Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề cương ôn tập môn công nghệ máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 16 trang )

Đề cơng: Công Nghệ Máy Tính
Câu 1: Máy tính là gì? Phân loại máy tính? Các thành phần của
một hệ thống máy tính và của đơn vị xử lý trung tâm?
Trả lời:
a; Máy tính là :một máy nhận dữ liệu từ thiết bị đầu vào thực
hiện sử lý bằng cách thực hiện các phép toán: số học, logic theo
1 chơng trình một dãy các lệnh và trả về kết quả thông qua thiết
bị đầu ra.
b; Phân loại máy tính:
Computer
Analog
Digital
Hybrid
Mainframe Mini Personal
Computer
Desktop Notebook Clipboard
c; Các thành phần chính của một hệ thống máy tính :
Máy tính về cơ bản đợc chia thành 3 phần chính nh sau:
+ CPU (Control Proccessing Unit):
- Một số thành phần đi kèm CPU: MainBoard (Chứa các vi mạch
hỗ trợ hoạt động của CPU), Các thiết bị Card Monitor (Thiết
lập đờng truyền DL ra màn hình), Các cổng COM1, COM2,
LPT1, LPT2 cho phép nối ghép mối liên hệ DL giữa CPU và
ngời sử dụng
+ Các thiết bị ngoại vi: Là toàn bộ các thành phần không thuộc
CPU nhng có mối liên hệ hoạt động đối với CPU (Thiết lập giao
diện làm việc giữa ngời sử dụng và CPU)
- Các thiết bị vào (Bàn phím, Chuột, máy quét ảnh, Camera
số, ): Có chức năng chuyển tải lợng thông tin từ ngời sử dụng
vào CPU
- Các thiết bị ra (Màn hình, máy in, máy chiếu, ): Có chức năng


hiển thị các thông tin đợc nhập vào từ ngời sử dụng hoặc kết
quả tính toán của CPU
+ Các thiết bị nhớ: Có chức năng lu trữ lợng thông tin nhập vào từ
ngời sử dụng hoặc kết quả tính toán của CPU (trợ giúp cho quá
trình xử lý thông tin của ngời sử dụng)
- Bộ nhớ trong RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ lu
trữ ngẫu nhiên, đợc gắn sẵn trong MainBoard và chỉ có khả
năng lu trữ khi máy đang hoạt động (Bộ nhớ RAM có tốc độ
truy xuất thông tin cao)
- Bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD-ROM, ): Có
khả năng lu trữ thông tin kể cả khi máy ngừng hoạt động
d; Các thành phần chính của đơn vị xử lý trung tâm:
+Đơn vị đầu vào
+Đơn vị đầu ra
+Đơn vị điều khiển
+Đơn vị số học ALU
+Đơn vị bộ nhớ
Câu 2: Hãy trình bày các giai đoạn của một chu kỳ xử lý dữ liệu
trong máy tính ?
Trả lời:
+ Giai đoạn ghi: Trong giai đoạn này nó thực hiện sao chép dữ liệu
nguồn, đa vào trong máy ở dạng nó có thể hiểu.
+ Giai đoạn lớp: Trong giai đoạn này nó thực hiện các kiểu có dạng
tơng tự nhau.
+Giai đoạn sắp xếp: Trong giai đoạn này dữ liệu đợc sắp xếp theo
trật tự đợc xác định trớc để sử lý.
+Giai đoạn tính: Trong giai đoạn này nó thực hiện tác động các
phép toán số học để đa trả về kết quả hữu ích.
+Giai đoạn tổng kết: Trong giai đoạn này nó thực hiện hợp nhất dữ
liệu để phản ánh, các đặc điểm chủ yếu và các su hớng chủ yếu.

