của GNU ( />15
- Kernel của Linux được phân phối dưới giấy phép GNU GPL
(General Public License) và mã nguồn của nó được phân phối tự do
tới mọi người.
- Phiên bản Kernel cuối hiện nay là 2.6 (2.6.19 – phân phối ngày
26/11/2006 tại trang Web:
/>- Ngoài Kernel, có nhiều phần mềm và dịch vụ được xây dựng để
chạy trên Linux (Software Packages)
- Người dùng có xu thế lựa chọn Linux Kernel với một số ứng dụng
cần thiết cho mình và đó là nguồn gốc của các Linux Distribution.
16
Linus Torvalds
Linus Torvalds
1969
Sinh tại Helsinki, Phần Lan.
1983
Richard Stallman sáng lập the Free Software Foundation (GNU project).
1986
Thiết kế The Unix Operating System của Marice J. Bach được công bố.
1988.
Vào đại học . Những ý tưởng ban đầu của Minix.
1990

Những bài học đầu tiên về lập trình C.
1991
Bắt đầu phát triển Linux.
Tham khảo thiết kế của Marice J Bach.
Tháng 10, công bố bản “chính thức” của Linux (bản 0.02) mới chỉ có Bash Shell và
GCC.
1992
Tháng 1, Linux 0.12. Chuyển sang dùng General Public License.
Tháng 3, Linux 0.95.
17
Linus Torvalds
Linus Torvalds
1994
Version 0.99 sau đó là Version 1.0 được công bố trên Internet.
Cuộc cách mạng WEB đi cùng với Linux.
1995
Tháng 1, FreeBSD 2.0.
Red Hat có giám đốc điều hành mới là Robert Yong (người
sáng lập Linux Journal).
1996
Con gái đầu lòng của Linus ra đời. Sự phát triển của Linux có
chậm lại.
Tháng 12, Linux 2.0.
1997
Linus tiếp xúc với Microsoft: Kết thúc gian đoạn hàn lâm tại
Phần Lan (từ 1988-1997, đúng 10 năm học tập và nghiên cứu
tại University of Helsinki). Nay về Bay Area (Santa Clara) để
làm việc với Transmeta (Paul Allen của Microsoft là một trong
những người sáng lập chính).
18

0.3. Tại sao phải sử dụng Linux?
0.3. Tại sao phải sử dụng Linux?
-
Linux là một HĐH miễn phí (tính miễn phí, tính tự do). Mọi người
đều có thể truy cập và thay đổi Linux.
-
Linux là một hệ điều hành mạnh và tin cậy (tính ổn định)
-
Trong thực tế, Linux có thể dễ dàng lấy về và nâng cấp, sửa đổi
cho phù hợp (tính mềm dẻo). Tài liệu về HĐH này có sẵn nhiều trên
mạng.
-
Người sử dụng không còn bị lệ thuộc Windows hay những sản
phẩm Microsoft khác để vận hành máy tính. Thay vào đó, có thể
chọn bất kỳ một chương trình nguồn mở nào (tính linh hoạt). Điều
này đảm bảo cho người dùng Linux duy trì hệ thống của họ và
những cải tiến sẽ không ngừng được phát triển.
19
- Linux là một HĐH 32-bit, thậm chí tới 64-bit (tính tương thích).
Cộng đồng trên mạng hiện nay sử dụng HĐH này nhiều, do đó có
thể yên tâm rằng chúng ta luôn có “hậu phương” đông đảo và vững
mạnh sẵn sàng trợ giúp trong khoảng thời gian sớm nhất (tính nhân
văn)

Linux thích hợp cho những người muốn đi vào
Linux thích hợp cho những người muốn đi vào
nghiên cứu HĐH chuyên nghiệp và là công cụ tốt cho
nghiên cứu HĐH chuyên nghiệp và là công cụ tốt cho
việc đào tạo tại các trường
việc đào tạo tại các trường

đại học
đại học
.
.
20
0.4. Mô hình phát triển
0.4. Mô hình phát triển
21
0.5. Giấy phép GNU – GPL (General Public License)
0.5. Giấy phép GNU – GPL (General Public License)
-
Giấy phép phần mềm mã nguồn mở (Open Source – OS) cho phép
người dùng đọc, truy cập, thay đổi và làm lại mã nguồn của một sản
phẩm phần mềm (theo tổ chức OSI – Open Source Initiative). Các giấy
phép phần mềm được OSI phê chuẩn và quản lý tại
. Xem thêm chi tiết trong

-
Open Source mang ý nghĩa “tự do” nhiều hơn là “miễn phí”.
-
Mỗi loại giấy phép có những điều khoản quy định riêng. Ví dụ: BSD
Licensing chỉ dài 1 trang với 3 điều khoản cần phải tuân thủ nhưng trong
khi đó thì Mozilla Public License 1.1 dài đến 12 trang đề cập mọi thứ từ
việc định nghĩa thuật ngữ đến cách thức áp dụng giấy phép cho chính
phủ.
22
- Một trong những điều khoản quan trọng là: Nếu ta thay đổi mã nguồn
thì phải lập lại tài liệu về các thay đổi và đính kèm mã nguồn theo phần
mềm.
-

Không được thông báo bản quyền của mình (copyright) mặc dù đã thay
đổi mã nguồn của chương trình.
-
Xem thêm thông tin tại />-
Người ta còn nói GNU GPL là “Copyleft” để thay cho khái niệm
“Copyright”.
23
Nội dung chính của GNU GPL

Tác gi v n gi b n quy n đ i v i v i ph n m m g c.ả ẫ ữ ả ề ố ớ ớ ầ ề ố

Ng i s d ng có th sao chép và phân ph i ch ng trình ườ ử ụ ể ố ươ
d i b t c hình th c nào và giá c tùy ý.ướ ấ ứ ứ ả

Ng i s d ng có th thay đ i m t ph n c a ch ng trình ườ ử ụ ể ổ ộ ầ ủ ươ
và phân ph i thay đ i c a mình cùng toàn b ph n m m cho ố ổ ủ ộ ầ ề
ng i khác, v i đi u ki n nói rõ ph n mình thay đ i.ườ ớ ề ệ ầ ổ

N u nh ng thay đ i không th tách r i toàn b ph n m m ế ữ ổ ể ờ ộ ầ ề
thì GNU GPL s m r ng sang nh ng thay đ i đó.ẽ ở ộ ữ ổ

Ng i s d ng không đ c thông báo b n quy n.ườ ử ụ ượ ả ề

Ph i đ m b o cung c p mã ngu n khi bán m t s n ph m ả ả ả ấ ồ ộ ả ẩ
theo GNU GPL đ ng i khác có th s d ng và/ho c bán ể ườ ể ử ụ ặ
ti p. Ng i dùng k ti p có đ y đ quy n l i nh c a ng i ế ườ ế ế ầ ủ ề ợ ư ủ ườ
tr c.ướ
24
THƯ MỤC THAM KHẢO
25

0.6. Cách phát âm đúng chuẩn
0.6. Cách phát âm đúng chuẩn
Linux thường được phát âm với “i” ngắn giọng mũi và trọng âm tại
nguyên âm đầu tiên:
LIH-nucks
LIH-nucks. Tác giả Linus Torvalds phát âm từ
này như sau:
 Bằng tiếng Thụy Điển:
/>-
Nghe đọc:
SWEDISH
SWEDISH 
 Bằng tiếng Anh: />-
Nghe đọc:
ENGLISH
ENGLISH 
- Xem thêm thông tin tại: />

×