Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNGSCB CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.03 KB, 23 trang )

THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNGSCB CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu tổng quan về SCB chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Ở Việt Nam,SCB có mặt lần đầu tiên vào năm 1904 và ngừng hoạt động
từ năm 1975, sau đó đã quay trở lại mở văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí
Minh năm 1990. Chi nhánh ngân hàng tại Hà Nội được thành lập năm 1994 theo
giấy phép số 12/GP-NH ngày 01/06/1994 do thống đốc NHNN cấp, đặt trụ sở
tại tầng 8, trung tâm tháp Hà Nội, số 49 phố Hai Bà Trưng. Tiếp đó, ngày 11,
tháng 1 năm 2006, NHNN Việt Nam chính thức trao giấy phép số 12/GP-NH
ngày 28/12/2005 cho phép SCB thành lập chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, tăng
số lượng chi nhánh của SCB tại Việt Nam lên 2 chi nhánh. Vào ngày 7 tháng 6
năm 2006, SCB chính thức khai trương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Đối
vớiSCB, chi nhánh mới tại thành phố Hồ Chí Minh đem đến cho ngân hàng cơ
hội tốt giúp ngân hàng đẩy mạnh và mở rộng các hoạt động tại Việt Nam.
Như vậy, ở Việt Nam, SCB đã hoạt động và phát triển được 17 năm, một
khoảng thời gian khá dài so với các ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam
hiện nay. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, SCB đã hoà nhập vào hoạt
động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa,
trong lúc hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ như hiện
nay, SCB không chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng
và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
2.1.2. Các hoạt động nghiệp vụ của SCB.
2.1.2.1.Huy động vốn.
Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và các loại tiền gửi khác.
- Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu các loại
giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
khi được thống đốc NHNN chấp nhận.


- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức
tín dụng nước ngoài.
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
- Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của NHNN, như tiếp nhận vốn
tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các
nước và các cá nhân…
2.1.2.2.Hoạt động tín dụng.
Ngân hàng cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dưới các hình thức
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức
kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Chiết khấu, tái chiết khấu. cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác
- Bảo lãnh: bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo
lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba,
bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng
- Cho thuê tài chính và các hình thức theo qui định của NHNN.
2.1.2.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước cho khách hàng: thực
hiện các nghiệp vụ ghi có và ghi nợ cho tài khoản khách hàng thông qua hệ
thống điện tử liên ngân hàng. Có hai hệ thống chính:
Hệ thống CITAD: là hệ thống thanh toán thông qua NHNN, thực hiện với các
giao dịch thanh toán ở trong nước và bằng tiền VND
Hệ thống Vietcombank: là hệ thống thanh toán thông qua Vietcombank, thực
hiện với các giao dịch ngoại tệ và thanh toán nước ngoài
- Thực hiện nghiệp vụ thu hộ và chi hộ.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất
nhập khẩu hàng hoá dịch vụ bằng các phương thức
 Thư tín dụng (L/C): nhận phát hành thư tín dụng, thông báo L/C, xác nhận,

chiết khấu và thanh toán L/C…
 Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu
(D/A)…
 Chuyển tiền kiều hối
 Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch…
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, ngoại hối
- Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot)
- Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward)
- Dịch vụ hoán đổi SWAP
2.1.2.4. Các hoạt động khác.
- Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trả để góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức tín
dụng khác và các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên
doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tồ chức và hoạt động của tổ
chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
- Được quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến
hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức cá nhân
trong nước và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác và đại lý.
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để
kinh doanh ngoại hối theo quy định của pháp luật.
Tư vấn tài chính và tiền tệ trực tiếp cho khách hàng hoặc qua các công ty trực
thuộc được thành lập theo quy định của pháp luật.
Bảo quản hiện vật quý và các giấy tờ có giá khác, cho thuê tủ két, nhân cầm cố
và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của SCB tại Hà Nội
Đứng đầuSCB Hà Nội là ông Asok Sud, tổng giám đốcSCB tại Việt
Nam, Lào, Campuchia. Ông Asok Sud có trách nhiệm giám sát chung mọi hoạt
động củaSCB tại Hà Nội. Dưới sự quản lý của ông là các phòng ban với từng
chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ mật thiết với nhau.