+Giai đoạn thông báo: Trong giai đoạn này nó sẽ thực hiện biểu
diễn dữ liệu yêu cầu, trong dạng con ngời có thể hiểu đợc, và ngời
sử dụng có thể chấp nhận đợc.
Câu 3: Thế nào là Chíp? Mạch IC? Chíp vi sử lý và máy vi tính?
Trả lời:
Chíp: là một mẩu silicon hình chữ nhật nhỏ và trên đó mạch
tích hợp đợc thực hiện
IC: là một thiết bị cho phép tích hợp các mạch điện khác nhau
trên cùng một chíp đơn.
Chíp vi sử lý: là một mạch tích hợp cực cao và thực hiện các
chức năng một CPU truyền thống trên cùng một chíp đơn.
Máy vi tính: là một máy tính mà toàn bộ CPU đợc thực hiện
trên một vi sử lý.
Câu 4: Cấu trúc đặc tr ng của một bộ vi sử lý? Phân loại chíp vi
sử lý?
Trả lời:
Cấu trúc đặc trng của bộ vi sử lý:
Phân loại chíp vi xử lý: gồm 3 loại:
+Loại chíp vi sử lý của máy tính thông thờng
+Single Chip: (one chip) chip đơn
+Vòng vi sử lý chi chíp cho phép tích hợp cả bộ vi sử lý, bộ nhớ
Ram, Rom, mạch vào ra (I/O), trên cùng một Chíp duy nhất,
vòng chi chíp thờng đợc sử dụng trong các thiết bị nhúm, đây la
Bus bộ nhớ
Phối ghép
I/O
Thiết bị
Ngoại vi
Bộ xử lý
Cầu nối bus

North Bridge
Card
Màn hình
Cầu nối Bus
South Bridge
Bộ nhớ chính
Bus I/O
Tốc độ cao
Bus I/O
Tốc độ thấp
Chipset
dạng chíp vsl nằm trong thiết bị ngoại vi mà bản thân nó không
thể tự vận động đợc.
Câu 5: Hãy nêu các đặc điểm của hệ thống xử lý batch, online,
thời gian thực và hệ thống xử lý offline? So sánh các hệ thống
đó với nhau?

Trả lời:
HT Batch Online Thời gian
thực
Offline
Đặc
điểm:
(sl: sử

ht: hệ
thống
mt:máy
tính)
Batch là 1

h/t trong đó
máy tính
chỉ thực
hiện sl khi
tất cả đầu
vào dl đợc
tập hợp và
nhóm lại
với nhau.
Trong h/t
này mt sẽ sl
với 1 liên
kết trực tiếp
tới bộ sl
trung tâm,
trong h/t
nàydl sẽ đợc
đa trực tiếp
tới bộ sl
trung tâm,và
tại đấy dl đ-
ợc sl ngay
tức thời, các
thông tin đ-
Real time là
ht sl đủ
nhanh trong
1 khoảng
thời gian xđ
nào đó đợc

quy định bởi
từng bài toán
cụ thể, ht
nhận tín hiệu
đầu vào từ
môi trờng nó
phải thực
hiện sl trong
khoảng tg
Trong ht này
dl đợc vào
đầu cuối
không đi trực
tiếp thẳng tới
CPU, mà nó
đợc cất trên 1
thiết bị tốc độ
cao nh băng
từ, đĩa cứng
để sl trong t-
ơng lai.
ợc sl sẽ đợc
cập nhập
vào trong 1
tệp chủ
master file.
nhỏ hơn tg
quy định tr-
ớc, nó phải đ-
a ra tác động

phản ứng với
môi trờng.
Ưu
điểm
+Cho phép
đáp ứng tg
không hạn
chế
+Cho phép
các đờng
truyền dl
lớn
+Cho phép
sử dụng
CPU hiệu
quả
+Cho phép
vào các tập
tin để ra
quyết định
dl thu đợc
chính xác
hơn
+Cho phép
ngời sd thực
hiện lập lịch
phù hợp.
Thời gian
đáp ứng là rất
giới hạn và

đủ nhanh
Bảo vệ dữ dl
tốt và khai
thác dl hiệu
quả hơn. Dữ
liệu đợc sửa
chữa trớc khi
đợc đa vào
CPU.
Nh ợc
điểm
Tg ghi dl và
xl lâu, sửa
lỗi khó, dl
không hiện
thời.
Tg của CPU
đợc sd là
kém hiệu
quả, dl đa
đến một
cách tự
nhiên, ht
Phần mềm và
phần cứng
của ht quá
đắt và phức
tạp
Phụ thuộc vào
thiết bị lu trữ

