Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyen de cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.19 KB, 13 trang )

tài: Ph ng pháp ch m sóc nuôi d ng l n con giai đo n theo mĐề ươ ă ưỡ ợ ạ ẹ

 
!"##$%&"&'()*+,-+.!"/+,
0123.!"45677+.
6#89:;"/#<7 !"9&%'<#=
!"(>!2?4+1>@(A
0%0B)#CC!"0%0B222
D75(&E=&&=0F"#G
+H#C !"/=#0I(7F.>J/E
=0A6&(&E+.K(=KJ
+1F0BG7F.2D:J,(7+.
KLM&'(E%KM/(
J5"'+KA705EN"222("7F.>J02
O(P()5E00(E'&P(7+.KL
J=-0Q#0E=2
R=60:S5+.&:T
:0P+-->7UV0E'#&E)&JG
W05E.(I"1&'+:>2X"'-(6#5"
7)5(7()#C,>J10&E(.#5:
S5+.&:T"7F.02
O(P,Y#066&ZB&ES[:-"+
#$=&\"]T;"G^( J&*
:(:7F.#5B:S5+.&:T
:0P7UV2
GVTH: oàn Minh Ng c Đ ọ
Trang 1
tài: Ph ng pháp ch m sóc nuôi d ng l n con giai đo n theo mĐề ươ ă ưỡ ợ ạ ẹ
PHẦN 1:_`abcXd?e?fg3hcijklDm`nopc?lqr?s
bcXd?e?
`2t_`abcXd?e?fg3hcu


U2v&Q"(E+0wu
 Lợn con sinh trưởng phát triển nhanh:
- KL 10 ngày tuổi tăng 2 lần khối lượng sơ sinh
- KL 21 ngày tuổi tăng 4 lần khối lượng sơ sinh
- KL 60 ngày tuổi tăng 12 – 14 lần khối lượng sơ sinh
 Sinh trưởng nhanh nhưng không đều: từ sơ sinh – 21 ngày tăng nhanh, sau đó chậm
dần do sữa lợn mẹ có chất lượng giảm dần.
 Khả năng tích lũy chất dinh dưỡng rất cao, chủ yếu tăng về tổ chức cơ, nên để tăng 1
kg P lợn con tiêu tốn ít thức ăn hơn ở lợn lớn.
2. v&Q"(E:F6u
 Cơ quan tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh về cấu tạo :
- Dung tích dạ dày lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần sơ sinh
- Dung tích ruột non 60 ngày tuổi gấp 50 lần sơ sinh
- Dung tích ruột già 60 ngày tuổi gấp 50 lần sơ sinh
 Hoàn thiện dần về chức năng tiêu hóa:
- Lợn con < 20 ngày tuổi HCl chỉ có ở dạng liên kết, dễ dẫn đến hiện tượng
hypoclohydric → lợn con dễ bị vi khuẩn có hại xâm nhập gây bệnh đường tiêu hóa.
- Nếu tập cho lợn con ăn sớm từ 5 – 7 ngày tuổi sẽ tăng tiết HCl tự do sớm hơn lúc 14
ngày tuổi.
- Hoàn thiện dần về chức năng tiêu hóa:
- Sự phân tiết men tiêu hóa
+ Men Pepsin: Nếu không cho lợn con ăn sớm thì trong vòng 25 ngày đầu men pepsin
không có khả năng tiêu hóa do thiếu HCl.
+ Men Amylaza và Maltaza: Có ngay từ lúc mới đẻ, nhưng hoạt tính thấp( trong vòng
3 tuần đầu), nếu bổ sung tinh bột cho lợn con cần chế biến chín.
+ Men Saccaraza: Dưới 2 tuần tuổi hoạt tính rất thấp → cho ăn đường Saccarose dễ
bị tiêu chảy
+ Lợn con dưới 3 tuần tuổi chỉ có một số men có hoạt tính cao như: Trypsin, Catepsin,
Lactaza, Lipaza và Chymosin.
x2v&Q"(E:&EJ7u

