Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

đồ án tốt nghiệp tổng quan về mạng ATM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.7 KB, 104 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Phần I : Tổng quan về mạng ATM
Chương I : B-ISDN với ATM- Giải pháp cho các dịch vụ
thông tin băng rộng
1.1 Hiện trạng thế giới viễn thông ngày nay
Hiện nay, các mạng viễn thông trên thế giới đang tồn tại một cách riêng rẽ.
Điều này có nghĩa là ứng với mỗi dịch vụ viễn thông riêng biệt thì có Ýt nhất một
mạng tồn tại để vận chuyển dịch vụ này. Ta có thể đưa ra một vài ví dụ về những
mạng công cộng đang tồn tại:
- Dịch vụ điện thoại thông thường POST (Plan Old Telephone Service) được vận
chuyển qua những mạng điện thoại chuyển mạch công cộng.
- Mạng truyền số liệu bao gồm các mạng chuyển mạch gói X.25 và hệ thống
truyền số liệu chuyển mạch kênh X.21.
- Mạng Telex được dùng để truyền các bức điện dưới dạng ký tự đã được mã
hoá.
- Những tín hiệu truyền hình : truyền bằng sóng vô tuyến dùng anten mặt đất,
bằng mạng cáp đồng trục hay được truyền qua vệ tinh.
- Trong phạm vi riêng biệt, ta thường dùng mạng cục bộ LAN để vận chuyển dữ
liệu giữa các máy tính.
Nhìn chung mỗi một mạng này được thiết kế một cách đặc biệt cho những dịch
vụ đặc thù và chúng thường không vận chuyển những dịch vụ khác. Ví dụ mạng
truyền hình CATV không được phép truyền tín hiệu thoại hay mạng PSTN không
thể vận chuyển những tín hiệu truyền hình; hoặc việc truyền tín hiệu thoại qua
mạng X25 là rất khó do trễ truyền giữa 2 đầu cuối lớn không phù hợp với dịch vụ
thời gian thực. Nói theo một cách khác mỗi mạng được thiết kế ra nhằm phục vụ
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
một dịch vụ nào đó. Kết quả là có sự tồn tại của một số lớn các mạng độc lập trên


khắp thế giới với những yêu cầu về thiết kế, sản xuất và bảo trì khác nhau.
Như vậy ta thấy rằng hệ thống mạng viễn thông hiện tại có rất nhiều nhược
điểm mà quan trọng nhất là :
- Phụ thuộc vào dịch vụ : Mỗi mạng chỉ có khả năng vận chuyển một dịch vụ
hoặc một kiểu thông tin đặc biệt mà nó được thiết kế cho mục đích đó. Chỉ có
một số giới hạn những trường hợp có thể thích ứng cho nhiều loại dịch vụ khác
nhưng phải có thiết bị bổ xung (như Modem) với một hiệu suất sử dụng tài
nguyên mạng kém.
- Thiếu tính mềm dẻo : Sự tiến bộ trong việc mã hoá âm thanh, hình ảnh và
tiếng nói trong những giải thuật nén cũng như sự phát triển trong công nghệ
tích hợp hệ thống cực lớn VLSI đã ảnh hưởng tới tốc độ truyền tín hiệu. Trong
tương lai các dịch vụ mới với những nhu cầu chưa được biết trước sẽ xuất hiện,
vì thế một mạng chuyên môn hoá sẽ có những khó khăn lớn trong việc thích
ứng với những thay đổi hoặc với những yêu cầu của dịch vụ mới trong tương
lai.
- Kém hiệu quả : Những tài nguyên bên trong của mạng này không thể được sử
dụng cho các mạng khác. Đây là một sự kém hiệu suất trong việc sử dụng tài
nguyên trên mạng.
1.2 SÙ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG MỚI B-ISDN
VỚI PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG ATM
Như đã đề cập ở trên, yêu cầu có một mạng viễn thông duy nhất ngày càng
trở nên bức thiết, do những nguyên nhân chủ yếu sau :
- Các yêu cầu dịch vụ băng rộng đang tăng lên.
- Các kỹ thuật xử lý tín hiệu, chuyển mạch, truyền dẫn ở tốc độ cao (cỡ khoảng
vài trăm Mbps tới vài Gbps) đã trở thành hiện thực.
- Sự phát triển của các ứng dụng phần mềm trong lĩnh vực tin học và viễn thông.
- Sự cần thiết phải tổ hợp các dịch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói vào một mạng băng rộng duy nhất.
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM

Trang :
- Sự cần thiết phải thoả mãn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về khía cạnh về phía
người sử dụng cũng như người quản trị mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lượng
dịch vụ )
Mạng số hoá đa dịch vụ băng rộng B-ISDN ra đời xuất phát từ nhu cầu bức
thiết của thực tế trên. Mạng B-ISDN được phát triển bằng cách mở rộng khả năng
của mạng ISDN đang tồn tại với mục đích trang bị thêm các loại tín hiệu băng
rộng và nhờ ảnh hưởng của tiêu chuẩn truyền dẫn quang đồng bộ. Mạng B-ISDN
kết hợp tín hiệu thời gian thực và nhóm các tín hiệu dữ kiệu nhờ cách phân bố
băng rộng từ nhóm các dịch vụ băng hẹp như là giám sát từ xa các thiết bị truyền
số liệu điện thoại Fax đến các dịch vụ băng rộng bao gồm điện thoại thấy hình, hội
nghị truyền hình truyền ảnh với độ chính xác cao, truyền số liệu tốc độ cao
Để tạo ra được mạng B-ISDN như vậy, giải pháp ở đây là dùng bộ ghép kênh
thống nhất bên ngoài các tín hiệu khác nhau với dạng tín hiệu như nhau và xếp lại
với nhau theo thứ tự nối tiếp. Việc thống nhất bên ngoài tạo nên các tế bào và
phương pháp ghép kênh ATM gọi là ATDM ( ghép kênh phân chia theo thời gian
không đồng bộ ) và hệ thống truyền thông dựa trên cơ sở các tế bào ATM được
gọi là phương pháp thông tin ATM.
1.3 CÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ MỚI QUYẾT ĐỊNH TỚI SỰ
RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ATM
Có hai yếu tố ảnh hưởng tới ATM, đó là :
- Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ bán dẫn cũng như công nghệ quang
điện tử.
- Sự phát triển các ý tưởng mới về khái niệm hệ thống.
1.3.1 Sự phát triển kỹ thuật
Trong những năm gần đây, sự phát triển kỹ thuật cả trong lĩnh vực điện tử lẫn
quang đã cho phép sự phát triển một cách kinh tế những mạng viễn thông mới hoạt
động ở những tốc độ rất cao.
*) Kỹ thuật bán dẫn
§å ¸n tèt nghiÖp

Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Những hệ thống thông tin băng rộng có thể phát triển dựa trên những kỹ thuật
khác nhau, có triển vọng nhất là CMOS ( Complementary Metal Oxide
Semiconductor), ECL ( Silicon Bipolar) và GaAs ( Gallium arsenide)
*) Kỹ thuật quang
Kỹ thuật quang cũng phát triển một cách nhanh chóng. Cáp quang đã được lắp
đặt cho những hệ thống truyền dẫn tốc độ cao trong nhiều năm nay. Loại cáp
quang mà được dùng trong B-ISDN có thể sẽ là cáp đơn mode vì tiềm năng của
cáp đơn mode cho những hệ thống truyền dẫn băng rộng thì hầu như không hạn
chế.
1.3.2 Những phát triển trong khái niệm hệ thống
Một cuộc cách mạng lớn trong những khái niệm hệ thống đối với những mạng
hướng gói đã xảy ra. Những lý do cơ bản trong những thay đổi khái niệm này là
nhu cầu về sự mềm dẻo cao hơn, nhu cầu về vận chuyển dịch vụ chứ không đơn
thuần là dữ liệu thuần tuý, đặc biệt là những dịch vụ tốc độ cao và những tiến bộ
trong kỹ thuật cho phép phát triển những hệ thống tốc độ, chất lượng cao và độ
phức tạp lớn hơn với giá cả chấp nhận được.
Những ý tưởng cơ bản bên trong sù thay đổi những khái niệm, đó là việc
những chức năng không được lặp lại nhiều lần trong mạng, nếu những dịch vụ yêu
cầu những chức năng này vẫn có thể đảm bảo chất lượng khi những chức năng này
chỉ thực hiện một lần. Ý tưởng cơ bản này có thể vận dụng vào 2 chức năng : Sự
trong suốt thông tin và sự trong suốt thời gian.
1.3.2. 1 Sù trong suốt về thông tin
Đó là khả năng vận chuyển thông tin mà không có lỗi sai xảy ra của mạng, có
nghĩa là số lỗi sai từ đầu này đến đầu kia của tuyến thông tin là có thể chấp nhận
được đối với dịch vụ.
Trong những mạng chuyển mạch gói đầu tiên, chất lượng của môi trường
truyền khá kém. Để đảm bảo một chất lượng từ đầu cuối này đến đầu cuối kia của
thông tin có thể chấp nhận được thì thủ tục thông tin phải thực hiện việc kiểm tra