dl.
này đắt tiền.
Câu 6: Hãy trình bày các kiểu lệnh? Biểu diễn lệnh và chu kỳ
thực hiện lệnh trong máy tính? Thế nào là lệnh 1 địa chỉ, 2 dịa
chỉ, 3 địa chỉ?
Trả lời:
Có 4 kiểu lệnh:
+Các lệnh số học: nó chỉ cho máy tính biết cách thực hiện các
phép toán số học.
+Các lệnh điều khiển dl: bao gồm lệnh sao chép d từ một vị trí
ô nhớ này sang 1 ô nhớ khác, hoặc khởi tạo giá trị ban đầu cho
các ô nhớ, ngoài ra nó còn gồm các lệnh sắp xếp và chèn các ký
tự cho các mục dl.
+Các lệnh mở ra (I/O): đây là các lệnh chỉ cho máy tính biết
đọc dl từ các thiết bị đầu vào và cất vào bộ nhớ, các lệnh đọc dl
từ 1 vị trí trong ô nhớ và ghi ra thiết bị đầu ra.
+Các lệnh điều khiển chính: bao gồm các lệnh: lệnh rẽ nhánh,
lệnh dừng, lệnh nhảy.
Biểu diễn và chu kỳ thực hiện lệnh trong máy tính:
+Biểu diễn lệnh trong máy tính:
Mỗi lệnh của máy tính khi thi hành đợc đa vào đơn vị điều
khiển dới dạng ngôn ngữ, máy sẽ đợc đơn vị điều khiển giải mã
và thi hành để phát sinh các tín hiệu điện tử đa đến điều khiển
các thành phần của CPU để thực hiện các chức năng của lệnh,
mỗi lệnh đợc biểu diễn bởi một tổ hợp bit thừng có độ dài bằng
từ của máy tính, mỗi loại gồm 2 phần :
-Opcode hay còn gọi là mã lệnh dùng để chỉ ra tác vụ cần
thực hiện bởi máy tính.
-Operand còn gọi là phần toán hạng, có dùng để chỉ ra vị trí
chứa dl sẽ đợc sl bởi lệnh, vị trí đó có thể là thanh ghi, có thể là

ô nhớ.
Khuôn dạng của lệnh gồm 2 phần :
Số lệnh cực đại của máy tính phụ thuộc vào số bit dùng để biểu
diễn phần Opcode. Giá trị lệnh cao nhất sẽ là: 2^n -1
Toán hạng, số ô nhớ mà mỗi lệnh của máy tính có thể truy cập
đợc, phụ thuộc vào số bit để biểu diễn phần toán hạng.

+Chu kỳ thực hiện lệnh: gồm 2 phần :
-Pha nhận lệnh: lệnh đợc lấy ra từ một vị trí ô nhớ để đa vào
thanh ghi MDA giai đoạn này nó sử dụng 3 thanh ghi SCR,
MAR, MDR. Thanh SCR luôn chứa địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh
Opcode Operan
thi hành nội dung đó sẽ đợc copy xuống MAR để chỉ đến ô nhớ
chứa lệnh, khi ô nhớ chỉ đến ô nhớ đã đợc truy xuất, nội dung
của lệnh sẽ đợc copy sang thanh MAR tạm thời đợi ở đó.
-Giai đoạn giải mã và thi hành: giai đoạn này nó sd thanh ghi
CR, thanh CR sẽ chứa các đơn vị điều khiển lệnh và đợc đơn vị
giải mã, thi hành. Đơn vị điều khiển phân tích mẫu ích của mã
lệnh 1 khi nhận dạng đợc lệnh nó sẽ phát sinh các tín hiệu, đến
khi điều khiển các thành phần của CPU và phối hợp hành động
giữa chúng để thực hiện chức năng của lệnh mỗi khi lệnh đợc
hoàn thành nó sẽ làm thanh ghi SCR tăng lên 1 đơn vị để chỉ
đến lệnh kế tiếp theo sẽ đợc nhận.
Lệnh 1 địa chỉ, 2 địa chỉ, 3 địa chỉ:
+Lệnh 1 địa chỉ là lệnh có 1 toán hạng
+Lệnh 2 địa chỉ là lệnh có 2 toán hạng
+Lệnh 3 địa chỉ là lệnh có 3 toán hạng
Câu 7: Trình bày các kiểu địa chỉ, cho ví dụ minh họa?
CIR Control Unit CIR
CIRCIR