2.1.3.1. Phòng quan hệ đại lý, quản lý khách hàng (CR & IB):
- Tiếp cận với khách hàng, giới thiệu với họ những dịch vụ của ngân hàng.
- Chọn lọc hồ sơ khách hàng: Sau khi tiếp cận và giới thiệu cho khách hàng, các
cán bộ phòng sẽ chọn lọc những khách hàng phù hợp
- Kiểm tra hồ sơ khách hàng: Sau khi tiếp cận và chọn lọc được những khách
hàng phù hợp, các cán bộ của phòng sẽ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ khách
hàng để xem hồ sơ của khách hàng có đầy đủ và tuân thủ đúng luật pháp hay
không. Sau đó sẽ báo cáo với tổng giám đốc giám đốc cũng như thông báo cho
những phòng liên quan để hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ.
2.1.3.2.Phòng cố vấn pháp luật:
- Tư vấn cho khách hàng về những thủ tục pháp lý khi thực hiện và tham gia
các dịch vụ của ngân hàng.
- Cập nhật những quy định pháp luật mới ban hành để từ đó hướng dẫn cho các
phòng ban khác
- Hoàn tất những thủ tục pháp lý của ngân hàng.
- Hỗ trợ các phòng khác trong việc thực hiện nghiệp vụ sao cho tuân thủ đúng
pháp luật.
2.1.3.3. Phòng quản lý rủi ro (Credit Risk Control – CRC):
Phòng có chức năng nhằm đảm bảo hạn chế và tránh các rủi ro cho ngân
hàng thông qua những chức năng chính sau:
- Quản lý rủi ro tín dụng
- Quản lý hạn mức khách hàng
- Thụ lý hồ sơ khách hàng và hoàn tất thủ tục pháp lý của khách hàng đối với
ngân hàng.
- Theo dõi quản lý hạn mức ngoại hối
2.1.3.4. Phòng ngoại hối (Global Market):
Chịu trách nhiệm cao nhất là bà Saranya Srotratak người Thái Lan. Chức
năng chính của phòng ngoại hối là
- Kinh doanh ngoại tệ
- Nhận và đặt tiền gửi của các công ty và tổ chức tín dụng

- Mua bán trái phiếu.
- Thực hiện các nghiệp vụ phái sinh, tham gia đấu thầu trái phiếu trên sàn giao
dịch, thực hiện chức năng bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng.
2.1.3.5.Phòng thanh toán (Payment Centre)
thực chất chia làm 2 bộ phận với chức năng riêng biệt
 Bộ phận thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thông thường
- Thực hiện thanh toán trong và ngoài nước: thông qua việc ghi có và ghi nợ
cho tài khoản khách hàng,
- Chuyển tiếp các khoản kiều hối
- Thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối
- Thực hiện các giao dịch mua và bán ngoại tệ, thực hiện giao dịch của sản
phẩm phái sinh
- Thanh toán mua và bán trái phiếu
- Đối chiếu tài khoản mở tại các ngân hàng đại lý, nhận và gửi xác nhận giao
dịch của khách hàng. Đó là những công ty, tổ chức tín dụng, các tổ chức phi
chính phủ, các đại sứ quán và các công ty 100% vốn nước ngoài.
- Kiểm tra đối chiếu các xác nhận giao dịch gửi đi và nhận về
- Thanh toán séc của khách hàng và séc nhờ thu
 Bộ phận nghiệp vụ tín dụng và thực hiện cho vay, tài trợ tín dụng:
- Thanh toán L/C, thực hiện các nghiệp vụ
Ngân hàng xuất khẩu: thông báo thư tín dụng, thông báo sửa đổi thư tín dụng;
tiếp nhận kiểm tra gửi chứng từ và đòi tiền.
Ngân hàng nhập khẩu: mở, sửa đổi L/C và ký quỹ; tiếp nhận kiểm tra chứng từ,
giao chứng từ.
- Cho vay các công ty
- Hỗ trợ tín dụng cho các công ty, các tổ chức
2.1.3.6. Phòng ngân quỹ
Gồm 2 mảng nghiệp vụ chính:
 Thực hiện các nghiệp vụ tại quầy, thực hiện các giao dịch trực tiếp với
khách hàng