sai trên mỗi kết nối (hình 1.1a). Việc kiểm tra sai này được thực hiện bởi các giao
thức HDLC (High Level Data Link Control)
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Hình 1.1: (a) Kiểm tra sai đầy đủ trên mỗi kết nối trong mạng chuyển mạch gói
(b) Kiểm tra sai hạn chế trong mạng chuyển tiếp khung
(c) Chuyển mạch cell trong mạng ATM
Với sự ra đời của dịch vụ ISDN băng hẹp, chất lượng của truyền dẫn và chuyển
mạch được tăng lên, và như vậy giảm được lỗi sai trong mạng. Trong một mạng
chất lượng cao như vậy, thì chỉ cần thực hiện chức năng cốt lõi của thủ tục HDLC
(Frame Delimiting, Bit Transparency và error checking) trên từng liên kết, và
những chức năng khác như chức năng phục hồi lỗi sai trên toàn bộ kết nối từ đầu
cuối này đến đầu cuối kia. Như ta thấy trong hình 1.1b líp 2 trong mô hình hệ
thống mở được chia thành 2 líp con, líp 2a hỗ trợ những chức năng cơ bản của lớp
2, và lớp 2b hỗ trợ những chức năng bổ xung. Khái niệm này được gọi là chuyển
tiếp khung (Frame Relay) được nhiều nhà khai thác viễn thông đưa ra như là một
sự nâng cấp của X.25.
3
2
1
3
2
1

3 3
2 2
1 1
KiÓm tra sai
®Çy ®ñ

KiÓm tra sai
®Çy ®ñ
Node chuyÓn m¹ch
§Çu cuèi
§Çu cuèi
(a)
3
2b

2a
1

2a 2a
1 1
(b)
3
2b
2a
1

KiÓm tra sai ®Çy ®ñ
KiÓm tra sai
h¹n chÕ
KiÓm tra sai
h¹n chÕ
3
2

1b
1a


1b 1b
1a 1a
(c)
3
2
1b
1a

KiÓm tra sai ®Çy ®ñ
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Đối với mạng B-ISDN các chức năng điều khiển lỗi không còn được cung cấp
ở các nút chuyển mạch trong mạng. Trong trường hợp cần thiết, chúng sẽ được
cung cấp ở các thiết bị đầu cuối.
Ta có thể tóm tắt lại thành bảng 1.1. Những chức năng thực hiện bên trong
mạng được giảm từ sự kiểm tra lỗi sai đầy đủ trong X.25 tới một sự tối thiểu thật
sự trong ATM. Điều này cũng phản ánh sự phức tạp của những node bên trong
mạng : những node X.25 có độ phức tạp lớn, những node frame relay có độ phức
tạp nhỏ hơn, và như vậy cho phép tốc độ cao hơn. ATM có độ phức tạp tối thiểu
nên có thể đạt tới tốc độ rất cao (ví dụ 600Mbps)
Chuyển mạch
gói
Chuyển tiếp
khung
Chuyển
mạch cell
Phát lại gói
Định dạng khung

