Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đè án môn học lý thuyết tiền tệ- ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.4 KB, 19 trang )

Đề án môn học lý thuyết tiền tệ - ngân hàng
Lời mở đầu
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lầ thứ VI - 1986 đã đa ra phơng hớng đổi
mới căn bản nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế
KT hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Điều đó buộc hệ thống tài
chính tiền tệ phải có những cải tổ toàn diện để thể hiện đợc sứ mạng là huyết
mạch, là trung tâm tiền tệ tín dụng thanh toán nền KT hàng hoá cho phù hợp với
cơ chế mới. Với các chính sách cải cách mới, các pháp lệnh mới về ngân hàng th-
ơng mại ( NHTM) hoạt động ngày càng mở rộng về quy mô chất lợng và hiệu quả
đợc nâng cao đáng kể.
Tuy đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong việc huy động vốn và cho
vay đàu t phát triển song hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM hiện nay còn
gặp phải rất nhiều khó khăn trong vấn đề tổ chức cũng nh trong quản lý cần đợc
khắc phục. Vì vai trò to lớn của NHTM đối với sự phát triển của nền KT đòi hỏi hệ
thống hoạt động của NHTM phải đựoc hoàn thiện đặc biệt là hoạt động tín dụng
cho vay.
Xuất phát từ thực tế trên và thông qua việc học tập nghiên cứu cừng với sự
giúp đỡ của thầy giáo Mai Thanh Quế, em đã chọn đề tài : " Đánh giá thực trạng
hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay".
Đây là một đề tài khá lớn và khó nên trong quá trình nghiên cứu và học tập không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô bộ
môn giúp em tiến bộ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn của thầy giáo bộ môn.
1
Phần nội dung
I. Bản chất và vai trò tín dụng ngân hàng
1. Bản chất tín dụng ngân hàng
Giống nh mọi quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng mang bản chất
chung của quan hệ vay mợn có sự hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một khoảng thời gian
nhất định. Là mối quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời quyền sử dụng
vốn. Là quan hệ hai bên cùng có lợi.


Tín dụng ngân hàng không bó hẹp với các nhà sản xuất kinh doanh mà phát
triển rộng ra đối với nhiều chủ khác. Tuy nhiên mối quan hệ này không phải là sự
dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn mà
nó phải thông qua một cơ quan trung gian là một ngân hàng. Nh vậy ngân hàng kà
một tổ chức trung gian làm nhiẹm vụ huy động vốn tạm thời d thừa để phân phối
cho những nơi tạm thời thiếu vốn sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất có thể.
Ngày nay, tín dụng đã phát triển ở mức độ cao bao trùm lên toàn bộ nền kinh
tế của một nớc và cả nền kinh tế thế giới. Tín dụng là một yếu tố không thể tách
rời đối với sản xuất hàng hoá và nó phát triển gắn liền với tính chất và trình độ của
nền sản xuất hàng hoá.
2. Vai trò tín dụng kinh tế - xã hội.
Xuất phát từ bản chất của hoạt động tín dụng ngân hàng huy động và cho vay
vốn tiền tệ dựa trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi mà tín dụng ngân hàng bao gồm
nghiệp vụ chính là huy động vốn và cho vay vốn. Với chức năng phân phối lại vốn
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong phạm vi toàn xã hội, tín dụng đợc sử dụng nh là
kênh chuyển tải tác động của nhà nớc đối với các mục tuêu vĩ mô và là công cụ có
hiệu quả để thực hiện các mục tiêu chính sách trong từng thời kỳ.
3. Các nguyên tắc hoạt động tín dụng của ngân hàng.
3.1 Nguyên tắc cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian
nhất định.
Đây là nguyên tắc quan trọng của hoạt động tín dụng Ngân hàng. Nếu thiếu
nguyên tắc này tính chất tín dụng sẽ bị phá vỡ hoặc không đảm bảo hoạt động.
2
3.2 Nguyên tắc cho vay có giá trị tơng đơng làm bảo đảm.
Ngời đi vay cần có các giá trị tơng đơng làm đảm bảo có thể là vật t, tài sản
cố định, số d trên tài khoản tiền gửi , thậm chí có thể là uy tín của họ. Đây chính là
cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán nợ, là cơ sở hạn chế những rủi ro trong tín
dụng ngân hàng, là điều kiện thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các trờng hợp
khác nhau. Thực chất đây là nguyên tắc cho vay có thế chấp.
3.3 Nguyên tắc cho vay theo kế hoạch đã thoả thuận từ trớc hay theo hợp