12
13
14
15
main
Trả lời:
Có 3 loại địa chỉ:
Địa chỉ trực tiếp: trong kiểu địa chỉ này mẫu bit dùng để biểu
diễn toán hạng chính là địa chỉ của ô nhớ chứa dl đợc sl bởi
lệnh.
VD:
Địa chỉ gián tiếp: trong kiểu địa chỉ này, mẫu bit biểu diễn toán
hạng chính là địa chỉ của 1 ô nhớ, ô nhớ đó lại chứa địa chỉ của
1 ô nhớ khác, dl đợc sl bởi lệnh.
Địa chỉ số: kiểu địa chỉ này cho phép truy xuất 1 dãy các ô nhớ
liên tiếp nhau. Các ô nhớ đợc phân biệt với nhau thông qua chỉ
số, còn chỉ số của ô nhớ đang đợc truy xuất đợc chứa trong ô
chỉ số. Toán hạng thì chứa địa chỉ bắt đầu của dãy ô nhớ, từ đó
địa chỉ của mỗi ô nhớ trong dãy số đang đợc truy xuất chính
bằng giá trị của toán hạng cộng với nội dung của thanh ghi chỉ
số.
Câu 8: Trình bày về ch ơng trình, ngôn ngữ lập trình? phân loại
ngôn ngữ lập trình và so sánh chúng với nhau?
Trả lời:
Chơng trình, ngôn ngữ lập trình:
+Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh liên tiếp mô tả giải
thuật bài toán, dựa trên đó máy tính điện tử thực hiện một số b-
ớc hữu hạn trả về số bớc bài toán.
+Để tạo ra một chơng trình máy tính, ngời lập trình phải sử
dụng 1 ngôn ngữ lập trình nào đó để tạo ra chơng trình mô tả đ-

ợc giải thuật của bài toán cần giải quyết. Máy tính chỉ có thể thi
hành 1 chơng trình viết ở dạng ngôn ngữ máy, đối với những
chơng trình không phải viết bằng ngôn ngữ máy tính thì máy
tính không thể thi hành trực tiếp đợc. Khi đó ngời lập trình phải
sd một chơng trình đặc biệt để dịch chơng trình đó ra dạng ngôn
ngữ máy. Chơng trình đó chính là chơng trình dịch và chơng
trình viết ở dạng ngôn ngữ máy gọi là chơng trình nguồn.
Phân loại ngôn ngữ lập trình:
+Ngôn ngữ lập trình chia làm 3 loại:
Ngôn
ngữ
Ngôn ngữ máy Ngôn ngữ bậc thấp Ngôn ngữ bậc
cao
Đặc
điểm
Đây là loại nn mà
mỗi lệnh là một
tổ hợp các bit nhị
phân, có giá trị 0
hoặc 1. C.trình
viết bằng nn máy
có thể nạp vào
máy tính và chạy
Ngôn ngữ bậc thấp
sd các lệnh dới
dạng gọi nhớ.
Mỗi loại chíp sử lý
cũng có tập lệnh
của nn bậc thấp
riêng.tập lẹnh của

nn bạc thấp thờng
Là ngôn ngữ gần
với ngôn ngữ tự
nhiên. Khi chơng
trình nn bậc cao
đợc soạn ra nn
máy, thì mỗi
lệnh của nó th-
ờng tơng đơng
đợc ngay. có 2 loại lệnh.Các
lệnh chỉ dẫn và các
lệnh thực thi
với cả 1 khối các
lệnh nn máy.
Ưu
điểm
C.trình tốn ít bộ
nhớ và chơng
trình thi hành
nhanh.
Khắc phục nhợc
điểm của nn máy
mà vẫn giữ đợc
những u điểm của

Tối u hoá đợc
các khối lệnh
cua nn máy. Gần
gũi vói ngôn ngữ
tự nhiên, dễ sử

dụng.
Nhợc
điểm
Ngôn ngữ máy
khó viết, rễ
nhầm, nhất là đối
với những giải
thuật phức tạp,
mỗi loại vi sử lý
có tập lệnh nn
máy riêng.
Không có trình
soạn thảo riêng,
ngời lập trình phải
soạn ra 1 trình soạn
thảo khác tạo ra
chơng trình.
Nn bậc thấp không
thể chạy trực tiếp
đợc, mà phải nhờ
c.trình dịch hợp
ngữ. Khi dịch mỗi
lệnh đợc dịch ra
thành 1 lệnh của nn
máy tơng ứng.
Đòi hỏi phải có
chơng trình biên
dịch cao mới có
thể chuyển đợc
sang nn máy.