Kiểm tra sai
X
X
X
-
x
x
-
-
-
Bảng 1.1 : Sự phát triển chức năng bên trong mạng
Như vậy ta có thể kết luận rằng : do việc tăng chất lượng của mạng viễn thông,
sự trong suốt thông tin có thể được đảm bảo mà chỉ cần thực hiện điều khiển sai ở
2 đầu cuối, việc này làm giảm độ phức tạp của các node trên mạng tạo khả năng
tăng được tốc độ truyền.
1.3.2.2 Sù trong suốt về thời gian
Sù trong suốt về thời gian xác định khả năng của mạng về sự vận chuyển thông
tin qua mạng từ nguồn tới đích với một thời gian tối thiểu, có nghĩa là nó có thể
được chấp nhận bởi các dịch vụ của mạng. Một vài dịch vụ thời gian thực như
truyền âm thoại ở tốc độ 64kbps, điện thoại thấy hình yêu cầu về sự trì hoãn
trong mạng phải rất ngắn. Những hệ thống chuyển mạch gói và chuyển tiếp khung
khó mà có thể hỗ trợ được những dịch vụ loại này. Sở dĩ như vậy là do chúng có
những cấu tạo và hoạt động phức tạp từ trung bình đến cao trong những node
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
chuyển mạch, như yêu cầu đệm những gói kích thước lớn, và như vậy sẽ gây ra
các hoạt động với tốc độ từ trung bình tới thấp, chúng sẽ tạo ra một sự trì hoãn và
một jitter tương đối lớn trên sự trì hoãn này. Điều này làm cho nó không thể vận
chuyển được những dịch vụ thời gian thực, như vậy những mạng này không thể

đảm bảo được sự trong suốt về thời gian.
Ngược lại, ATM chỉ cần những chức năng tối thiểu trong những node chuyển
mạch, và như vậy nó cho phép một tốc độ vận chuyển rất cao, do đó sự trì hoãn
qua mạng và jitter trên sự trì hoãn này có giá trị rất nhỏ (vài trăm µs), như vậy nó
đảm bảo được độ trễ rất nhỏ ở đầu thu.
Như vậy, có thể kết luận rằng : do tốc độ cao của những node ATM trong
mạng, có thể thực hiện được sự trong suốt về thời gian và như vậy có thể vận
chuyển được những dịch vụ thời gian thực qua một mạng ATM.
1.4 Ví dụ
Để thấy rõ được tầm quan trọng của mạng băng tổ hợp dịch vụ số băng rộng
BISDN cũng như vai trò của phương thức truyền dẫn ATM chóng ta hãy xét một
ví dụ cụ thể về truyền thông đa phương tiện:
Chóng ta hãy xét đến một cuộc thảo luận ký kết hợp đồng thương mại qua
mạng. Trong đó hai bên đối tác đều nhìn được nhau thông qua mét Video camera
nối với máy tính, có thể giao tiếp với nhau qua mét card âm thanh, đồng thời trong
quá trình đàm phán đôi bên có thể truyền các số liệu có liên quan cũng như các
văn bản ký kết trên máy tính đó. Máy tính của hai bên đều có một card giao tiếp
ATM. Như vậy card giao tiếp ATM này nhận số liệu, tiếng thoại , hình ảnh Video
và cắt mảnh chúng thành các tế bào có độ dài cố định rồi ghép chúng thành một
luồng chung và truyền chúng trên môi trường truyền dẫn vật lý.

User
Tho¹i
Sè liÖu
Card giao tiÕp
ATM
H P H P H
M¹ng
ATM
H×nh 1.2 : Th«ng tin ®a ph ¬ng tiÖn sö dông m¹ng ATM

Video
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :

Như ta đã biết tín hiệu Video và âm thoại rất nhạy cảm với thời gian : các tín
hiệu này không thể quá chậm trễ và độ trễ không thể thay đổi quá lớn. Mất hình
ảnh mặt người nói hay méo tiếng sẽ phá hoại chất lượng hội thoại trong thời gian
thực của ứng dụng đa phương tiện này. Số liệu có thể được gửi đi ở định hướng
nối thông hay không theo nối thông. Trong cả hai trường hợp số liệu không nhạy
cảm với thời gian thực như Video và tiếng nói. Tuy nhiên số liệu rất nhạy cảm với
lỗi, vì vậy ATM cần phải phải biệt được giữa tiếng, Video và số liệu, dành ưu tiên
lưu lượng cho tiếng và Video đảm bảo trễ giới hạn cho hai thông tin này đồng thời
đảm bảo rằng tổn thất lưu lượng số liệu ở mức thấp nhất.
1.5 Tóm tắt
Chương này đã trình bày các đặc điểm của mạng viễn thông hiện tại cũng như
các mặt hạn chế của chúng. Từ đó đặt ra vấn đề cần phải có một mạng tổ hợp băng
rộng duy nhất B-ISDN phục vụ tất cả các loại dịch vụ trong đó đáp ứng cả các
nhu cầu dịch vụ thông tin băng rộng ngày càng tăng. ATM được lựa chọn như là
kiểu truyền duy nhất cho mạng mới. Sự phát triển của kỹ thuật ATM là kết quả
của sự phát triển các công nghệ mới như công nghệ bán dẫn, công nghệ quang
điện tử cũng như sự phát triển trong khái niệm hệ thống.
Chương II : Các khái niệm cơ bản về ATM

Đồ án tốt nghiệp
Tổng quan về mạng ATM
Trang :
Ch truyn dn d b ATM l cụng ngh ghộp kờnh v chuyn mch theo
cỏc t bo, c ngh s dng cho mng bng rng tớch hp dch v BISDN.
ATM c phỏt trin m rng cung cp cỏc loi dch v : dch v bng rng,

dch v bng hp, cỏc dch v thi gian thc cng nh cỏc dch v khụng cn thi
gian thc.
ATM cú hai c im rt quan trng l :
- Th nht, ATM s dng cỏc gúi cú kớch thc nh v c nh, gi l t bo
ATM (ATM cell). Cỏc t bo nh cựng vi tc truyn dn ln (cú th lờn ti
600Mbps) s lm cho tr truyn v bin ng tr (Delay jitter) gim nh i
vi cỏc dch v thi gian thc. Ngoi ra kớch thc t bo nh cng s to iu
kin cho vic hp kờnh tc cao c d dng hn.
- Th hai, ATM cũn cú kh nng nhúm vi kờnh o (virtual channel) thnh mt
ng o (virtual path) nhm giỳp cho vic nh tuyn c d dng.
2.1 T BO ATM
2.1.1 Cu trỳc t bo ATM
T bo ATM l khi tớn hiu c bn trong phng phỏp truyn tin ATM. Theo
quy nh ca ITU-T v mt s t chc quc t khỏc, t bo ATM cu to t 53
byte trong ú 5 byte u tiờn c dnh cho phn tớn hiu ghộp u (overhead),
cũn 48 byte cũn li c dnh cho phn thụng tin. Hỡnh 2.1 miờu t cu trỳc ca
mt t bo ATM. Cỏc bit trong t bo c truyn trờn ng truyn dn theo th
t t trỏi qua phi bng cỏc k thut PDH,SONET/SDH.
Tiêu đề
(Overhead)
Tải trọng
(Payload)
5 Byte 48 Byte
GFC
VPI
VCI PT
CLP
HEC
GFC (General Flow Control) : Điều khiển l u l ợng chung
VPI (Virtual Path Identify) : Nhận dạng đ ờng ảo