- Trả tiền mặt bằng VND hoặc các ngoại tệ cho khách hàng
- Thanh toán séc và hối phiếu
- Huy động tiền mặt tại quầy, nhận tiền gửi của khách hàng
- Hướng dẫn và nhận lệnh thanh toán của khách hàng
 Kho tiền:
- Xuất tiền mặt, ngoại tệ ra quỹ nghiệp vụ.
- Xuất tiền đi nộp với các khách hàng.
- Lĩnh tiền mặt, ngoại tệ, giá từ các ngân hàng về quỹ nghiệp vụ.
- Nhập tiền mặt, ngoại tệ vào kho.
- Nhập, xuất tiền của các phòng giao dịch.
- Nhập, xuất các chứng từ có giá, quản lý kho tiền.
2.1.3.7. Phòng dịch vụ khách hàng (Customer Service),
Thực hiện các chức năng sau:
- Mở tài khoản cho khách hàng: Sau khi phòng cố vấn về pháp luật xem xét
kiểm tra hồ sơ của khách hàng thấy hợp lệ và tiếp nhận hồ sơ, phòng dịch vụ
khách hàng sẽ giúp đỡ hỗ trợ khách hàng trong việc mở tài khoản tại SCB sao
cho nhanh chóng và thuận tiện nhất với khách hàng.
- Trả lời các tra soát của khách hàng
- Quản lý hồ sơ khách hàng
- Xác nhận và đối chiếu các chữ ký thẩm quyền đối với khách hàng: để thực
hiện những giao dịch của khách hàng thì trên mỗi tờ lệnh ghi có hay ghi nợ của
khách hàng trước tiên đều phải được đưa qua phòng dịch vụ khách hàng để xác
nhận xem chữ ký trên lệnh có đúng là chữ ký của người có thẩm quyền hay
không. Điều đó đảm bảo tính an toàn, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán, đảm
bảo quyền lợi của khách hàng.
- Hỗ trợ tư vấn, giải đáp thắc mắc của khách hàng.
2.1.3.8. Phòng kế toán (Finance):
Thực hiện chức năng chủ yếu sau
- Quản lý việc hoạch toán kế toán của ngân hàng
- Báo cáo tài chính về tình hình của chi nhánh SCB tại Hà Nội cho công ty mẹ

và báo cáo cho NHNN
- Quản lý thuế đầu vào và đầu ra
- Thống kê đưa ra kết luận, đánh giá chung về tình hình hoạt động của ngân
hàng, tình hình lỗ lãi của ngân hàng.
2.1.3.9. Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng của phòng là thực hiện các công việc về hành chính quản trị,
đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của các phòng ban,
2.1.3.10. Phòng nhân sự:
Quản lý sắp xếp và điều chuyển nhân sự sao cho hợp lý
Quản lý hồ sơ của cán bộ nhân viên
Tiếp nhận và chọn lọc hồ sơ xin việc
Tham mưu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ
Đảm bảo tiền lương và quyền lợi của nhân viên
2.1.3.11. Phòng tin học
Thực hiện quản lý hệ thống tin học của toàn ngân hàng, đồng thời chịu trách
nhiệm cung cấp các phần mềm phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh
trong ngân hàng
Tiến hành xử lý và khắc phục các sự cố máy tính, đảm bảo hệ thống luôn làm
việc hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng.
Các phòng trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để
thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức cảu các phòng ban
ngày các được cải tiến để phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa
năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng được các nhu cầu
của khách hàng.
2.1.4. Tình hình hoạt động của SCB chi nhánh tại Hà Nội
Cùng trong làn sóng phát triển của tập đoànSCB, chi nhánh SCB tại Hà
Nội cũng có những bước phát triển đáng kể. Với việc mở rộng kinh doanh, tập
đoànSCB đã tăng vốn đầu tư ở Việt Nam lên 30 triệu USD. Đặc biệt, năm
2005,SCB đã trở thành định chế tài chính nước ngoài đầu tiên mua 8,56% cổ
phần của NHTM Cổ phần Á châu (ACB), mở đầu cho làn sóng các ngân hàng