 Lợn con dưới 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết thân nhiệt chưa ổn định do:
+ Lớp mỡ dưới da mỏng, lượng mỡ và Glycogen dự trữ thấp nên không có khả năng
chống rét
+ Hệ thần kinh điều tiết chưa hoàn chỉnh do não chưa phát triển
+ Diện tích bề mặt cơ thể chênh lệch cao so với khối lượng nên lợn con dễ bị mất
nhiệt.
 Khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn con phụ thuộc vào môi trường: Nếu nhiệt độ
môi trường thấp thì thân nhiệt hạ nhanh, tuổi lợn con càng ít, tốc độ hạ thân nhiệt càng
nhiều ( khối lượng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng điều tiết thân nhiệt)
GVTH: oàn Minh Ng c Đ ọ
Trang 2
tài: Ph ng pháp ch m sóc nuôi d ng l n con giai đo n theo mĐề ươ ă ưỡ ợ ạ ẹ
 Sau 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết thân nhiệt lợn con tương đối hoàn chỉnh.
y2v&Q"(E>."N#*u
 Lợn con mới đẻ sức đề kháng của cơ thể còn yếu.
 Lượng kháng thể của lợn con được cung cấp từ lợn mẹ thông qua sữa đầu;
 Trong sữa đầu lợn mẹ có lượng γ globulin rất cao, chiếm 30 – 35% lượng protein.
 Lợn con hấp thu γ globulin bằng con đường ẩm bào;
 Khả năng hấp thu kháng thể của lợn con tốt nhất trong 24h sau khi sinh ( đạt đến
20.3 mg/ 100ml máu)
 Từ 20 -25 ngày tuổi lợn con mới tự tổng hợp được kháng thể.
 Nếu lợn con không được bú sữa đầu thì sức đề kháng rất yếu → tỉ lệ chết cao.
``2tklDm`nzpc?lqr?sbcXd?e?u
U2l>{+:+&JUGu
 Do thay đổi môi trường sống: Từ ổn đinh trong bụng lợn mẹ sang môi trường ngoài
bất ổn định.
 Lợn con còn yếu, chưa nhanh nhẹn, lợn mẹ vừa đẻ, mệt mỏi đi lại năng nề, sức khỏe
yếu dễ đè chết lợn con.
2. l>{xGu
 Do lượng sữa của lợn mẹ tăng đến 21 ngày sau đó giảm, trong khi đó lợn con cần

nhiều dinh dưỡng để sinh trưởng → mâu thuẫn giữa cung và cầu của lợn con.
 Cần tập cho lợn con ăn sớm từ 7 – 10 ngày tuổi.
3. l>{5++,u
 Thay đổi môi trường sống do cai sữa
 Chuyển từ thức ăn là sữa lợn mẹ và thức ăn bổ sung sang thức ăn do con người cung
cấp;
 Cần chăm sóc chu đáo và tập cho lợn con làm quen thức ăn.
[D?|uD}3~Xd?e?pcks`c`e•?
`2tD}3~Xd?e?3€3`?D2
U2"+=>+
Khi lợn nái đẻ, có thể đầu lợn con ra trước hoặc 2 chân sau ra trước. Lợn con tự làm
rách màng nhau và lọt ra ngoài. Trường hợp lợn con đẻ bọc, ta cần nhanh chóng xé màng
nhau để lợn con khỏi bị ngạt.
Dùng giẻ khô hoặc khăn lau khô lợn con sơ sinh, móc cho hết nước nhờn trong miệng,
mũi. Dùng chỉ buộc rốn lợn sơ sinh, cách bụng 3cm, cắt rốn cách vị trí đó 1,5-2cm. Dùng
thuốc đỏ hoặc cồn iốt sát trùng chỗ cắt, Dùng kìm đã sát trùng để bấm nanh, bấm tất cả 8
răng nanh, bấm 1/2 và chừa 1/2 theo độ dài của răng nanh. Việc bấm răng nanh để tránh khi
bú, lợn con làm nứt đầu vú lợn mẹ. Chú ý không cắt vào lợi gây nhiễm trùng cho lợn. Sau đó
đặt lợn con vào thùng hay chuồng úm đã lót sẵn rơm, lá chuối khô hoặc bao tải. Dùng đèn
điện 250W sưởi ấm ngay cho lợn con.
* Nếu lợn con đẻ ra bị ngạt, ta có thể xử lý bằng cách:
- Dùng miệng hút sạch chất nhờn trong mũi lợn con ra ngoài.
GVTH: oàn Minh Ng c Đ ọ
Trang 3
tài: Ph ng pháp ch m sóc nuôi d ng l n con giai đo n theo mĐề ươ ă ưỡ ợ ạ ẹ
- Dùng hai ngón tay xoa mạnh từ trên xuống dưới dọc theo xương sống phía hai bên
phổi để kích thích hô hấp hoặc để lợn con nằm ngửa đưa hai chân trước của lợn lên xuống
nhịp nhàng.
- Có thể dùng thuốc trợ tim Camphora tiêm 1-2cc/1 con.
|2[:-K&*&G(M