VCI (Virtual Channel Identify) : Nhận dạng đ ờng ảo
PT (Payload Type) : Dạng tải trọng
CLP (Cell Loss Priority) : Ưu tiên tổn thất tế bào
HEC (Header Error Check) : Kiểm tra lỗi tế bào
Hình 2.1 : Cấu trúc tế bào ATM
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Toàn bộ thông tin được ghép kênh và chuyển mạch trong mạng ATM đều
được thực hiện ở tế bào có độ dài cố định. Phần tín hiệu ghép đầu được chia thành
các phần điều khiển chung cho luồng tín hiệu GFC (General Flow Control), phần
tín hiệu xác định đường ảo VPI (Virtual Path Identify), xác định kênh ảo VCI
(Virtual Channel Identify), loại tải PT (Payload Type), tín hiệu xác định tế bào ưu
tiên CLP và tín hiệu kiểm tra lỗi phần tín hiệu ghép đầu HEC.
2.1.2 Các loại tế bào ATM cell
Chóng ta có thể phân loại tế bào ATM theo chức năng và phân loại theo vị trí tế
bào được sử dụng trong mạng.
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng
Chóng ta có một số loại tế bào sau đây :
a) Idle cell
Idle cell cho phép tốc độ truyền dẫn cell phù hợp với băng thông truyền dẫn.
Nếu không có cell để đưa vào băng thông cho trước thì các Idle cell sẽ được xen
vào. Nhờ thế giữ được sự đồng bé cho tốc độ truyền dẫn của môi trường vật lý.
Loại tế bào này không được đưa đến lớp ATM
b) Unassigned cell
Loại này là cell có VPI và VCI hẳn hoi nhưng vùng Payload trống
c) Các OAM cell của lớp vật lý
Đối với phương pháp phát trực tiếp cell vào lớp vật lý (sẽ được tìm hiểu kỹ ở
phần sau), mỗi cell thứ 27 được dùng để mang thông tin OAM liên quan đến lớp
vật lý. Khi lớp vật lý thu các cell này thì nó không được đưa đến lớp ATM.

d) Các VP/VC cell
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Các cell này dùng cho việc thông tin liên lạc bên trong kênh ảo hoặc đường ảo.
Chúng ta có thể kể ra một số loại sau:
- Cell dùng cho việc truyền Data của người sử dụng
- Cell dùng cho việc báo hiệu Meta-signalling.
- Cell dùng cho việc báo hiệu Broad-band signalling.
- Các VC OAM cell.
e) Các VP/VC OAM cell
Các cell này dùng để truyền dòng thông tin F4, F5. Các cell này cho phép kiểm
tra và giám sát chất lượng cũng như tính sẵn sàng của các đường ảo và kênh ảo.
2.1.2.2 Phân loại theo vị trí sử dụng trong mạng
Có hai dạng tế bào được sử dụng trong mạng : tế bào được sử dụng tại giao diện
người sử dụng với mạng UNI (User – Network Interface) và loại tế bào được sử
dụng tại giao diện mạng với mạng NNI ( Network-Network Interface). Chúng
được phân biệt với nhau nhờ 5 byte tiêu đề.
a) UNI header
Chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc tế bào ATM ở giao diện UNI qua hình vẽ sau :
*) Vùng GFC (Generic Flow Control):
GFC VPI
VPI VCI
VCI
VCI PT CLP

HEC
Bit
8 5


4 1

Byte
1
2
3
4
5
H×nh 3.5 : CÊu tróc phÇn Header tÕ bµo ATM UNI
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Gồm 4 bit dùng để điều khiển các chức năng cục bộ như truyền truy suất và gửi
các cell trong ATM LAN. Nó chỉ có ý nghĩa cục bộ. Vùng GFC dùng để phân biệt
hai mô hình hoạt động sau :
- Controlled Access : trong mô hình này các bit GFC mang các giá trị xác định
để điều khiển dòng data cục bộ (báo hiệu cho mạng làm thế nào để hợp kênh
các tế bào của các cuộc nối khác nhau)
- Uncontrolled Access : Vùng GFC không có chức năng gì trong mô hình này.
Tất cả các Station cho các bit này bằng 0 thì lỗi này phải báo cáo về cho vùng
quản lý líp.
*) Vùng địa chỉ (VPI/VCI)
Có 24 bit địa chỉ trong UNI được dùng cho việc nhận dạng kênh ảo VCI và
đường ảo VPI : 8 bit dùng cho VPI và 16 bit dùng cho VCI.
*)Vùng PT (Payload type)
Có 3 bít dùng cho việc nhận dạng thông tin. Vùng Payload type được dùng để
phân biệt các cell không phải của người sử dụng. Nội dung của mỗi bit trong vùng
này được xác định trong phần sau. Giá trị mặc định là 000
*) Vùng CLP (Cell Lost Priority)
Vùng CLP cho phép phân biệt giữa cell có độ ưu tiên cao và độ ưu tiên thấp.