đồng đã ký kết.
Quan hệ tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay. Nó
có liên quan chặt chẽ tới quá trình sử dụng vốn nhng lại mang tính thoả thuận rất
lớn. Do đó nó cần pháp luật bảo vệ. Hợp đồng tín dụng phản ánh nhu cầu tín dụng
của ngời thiếu vốn tạm thời, là cơ sở điều kiện cho quan hệ tín dụng hoạt động
tốt.
4. Các hình thức tín dụng
4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng có 3 loại chủ yếu sau:
Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn
ngắn hạn nh bổ xung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, bổ xung nhu
cầu vốn lu động hoặc đáp ứng nhu cầu cá nhân.
- Tín dụng trung hạn có thời hạn cho vay từ 1 năm đến 3 năm.
- Tín dụng dài hạn từ 3 năm đến vài chục năm thờng đợc sử dụng để phát
triển quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu và kết quả là tăng
mức sản xuất và của cải xã hội.
4.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng
4.2.1 Tín dụng thơng mại
Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua hình
thức mua bán chịu hàng hoá, trong đó ngời cho vay là ngời bán chịu hàng vì đã
chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng lợng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngời
mua. Ngợc lại, thay vì việc phải trả tiền ngay, ngời mua đợc sử dụng số tiền đó
một thời gian nhất định phụ thuộc vào thời gian bán chịu.
4.2.2 Tín dụng nhà nớc.
Là quan hệ tín dụng đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa
một bên là nhà nớc và một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội.
3
4.2.3 Tín dụng doanh nghiệp
Là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và công chúng. Quan hệ
vay mợn nàu đợc thể hiện dới hai hình thức hoàn toàn khác nhau
- Quan hệ tín dụng tiêu dùng

- Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và công chúng với t cách là ngời tiết
kiệm.
4.2.4 Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác
trong xã hội. Trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho
vay.
Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm, thông qua vai trò trung
gian của ngân hàng, thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn.
II. Hệ thống và nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại
1.1 Khái niệm NHTM
NHTM là loại hình ngan hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua
việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái niệm về ngân hàng đang
thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của ngân hàng với các loại hình
trung gian tài chính khác.
1.2 Hệ thống ngân hàng thơng mại ở Việt Nam
Xét về mặt sở hữu: Ngân hàng thơng mại có thể tồn tại ở nhiều dạng sở hữu
khác nhau. Ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân
hàng thơng mại liên doanh, chi nhánh ngân hàng thơng mại nớc ngoài, ngân hàng
thơng mại t nhân.
Trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện có Ngân hàng thơng mại
quốc doanh ( NHTMQD) và ngân hàng thơng mại cổ phần ( NHTMCP), chi nhành
ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh ( CNNHNN& NHLD). Trong các
loại hình ngân hàng thơng mại này, trong những năm vừa qua thông qua thị phần
dịch vụ ngân hàng nói chung và thị phần tín dụng nói riêng cho thấy loại hình
NHTMQD vẫn nắm chi phối chủ đạo, chi phối và khống chế thị trờng ( chiếm trên
70 %) tiếp đó là đến loại hình chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên
doanh ( chiếm gần 15 % ).
4
Hiện nay có 6 NHTMQD sở hữu 100% vốn của nhà nớc, song thực chất chỉ
có 4 ngân hàng kinh doanh thơng mại ( ngân hàng công thơng, ngân hàng ngoại