ngoại đầu tư vào các ngân hàng Việt Nam. Sự phát triển của SCB chi nhánh Hà
Nội được thể hiện cụ thể trên từng lĩnh vực.
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn.
Trong năm 2006 hoạt động huy động vốn được SCB đặc biệt quan tâm.
Do đó trong năm qua,các hoạt động huy động vốn không chỉ giới hạn ở các
công ty, các tổ chức lớn màSCB chủ trương huy động vốn từ mọi nguồn, mọi
đối tượng khách hàng.
Là một ngân hàng nước ngoài, lại là ngân hàng bán buôn nên khách hàng
củaSCB là cá nhân người Việt Nam rất ít, chủ yếu các cá nhân là người nước
ngoài, đang sinh sống và làm việc tại các tổ chức, các cơ quan có mở tài khoản
tại SCB, nên thựctế, việc huy động vốn từ dân cư của SCB là khá khiêm tốn.
Tuy nhiên, việc huy động vốn từ các tổ chức, các công ty lớn của SCB là rất
lớn. Kết quả đến hết năm 2006 tổng nguồn vốn huy động đạt trên 8943 tỷ đồng
vượt kế hoạch 21%, và tăng gần 3000 tỷ đồng so với năm 2005.
Chi nhánh SCB đã đạt được mức tăng trưởng cao trong bối cảnh hầu hết
các NHTM đều tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn. Có thể nói, sự tăng
trưởng lớn về nguồn vốn không hỉ là kết quả cảu phong cách phục vụ văn minh,
lịch sự, tận tình, chu đáo mà còn khẳng định về uy tín và vị thể của chi nhánh
trên thương trường.
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Công tác cho vay vốn
SCB đã chủ trương thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo
lãnh với khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách
hàng, chủ động thâm nhập thị trường cho vay. Trong năm 2006, hoạt động tín
dụng cuả Standard tuy không phát triển nóng bằng cách nới lỏng điều kiện tín
dụng nhưng nhờ có sự nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vị, nên tốc độ
phát triển tín dụng vẫn đạt mức tăng khá, cao gấp gần 2 lần mức tăng trưởng tín
dụng chung của toàn ngành ngân hàng năm 2006.
Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 5207 tỷ đồng, tăng 2115 tỷ
đồng( tương đương tăng 67%) so với năm 2005.

Bảng 1: Tình hình công tác cho vay vốn năm 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2005 Năm2006 2006
2005
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng
Tổng số tiền cho vay 3.092.053 100% 4.598.203 100% 149%
Trong đó
Cho vay ngắn hạn 1.594.372 51.56
%
2.359.431 51.31
%
148%
Cho vay trung hạn 1.497.681 48.44
%
2.238.772 48.69
%
149%
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006
Công tác thu hồi nợ đọng
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến 31/12/2006 đạt 3592 tỷ đồng, vượt
9% so với kế hoạch, tăng gần 1459 tỷ đồng ( tương đương tăng 68%) so với
năm 2005.

×