Sau khi sinh ra được 1 giờ,chậm nhất là 2 giờ , phải cho lợn con bú sữa đầu. Để chống
lạnh và tăng cường kháng thể chống đỡ bệnh tật và miễn dịch..
Trước khi cho lợn con bú, phải dùng giẻ tẩm nước ấm lau sạch 2 bầu vú lợn mẹ. Bố trí cho
những con nhỏ bú ở hàng vú trước, bên phải vì lượng sữa nhiều hơn.. Chỉ cần cố định đầu vú
3-4 lần, lợn con sẽ quen và không cho con khác tranh chấp. Cho lợn con bú mẹ liên tục ngày
đầu 10-12 lần, bú xong đặt lợn con vào chuồng úm.
x2•6G(E7&'(!"&'2
Sưởi ấm cho lợn con: để hạn chế bệnh viêm phổi và tiêu chảy ở lợn con, khâu sưởi ấm
rất quan trọng. Lợn con mới sinh 20 phút đầu hạ nhiệt rất nhanh (từ 2 – 3 độ C), nhất là
những con có trọng lượng dưới 0,5kg nên phải có thùng ủ sưởi ấm, đặc biệt là vào mùa lạnh.
Ngày đầu khi đẻ ra, cần duy trì nhiệt độ chuồng trong khoảng 35 độ C. Cứ mỗi một ngày sau
đó, yêu cầu nhiệt độ giảm đi 2 độ C và từ ngày thứ 8, yêu cầu giữ cho lợn con theo mẹ ở
nhiệt độ 25-27 độ C là thích hợp. Về mùa đông, 1 tuần đầu sau đẻ nên dùng thêm đèn hồng
ngoại công suất 250W, sau đó có thể chuyển sang dùng đền công suất 100W.
*Yêu cầu về nhiệt độ chuồng nuôi:
- Ngày đầu mới lọt lòng mẹ 35
o
C
- Ngày thứ 2 33
o
C
- Ngày thứ 3 31
o
C
- Ngày thứ 4 29
o
C
- Ngày thứ 5 27
o
C

- Ngày thứ 6 trở đi 25 – 27
o
C
• Ẩm độ 50 - 75%
• Nền chuồng khô ráo
• Không có gió lùa
* Lưu ý: Độ cao bóng đèn cách mặt sàn chuồng khoảng 50-60 cm là thích hợp, đặc biệt
cần nhận biết:
- Lợn nằm chồng chất lên nhau, run là khi lợn bị lạnh (nhiệt độ trong chuồng thấp)
- Lợn nằm tản mạn khắp ô chuồng, mỗi con một nơi là khi lợn bị nóng (nhiệt độ trong
chuồng quá cao).
- Lợn nằm con nọ kề cạnh con kia là nhiệt độ thích hợp.
``2tD}3~Xd?e?l‚x?sj•ƒ?xl?l„`
U2t?,MY"+=/x5&JxGu
 Phòng chống thiếu sắt.
 Phòng chống ỉa chảy.
 Cắt đuôi cho lợn con nếu lúc đỡ đẻ chưa thực hiện.
GVTH: oàn Minh Ng c Đ ọ
Trang 4
tài: Ph ng pháp ch m sóc nuôi d ng l n con giai đo n theo mĐề ươ ă ưỡ ợ ạ ẹ
 Thiến cho lợn đực lúc 10 – 12 ngày tuổi.
|2t"+,1&…&u
 Nuôi gửi: Tiến hành khi có lợn nái đẻ nhiều con, trong cùng thời gian đó lại có những
lợn nái đẻ ít con, khi tiến hành nuôi gửi phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Tuổi lợn con tương đương nhau ( không chênh nhau quá 3 ngày);
- Đồng đều về khối lượng.
- Cần sử dụng chất thơm đánh lẫn mùi của lợn con.
- Nên tiến hành nuôi gửi vào ban đêm.
 Phân lô cho bú:
- Khi số lợn con nhiều hơn số lượng vú, thì cần phân làm 2 lô, trong đó có một lô số con