thơng, ngân hàng đầu t và phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn ) còn hai ngân hàng hoạt động nh ngân hàng chính sách ( ngân hàng ngời
nghèo, ngân hàng đồng bằng sông Cửu Long). Mặc dù vậy, các NHTMQD vẫn
nắm vai trò chủ đạo vì đây đều là những ngân hàng có vốn lớn, có mạng lới rộng
khắp trên toàn quốc ( nh ngân hàng Nông nghiệp có chi nhánh cấp 4 tới tận phờng
xã ) , khách hàng hầu nh là đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam và các tổng công
ty lớn từ các thành phố lớn đến cả những vùng nông thôn miền núi.
Bên cạnh các NHTMQD, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng
liên doanh cũng chiếm thị phần khoảng 15 % của toàn bộ hệ thống. Mặc dù chỉ là
15 5 song nếu so với mạng lới hoạt động và nộidung đợc phép hoạt động của ngân
hàng này cũng rất mạnh, có nhiều tiềm năng. Bởi lẽ các CNNHNN có mạng lới rất
mỏng, cha quen với thị trờng khách hàng Việt Nam, còn bị nhiều hạn chế trong
hoạt động kinh doanh ( đặc biệt là hoạt động bằng ĐVN). Các CNNHNN& NHLD
Mặc dù cũng có mạng lới nh vậy song tổng vốn điều lệ cũng ngang ngửa các
NHTMQD ( khoảng trên 7000 tỷ ĐVN). Bên cạnh đó các chi nhánh này hơn hẳn
các ngân hàng Việt Nam về trình độ kinh doanh và công nghệ ngân hàng.
1.3 Đăc trng NHTM
Ngân hàng thơng mại hoạt động thuần tuý mang tính kinh doanh . Ngoài
chức năng trung gian tín dụng nh các trung gian tài chính khác , ngân hàng thơng
mại thực hiện các chức năng riêng có bao gồm:
1.3.1 Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Thực hiện chức năng này, ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của công
chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp
ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ.Thông qua chức năng nàu Ngân hàng thơng
mại có thể thực hiện đợc chức năng tiếp theo.
1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng làm chuéc năng thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu
cầu của khách hàng nh trích tiền gửi từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản thu khác theo lệnh của họ.
Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động

kinh tế. Trớc hết, thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần tiết
kiệm chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn. Thứ hai, việc cung
5
ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lợng làm tăng uy tín cho
ngân hàng va do đó tạo điều kiện để thu hút hàng ngàn vốn tiền gửi.
Chu chuyển tiền hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại
và do vậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán đợc hoàn thiện thì vai trò của
ngân hàng thơng mại mới đợc nâng cao hơn với t cách là ngời thủ quỹ của xã hội.
1.3.3 Chức năng làm trung gian tín dụng
Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là " cầu nối" giữa ngời có vốn d
thừa và ngời có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay của nó
rối đem cho vay đối với nền kinh tế, mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Với chức
năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay , vừa đóng vảitò là ngời cho
vay.Nh vậy, khả năng tạo tiền gửi thanh toán là sự kết hợp giữa chức năng trung
gian thanh toán và chức năng trung gian tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng
mại.
2. Nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại
Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng mại là một bản báo cáo tài chính
tổng hợp, đợc trình bày dới dạng cân đối, phản ánh tổng quát tình hình sử dụng
vốn và nguồn vốn hoạt động của một ngân hàng thơng mại tại một thời điểm nhất
định gồm hai phần : tài sản nợ và tài sản có.
Tài sản nợ phản ánh nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, bao gồm các khoản
mà ngân hàng nợ thị trờng và vốn của ngân hàng.
Tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại hay những
khoản mà thị trờng nợ ngân hàng thơng mại. Đó là những khoản mà ngân hàng
cho thị trờng vay hayđầu t vào thị trờng.
Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn
2.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ
Tài sản nợ của ngân hàng thơng mại tập trung vào 3 nhóm phổ biến ( các