Nếu CLP có giá trị bằng 1 thì cell có độ ưu tiên thấp, nếu cell có giá trị bằng 0 thì
nó có độ ưu tiên cao hơn. Trong trường hợp dung lượng truyền dẫn của kết nối bị
quá tải thì các cell có độ ưu tiên thấp hơn sẽ bị tước bỏ trước tiên.
*) Vùng HEC (header error control)
Vùng HEC được dùng cho việc phát hiện lỗi, đồng bộ đầu mỗi cell, nhận biết
giới hạn cell (cell delinetion).
*) Đổi tần (Scrambling)
Để tối ưu hoá việc nhận biết giới hạn cell dùng HEC, vùng payload của ATM
cell được phát đi dưới dạng Scrambling (đổi tần). Ở chế độ HUNT, chức năng
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
phục hồi về thông tin ban đầu chưa được ATM thực hiện. Ở chế độ PRESYNCH
và SYNCH, việc phục hồi về thông tin ban đầu được thực hiện cho 48 byte
payload. Ngoại trừ việc truyền cell trực tiếp vào lớp vật lý, việc đổi tần luôn được
thực hiện bằng thủ tục Self-Synchronounizing Scrambler (SSS),với đa thức sinh
X
43
+1 do thuật giải đổi tần này đòi hỏi các đặc tính truyền dẫn tương đối đơn
giản. Một thủ tục khác được định nghĩa cho việc truyền trực tiếp cell là Distributed
Sample Scrambling (DSS) với đa thức sinh X
31
+ X
28
+1.
*) Các giá trị mặc định của tiêu đề ATM cell
Có một số giá trị mặc định được xác định trước cho một số byte trong header
của ATM cell. Các giá trị này dùng để phân biệt cell được sử dụng ở lớp ATM với
những cell ở mức vật lý và các cell không xác định. Tương tự như vậy, có một số
giá trị mặc định cho tiêu đề cell tại giao diện UNI. Bảng 3.3 tóm tắt các giá trị mặc

định của ATM Forum :
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Tế bào ở lớp vật
lý (1), (2)
pppp 0000 0000 0000 0000 0000 0000 ppp1
Tế bào OAM ở
lớp vật lý
0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 1001
Các idle cell 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0001
Các cell không
được gán
aaaa 0000 0000 0000 0000 0000 0000 aaa0
a : bit sử dụng cho các chức năng lớp ATM.
p : bit sử dụng cho lớp vật lý.
(1) : phát trực tiếp cell vào lớp vật lý hoặc các cell không được gán : vùng CLP không
được sử dụng.
(2) : các cell thuộc về lớp vật lý thì không được đưa đến lớp ATM.
Bảng 3.3 : Các giá trị mặc định cho UNI cell
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
VPI VCI
Bộ nhận dạng kênh
báo hiệu trao đổi
0000 0000 0000 0000 0000 0001
Bộ nhận dạng kênh
báo hiệu quảng bá
0000 0000 0000 0000 0000 0010
Bảng 3.4 : Các giá trị mặc định của VPI và VCI của UNI cell
b) NNI header

Cấu trúc của header NNI cell được thể hiện trong hình 3.9
NNI khác với UNI ở chỗ nó có đến 28 bit địa chỉ : 12 cho VPI và 16 cho
VCI. Điều này ứng với số lượng bộ nhận dạng đường ảo lớn hơn tại giao diện
Network –Mode. Tất cả các vùng khác giống như UNI header nên ta không đề cập
ở đây.
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Dùng cho lớp vật lý
(1),(2)
00000000 00000000 00000000 0000 ppp1
Các cell OAM cho
lớp vật lý
00000000 00000000 00000000 0000 1001
Idle cell 00000000 00000000 00000000 0000 0001
Các cell không được
gán
00000000 00000000 00000000 000aa aaa0
Byte
VPI
VCI PT CLP