Câu 9: Trình dịch là gì? Phân loại trình dịch và so sánh chúng với
nhau?
Trả lời:
Trình dịch: là một chơng trình cho phép chuyển đổi các lệnh
đực viết trong 1 ngôn ngữ thành các lệnh trong 1 ngôn ngữ
khác.
Phân loại và so sánh trình dịch:
+Trình dịch hợp ngữ :là một chơng trình cho phép dịch chơng
trình dạng hợp ngữ, thành dạng mã máy, mỗi lệnh của hợp ngữ
đợc dịch thành 1 lênh mã máy tơng ứng
+Trình biên dịch: là một chơng trình cho phép dich một c.trình
nn bậc cao thành dạng mã máy, mỗi lệnh của c.trình nn bậc cao
khi đợc dịch ra nn máy thờng tơng đơng với 1 khối lệnh của nn
máy .
+Trình thông dịch: tơng tự nh trình biên dịch, nhng khác ở chỗ
mỗi lần nó chỉ thực hiện dịch 1 lệnh ,dịch song nó thực hiện thi
hành lẹnh đó, thi hành song nó mới thực hiện lệnh kế tiếp.
+Một số trình dịch khác nh: trình dịch hợp ngữ chéo, trình biên
dịch chéo
Câu 10: Phần mềm là gì? phân loại phần mềm và nêu đặc điểm,
chức năng của môĩ loại?
Trả lời:
Phần mềm: là thuật ngữ chung để chỉ tất cả các chơng trình đ-
ợc sử dụng trong máy tính cài đặt.
Phần mềm chia làm 3 loại:
Phần mềm ứng dụng Phần mềm tiện ích Phần mềm hệ thống
+Có 2 kiểu chính:
-Phần mềm đợc phát
triển nội tại trong

công ty tổ chức để tự
giải quyết các công
việc.Phần mềm này
chỉ phát triền nọi tại.
-Phần mềm ứng
dụng phát triển bởi
các nhà s.xuât
chuyên nghiệp. Cho
phép cài đặt trên
nhiều loại máy khác
nhau.Nhng nó cũng
có nhợc điểm nh:
Ngời sd phải mua cả
nhữngt.phần
mà ngời sd không
dùng tới, và ngời sd
+Phần mềm tiện ích
cho phép tổ chức lại
têp nh: sao chép tệp,
sắp xếp tệp, chia 1
tệp thành nhièu tệp
nhỏ,có thể sát hợp
nhiều tệp thành 1
tệp, khôi phục dữ
liệu.
+Cho phép định
dạng các loại bản ghi
bằng cách sắp xếp lại
các dữ liệu.
+Cho phép đa ra

thông báo về trạng
thái của hẹ thống và
tình hình sử dụng tài
nguyên.VD:NC
Cốt lõi là hệ điều
hành. Phần mềm hệ
thống quả lý tệp,
quản lý bộ nhớ, quản
lý phần cứng máy
tính, quản lý vào ra,
quản lý tiến trình, lập
lịch Hệ điều hành
cho phép ngời sd và
các chơng trình ứng
dụng giao tiếp đợc
với phần cứng máy
tính.
không thể xửa lại
phần mềm với yêu
cầu riêng.
+Phần mềm ứng
dụng thờng tổ chức
thành gói phần mềm:
bộ sử lý từ, bảng tính
điện tử, hệ quản trị
CSDL.
Câu 11: Trình bày hiểu biết của em về trí tuệ nhân tạo(AI), phân
loại?
Trả lời:
Trí tuệ nhân tạo: là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các

