Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

slide bài giảng kiến trúc máy tính và hệ điều hành chương 5 các cơ sở của hệ điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.12 KB, 49 trang )

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
   ệ ạ ệ
   ứ ủ ệ
 ƯƠ
    Ơ Ở Ủ Ệ
  ủ ệ
   ệ ạ ệ
 ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Hệ điều hành là bộ phận được nhiều đối tượng khai thác:
- Người sử dụng thông thường
- Lập trình viên
- Người quản lý hệ thống
Có nhiều khái niệm khác nhau về hệ điều hành
   ệ ạ ệ
 ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Khái niệm 1:
- Là hệ thống mô hình hóa, mô phỏng hoạt động của
máy tính, của người sử dụng và của lập trình viên
- Hoạt động trong chế độ đối thoại nhằm tạo môi trường
khai thác thuận lợi và quản lý tối ưu hệ thống
   ệ ạ ệ
 ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Khái niệm 2: Hệ điều hành là hệ thống các chương trình
- Giám sát, điều khiển việc thực hiện các chương trình
của người sử dụng
- Quản lý và phân chia tài nguyên cho nhiều chương
trình đồng thời


Khai thác chức năng của hệ thống thuận lợi và hiệu quả
   ệ ạ ệ
 ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Khái niệm 3: Hệ điều hành là một chương trình
- Đóng vai trò là giao diện giữa người sử dụng và phần
cứng máy tính
- Điều khiển việc thực hiện của các loại chương trình
Gần gũi với các hệ điều hành đang sử dụng
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Dựa mà cách hệ điều hành thực hiện các công việc:
- Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản
- Hệ điều hành xử lý theo lô đa chương
- Hệ điều hành chia sẻ thời gian
- Hệ điều hành đa vi xử lý
- Hệ điều hành xử lý thời gian thực
- Hệ điều hành mạng
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
a) Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản
+ Lần lượt thực hiện các tác vụ theo các chỉ thị xác định
trước, không cần có sự can thiệp từ bên ngoài
+ Có bộ phận giám sát việc thực hiện các tác vụ, thường trú
trong bộ nhớ chính
+ Hoạt động của các tác vụ dựa theo cách tổ chức hàng đợi
+ Phuc vụ cho máy IBM 701 (Thập niên 50)
   ệ ạ ệ

  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
a) Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
b) Hệ điều hành xử lý theo lô đa chương
+ Có khả năng thực hiện nhiều tác vụ đồng thời:
- Nạp một phần code và data của các tác vụ vào bộ nhớ
- Tất cả các tác vụ đều ở trạng thái sẵn sàng
- Chuyển hướng processor để thực hiện hết các phần
tác vụ trong bộ nhớ
+ Hệ điều hành đơn nhiệm đa chương
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
b) Hệ điều hành xử lý theo lô đa chương
+ Ưu điểm:
- Tiết kiệm bộ nhớ
- Hạn chế thời gian rỗi của processor
+ Nhược điểm:
- Chi phí cao cho việc lập lịch processor
- Vấn đề chia sẻ bộ nhớ chính gặp nhiều khó khăn
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
c) Hệ điều hành chia sẻ thời gian:
+ Bước phát triển mới trong việc điều khiển các hệ thống đa
người dùng
- Việc chuyển processor phụ thuộc vào hệ điều hành

- Thời gian chuyển đổi nhỏ nên có cảm giác song song
+ Chia sẻ thời gian xử lý của processor cho các tác vụ:
+ Hệ điều hành đa nhiệm (Multitasking)
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
d) Hệ điều hành đa vi xử lý:
+ Điều khiển sự hoạt động của hệ thống máy tính có nhiều vi
xử lý, gồm có 2 loại:
- Đa xử lý đối xứng
(SMP: Symmetric MP)
- Đa xử lý bất đối xứng
(ASMP: Asymmetric MP)
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
d) Hệ điều hành đa vi xử lý:
+ Đa xử lý đối xứng (SMP: Symmetric MP)
- VXL nào cũng có thể chạy một loại tiểu trình bất kỳ
- VXLs giao tiếp với nhau thông qua bộ nhớ dùng chung
- Cung cấp cơ chế chịu lỗi và khả năng cân bằng tối ưu
- Vấn đề đồng bộ giữa các VXL được đặt lên hàng đầu
+ Windows NT, Windows 2000, Windows 2003
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
d) Hệ điều hành đa vi xử lý:
+ Đa xử lý bất đối xứng (ASMP: Asymmetric MP)
- HĐH dành ra 1 - 2 VXL để sử dụng riêng
- Các VXL còn lại dùng để điều khiển các chương trình