nguồn vốn của ngân hàng thơng mại)
2.1.1 Vốn tiền gửi:
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi ma khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc
nào. Tiền gửi có thể phát hành sec là một nguồn vốn quan trọng và rẻ nhất của
ngân hàng thơng mại. Hiện nay ở Việt Nam, tài khoản sec đợc gọi là tài khoản tiền
6
gửi thanh toán gồm tài khoản thanh toán dùng cho các doanh nghiệp và tài khoản
thanh toán cho cá nhân.
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút ra sau một thời
gian nhất định ( 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 3 năm...) Mục đích của ngời gửi tiền là
lấy lãi và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hoá việc sử dụng nguồn vốn này vì
tính có thời hạn của nguồn vốn.
Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của dân c đợc gửi vào ngân hàng nhằm mục
đích hớng lãi.
2.1.2 Vốn đi vay
Các ngân hàng thơng mại có thể vay vốn từ ngân hàng Trung Ương, vay các
ngân hàng hoặc trung gian tài chính khác và vay từ công chúng.
Phát hành các chứng từ có giá: Ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để
huy động vốn thờng nhằm mục đích đã định. Việc huy động vốn dới hình thức này
đợc áp dụng theo hai phơng thức là phát hành theo mệnh giá và phát hành dới
hình thức chiết khấu.
Vay của ngân hàng Trung Ương: Bất kỳ ngân hàng thơng mại nào khi đợc
Ngân hàng Trung Ương cho phép thành lập hoạt động đều đợc hởng quyền vay
tiền tại ngân hàng Trung Ương trong trờng hợp cần bổ sung nhu cầu vốn khả
dụng. Ngân hàng Trung Ương cấp tín dụng cho cá ngân hàng thơng mại. Chủ yếu
dới hai hình thức tái cấp vốn mà chủ yếu dới hình thức tái chiết khấy các chứng từ
có giá và cho vay thế chấp hay ứng trớc.
Vay các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Mục đích quan trọng của
loại vay này là nhằm bảo đảm nhu cầu với khả dụng trong thời gian ngắn.
Các nguồn vốn vay khác cũng nh việc vay vốn nớc ngoài. Vốn vay đã trở

thành một nguồn vốn quan trọng của các ngân hàng khi nó làm cho các ngân hàng
chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh .
2.1.3 Vốn của ngân hàng
Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ ( hay vốn pháp định) là vốn mà ngân hàng th-
ơng mại phải có để đi vào hoạt động đợc ghi trong văn bản pháp quy và các dự trữ
đợc trích từ lợi nhuận ròng hàng năm bổ sung vào vốn tự có.
Vốn coi nh tự có gồm phần lợi nhuận đợc chia, các quỹ khác cha sử dụng có
thể xem là phần vốn tự coi nh tự có của ngân hàng thơng mại, vì đó là những
khoản tiền mà ngân hàng phải sử dụng vào mục đích nhất định nhng cha sử dụng.
7
Việc kết hợp nguồn tiền gửi và nguồn đi vay cũng nh các nguồn vốn khác tạo
cho ngân hàng có đợc nguồn vốn chủ động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu kinh doanh
trong điều kiện xu hớng cạnh tranh ngày càng tăng trong hệ thống các trung gian
tài chính.
2.2 Nghiệp vụ tài sản có
Nghiệp vụ tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại.
Xuất phát từ đặc điểm nguồn vốn của ngân hàng, cơ cấu sử dụng vốn phải đảm
bảo an toàn và sinh lời.
2.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ
Tiền mặt tại quỹ gồm tiền giấy và tiền kim loại hiện có tại kho của ngân
hàng. Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động của
ngân hàng nhu cầu rút tiền mặt của ngân hàng và còn mang tính chất thời vj.
Tiền gửi ở ngân hàng khác, nhiều ngân hàng nhỏ gửi tiền trong những ngân
hàng lớn để đổi lấy nhiều dịch vụ khác nhau nh thanh toán giữa các ngân hàng,
giao dịch ngoại tệ, giúp mua chứng khoán. Các ngân hàng cũng có thể mở tài
khoản ở ngân hàng khác để thực hiện các nhiệm vụ thanh toán.
Tiền gửi ở ngân hàng Trung Ương gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định
của ngân hàng Trung Ương và tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Trung Ương.
Các bộ phận trên hình thành nên phần dự trữ của ngân hàng thơng mại. Mặc
dù dự trữ của ngân hàng không tạo nên lợi nhuận nhng nó đảm bảo khả năng

thanh toán và các nghĩa vụ tài chính khác cho ngân hàng. Vì thế mà nó hạn chế rủi
ro thanh khoản, nâng cao uy tín cho ngân hnàg, tạo nền tảng cho khả năng sinh lời
của ngân hàng.
2.2.2 Nghiệp vụ cho vay
Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho
các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn của
ngân hàng và chủ yếu đợc thực hiện thông qua các hình thức chiết: chiết khấu th-
ơng phiếu, cho vay ứng trớc, cho vay vợt chi, tín dụng uỷ thác hay bao thanh toán,
cho vay thuê mua, tín dụng bằng chữ ký, tín dụng tiêu dùng.
2.2.3 Nghiệp vụ đầu t
Đầu t vào chứng khoán là hình thức phổ biến trong nghiệp vụ tài sản có của
ngân hàng thơng mại và các dịch vụ ngân hàng
8

×