phơng pháp để phỏng theo con ngời. Ttnt thực chất là phền
mềm cho phép giải quyết bài toán phỏng theo cách giải quyết
bài toán của con ngời.
Phân loại: gồm 3 loại:
+Hệ chuyên gia
+Hệ ngôn ngữ tự nhiên
+Hệ thống nhận biết đối với nhìn, nghe, sờ
Câu 12: Hãy trình bày khái quát về dặc điểm, ứng dụng và tình
hình phát triển của công nghệ mạng noron, mờ(fuzzy), gen trên
thế giới và trong n ớc.
Trả lời:
Mạng noron nhân tạo:
+Xây dựng phỏng theo noron não ngời, có khả năng lập luận
xấp xỉ, khái quát hoá tổng quan hoá, tập luận đến khả năng học.
+Mạng noron nhân tạo có nhiều kiểu vd: mạng noron chuyển
thẳng và chuyển ngợc
+Mạng noron có thể huấn luyện đợc, có nhièu p.pháp huấn
luyện.Có 3 các học cơ bản: học có giám sát, học có tín hiẹu
củng cố, học không có giám sát.
+Mang nổtn ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nhât là trong lĩnh
vực nhận dạng, sử lý ảnh, tiếng nói do có khả năng có thể học
của nó.
Logic mờ:
+Xây dựng trên cơ sở lý thuyết mờ, cho phép mô phỏng theo
cách t duy, suy diễn của con ngời
+Cơ sở của suy diễn đó là luật : If .then . Đ ợc ứng dụng mạnh
mẽ trong các hẹ thống mà thông tin không rõ dàng hoặc thiếu
thông tin, đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực nh :y tế, quân sự,
kinh doanh, đo lờng, điều khiển, sử lý ảnh, nhận dạng tiếng nói.
Gen:

+Gen nhân tạo phỏng theo gen sinh học với các nhiễm sắc thể
là các chuỗi bít.
+Gen nhân tạo có đầy đủ tính chất của gen sinh học nh: sao
chép, độe biến và quá trình di truyền.
+gen thờng đợc sử dụng để tối u lời giải các bài toán .
Cau 13: Hãy trình bày hiểu biết của em vè một công nghẹ mới
trong công nghẹ máy tính.
Trả lời:
Bảy công nghệ PC làm thay đổi thế giới
Liên lạc hồng ngoại, màn hình dẹt, nhận biết tiếng nói Các công
nghệ nêu dới dây đã có hoặc đang phát triển ở các nhà chế tạo tin
học trong vòng cha đến mời năm tới, các công nghệ ấy sẽ đợc sử
dụng rộng rãi trong công chúng.
Màn hình rất dẹt. ở Montpollier (Pháp), hãng Pix Tech phát triển
các ống đèn hình cực âm bề dày 11 mm. Khoảng năm 2002 sẽ bán
ra hàng loạt.
Nhận dạng bằng mắt. IBM, Intel và nhiều trờng đại học Mỹ (MIT,
Stanford ) đang nghiên cứu các phần mềm để giúp cho các máy
tính nhận dạng đợc những ngời cùng đối thoại và giúp cho họ hiểu
các phản ứng, các điệu bộ.
Tấm bảng nhận ra chữ viết. Apple, IMB và 3 Com US Robotics đã
bán ra thị trờng những chiếc máy biết nhận ra chữ viết tay. Nhng tỷ
lệ sai sót còn rất cao. Cần thêm nhiều năm nghiên cứu để đạt đến
một sản phẩm có hiệu năng đầy đủ.
Nhận biết tiếng nói. Đã có nhiều phần mềm giúp đọc đợc văn bản
trên PC. ít nhất còn có 3% các sai sót. Các kỹ s đang làm việc để
đạt đến các phần mềm hiểu đợc lời nói. Trong 5 năm nữa, ngời ta
có thể ra lệnh cho chiếc máy tính của mình (thí dụ: cho tôi biết tài
khoản của tôi còn bao nhiêu?).
Thống nhất vào một trung tâm thu nhỏ. Lu ý đến điều kiện diện

tích sử dụng trong nhà có hạn, các thế hệ máy tính tơng lai sẽ gọn
hơn. Thêm nữa, trên các máy ấy, các bộ phận thiết bị đọc các đĩa
nhỏ sẽ không còn nữa (các hộp phiếu trao đổi qua th tín điện tử).
Máy in "quy về một mối". Các máy in sau này sẽ gồm máy fax và
một máy quét. Chúng có thể in lại một bức ảnh màu cỡ A4 trong
một phút đồng hồ.
Con chuột không dây. Olivetti là hãng đầu tiên đa ra sử dụng sự
liên lạc hồng ngoại giữa bàn phím và trung tâm thống nhất. Công
nghệ này sẽ mở rộng theo kiểu con chuột.

×