- Đơn giản hơn nhiều so với hệ SMP
- Nếu có 1 VXL dành riêng cho HĐH hỏng thì hệ thống
ngừng hoạt động
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
e) Hệ điều hành xử lý thời gian thực:
+ Khắc phục nhược điểm của hệ điều hành xử lý theo lô:
- Có khả năng cho kết quả tức thời, chính xác
- Các tác vụ được xử lý tức thời, thông báo kết quả hoặc
lỗi cho người sử dụng có yêu cầu
- Có sự phối hợp cao giữa phần mềm và phần cứng
   ệ ạ ệ
  ạ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
f) Hệ điều hành mạng:
+ Điều khiển sự hoạt động của mạng máy tính:
- Chia sẻ và bảo vệ tài nguyên của mạng
- Thực hiện các chức năng cơ bản của hệ điều hành
+ Windows 9x/NT, Windows 2000, 2003, Linux
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
+ Quản lý xuất/nhập
+ Thông dịch lệnh
+ Quản lý bộ nhớ phụ
+ Quản lý tập tin
+ Bảo vệ hệ thống
+ Quản lý bộ nhớ chính
+ Quản lý tiến trình
   ứ ủ ệ

     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
+ Chức năng:
- Tạo lập tiến trình, đưa vào danh sách quản lý tiến
trình
- Loại bỏ ra khỏi danh sách khi tiến trình kết thúc
- Cung cấp đầy đủ tài nguyên để tiến trình hoạt động
- Thu hồi tài nguyên đã cấp khi kết thúc tiến trình
- Tạm dừng khi tiến trình không thể tiếp tục hoạt động
- Tái kích hoạt tiến trình khi gặp điều kiện thuận lợi
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
+ Đối với hệ thống có nhiều tiến trình hoạt động song song:
- Giải quyết vấn đề tranh chấp tài nguyên
- Điều phối processor
- Cung cấp cơ chế trao đổi thông tin giữa các tiến trình
- Đồng bộ hóa hoạt động của các tiến trình
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
&' ()*Ả
!+,(! (
!  ạ ậ
 /0ủ ỏ
! 1 ạ ừ
!2 ạ
3 ử
$%
) ạ

4
5 ứ
!/    ổ ứ ộ ư
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
+ Tạo lập tiến trình:
- Đặt tên cho một tiến trình
- Chèn tiến trình vào danh sách các tiến trính đã có
- Xác định mức độ ưu tiên ban đầu của tiến trình
- Tạo lập khối điều khiển tiến trình
- Phân phát các tài nguyên ban đầu cho tiến trình
+ Một tiến trình có thể tạo ra thêm một tiến trình mới
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
+ Hủy bỏ tiến trình: hủy bỏ hoàn toàn khỏi hệ thống
- Tài nguyên của tiến trình được trả lại cho hệ thống
- Phức tạp nếu tiến trình đã tạo ra nhiều tiến trình con:
 Tiến trình con tự động hủy bỏ
 Tiến trình con tiến hành độc lập
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #$%ả
+ Tạm dừng tiến trình:
- Tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn
- Giảm tải trong quá trình nạp
- Tạm dừng lâu: tài nguyên sẽ được giải phóng (phụ
thuộc vào tình trạng của mỗi tài nguyên)
+ Tái kích hoạt tiến trình:

- Làm tiến trình bắt đầu hoạt động lại từ điểm tạm dừng
   ứ ủ ệ
     ƯƠ Ơ Ở Ủ Ệ
!" #0  ả ộ ớ
+ Phân phối vùng nhớ cho các tiến trình
+ Thu hồi vùng nhớ
+ Nắm rõ tình trạng của bộ nhớ chính
+ Quyết định tiến trình nào được nạp vào bộ nhớ chính

×