bằng số vú mẹ.
- Khi số lợn con nhiều hơn nhiều so với số vú mẹ thì có thể sử dụng phương pháp chia
làm 3 lô: 1 lô gồm những con có khối lượng sơ sinh nhỏ, cho bú cố định những vú sau.
Những con còn lại chia làm 2 lô, luân phiên cho bú những vú phía ngực.
- Khoảng cách cho bú: 1 giờ 1 lần
x2tl)=u
Thời gian tập ăn cho lợn con tốt nhất là 2 tuần tuổi trở đi. Vì lúc đó chất lượng sữa
của lợn mẹ đã giảm. Nếu không tập ăn cho lợn con thì tốc độ tăng trọng sẽ giảm.
Ngay mấy ngày đầu cho lợn con tập ăn, theo kinh nghiệm của nhân dân, có thể nấu
cháo + cám hỗn hợp + sữa bột + chuối chín bóp nhuyễn ở dạng sệt để lợn con liếm láp cho
quen, sau đó mới cho ăn cám hỗn hợp.
Cho lợn con ăn thức ăn công nghiệp, thời gian bắt đầu tập ăn là 7 ngày tuổi; thức ăn
tập ăn được cho vào máng riêng và để ở khu vựa dành cho lợn con: luôn giữ máng tập ăn
khô, sạch tránh bị mốc, bẩn gây tiêu chảy cho lợn con, lợn con thực sự ăn mạnh ở 3 tuần tuổi,
khi lợn cai sữa cần chuyển đổi dần dần trong vòng 3-4 ngày thức ăn từ loại thức ăn tiền khởi
động sang thức ăn khởi động, tránh chuyển đổi độ ngột dễ gây rối loạn tiêu hóa cho lợn con.
Thức ăn tự trộn cho lợn con tập ăn phải có hàm lượng dinh dưỡng cao, dề tiêu, ngon
miệng và đảm bảo vệ sinh; nguyên liệu dùng làm thức ăn là loại tinh bột ít xơ như bột gạo,
bột ngô và các thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao như bột cá nhạt, đậu tương..., thức ăn cần
được nghiền nhỏ thành dạng bột, sau khi nấu chín, để nguội thức ăn, cho bỏ dần vào máng ăn
cho lợn con ăn.
Vệ sinh máng ăn, máng uống thường xuyên. Không giữ thức ăn lâu trong máng gây
lên men chua, dẫn đến bệnh tiêu chảy, ỉa phân trắng ở lợn con.
Vệ sinh chuồng trại: Chỉ quét dọn khô, thay lót chuồng bẩn, không rửa nước. Góc
chuồng để một gói vôi bột. Để lợn con nằm trên sàn gỗ có lót rơm cắt ngắn hoặc cỏ khô.
y2tf++†2
Mỗi ngày một lợn con cần khoảng 7 - 11mg Fe để tạo máu và chống đỡ bệnh tật,
trong khi đó sữa mẹ chỉ cung cấp không quá 2mg Fe/ngày. Sau khi đẻ 3 ngày, lượng glucô do
lợn mẹ cung cấp thiếu và chức năng điều chỉnh thân nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh nên
lượng glucô có sẵn trong lợn con bị tiêu tốn nhiều. Để tránh lợn con bị thiếu máu, gầy yếu thì

vào thời điểm 3 và 10 ngày tuổi phải tiêm Dextran Fe loại 100mg, mỗi con 1cc và tiêm dung
dịch glucô 40% nhằm tạo thêm hemoglobin. Ngoài ra, có thể dùng ADE tiêm cho lợn con khi
được 7 ngày tuổi (tiêm bắp hoặc cho ăn) với liều 2-3ml/lần/con.
GVTH: oàn Minh Ng c Đ ọ
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×