HEC
Bit
8 5

4 1

1
2
3
4

5
H×nh 3.6 : CÊu tróc phÇn Header tÕ bµo ATM NNI
VPI
VCI
VCI
VCI PT CLP
Đồ án tốt nghiệp
Tổng quan về mạng ATM
Trang :
2.2 MT S KHI NIM LIấN QUAN N NG O V KấNH O
2.2.1 ng o VP (virtual path) v kờnh o VC (virtual channel). Mi quan
h gia chỳng
- VP l khỏi nim ch vic truyn n hng cỏc t bo ATM cú cựng mt giỏ
tr nhn dng ng o VPI. Trờn ng truyn cú th cú mt vi ng o. S
VP ny ph thuc vo s bit ca VPI trong phn tiờu ca t bo ATM.
- VC l khỏi nim dựng ch vic truyn n hng cỏc t bo ATM tng ng
vi mt giỏ tr nhn dng chung duy nht VCI. Nhiu VC cú th kt hp li
thnh ng o. S kờnh o ph thuc vo s bit VCI cú trong phn tiờu t
bo ATM.
Mt ng truyn dn cha mt hay nhiu ng dn o v mt ng dn o
li cha mt hay nhiu kờnh o. Nh vy nhiu kờnh o cú th c t vo mt
ng dn.
Cỏc lung thụng tin hot ng trong mng ATM cú tc khỏc nhau, cú nhng
yờu cu khỏc nhau vớ d nh tớn hiu thoi v tớn hiu Video hot ng trong thi
gian thc nhng s liu thỡ khụng cn thit phi hot ng trong thi gian thc.
Mt khỏc do cỏc t bo c to ra t cỏc ngun c lp nờn cú th xy ra tranh
chp cỏc khe thi gian cho t bo card ATM giao tip vi mỏy tớnh. Chớnh vỡ th
mi loi hỡnh thụng tin c gỏn cho mt giỏ tr VCI riờng. Vớ d nh trờn hỡnh
Hình 2.2 : Mối quan hệ đ ờng truyền vật lý với đ ờng ảo và kênh ảo
a : dùng cho lớp ATM

p : dùng cho lớp vật lý
(1) : truyền trực tiếp vào lớp vật lý hoặc các cell không đợc gán. CLP không
đợc sử dụng
(2) : Các cell thuộc về lớp vật lý không đợc đa đến lớp ATM
Bảng 3.5 : Các byte header mặc định của NNI cell (CCITT I.361)
Đồ án tốt nghiệp
Tổng quan về mạng ATM
Trang :
2.3, VCI=1 c ấn nh cho s liu vn bn, VCI =2 c ấn nh cho ting núi
v VCI=3 c ấn nh cho Video.
2.2.2 Liờn kt kờnh o v liờn kt ng o
- Liờn kt kờnh o theo khuyn ngh ca ITU-T l s truyn n hng cỏc t
bo m ti ú cỏc giỏ tr VCI c gỏn vo v ti im m cỏc giỏ tr ú b thay
i hoc b xoỏ.
- Liờn kt ng o l liờn kt gia hai im m ti ú cỏc giỏ tr VPI c gỏn,
thay i hoc b xúa.
2.2.3 Kt ni kờnh o v kt ni ng o
a) Kt ni kờnh o
Kt ni kờnh o l tp hp ca mt s liờn kt kờnh o. Theo ITU-T VCC l
s múc ni ca mt s cỏc liờn kt kờnh o gia 2 im m ti ú cú th truy nhp
vo lp thớch ng ATM
Thc cht VCC l mt ng ni logic gia hai im dựng truyn cỏc t
bo ATM. Thụng qua VCC, th t truyn cỏc t bo ATM s c bo ton.
b) Kt ni ng o
Kt ni ng o VPC l s múc ni ca mt s liờn kt ng o. VPC l s
kt hp ca cỏc VCC. Trong một VPC, mi liờn kt kờnh o u cú mt s hiu
VCI riờng. Tuy vy nhng VC thuc về cỏc VPI khỏc nhau cú th cú cỏc s VCI
Card ATM
H P H P
Kênh ảo VCI=1 (văn bản)

H P H P
Kênh ảo VCI=2 (thoại)
H P H P
Kênh ảo VCI=3 (Video)
Thoại
Số liệu văn bản
Video
Điểm A
Hình 2.3 : Kênh ảo cho các ứng dụng khác nhau
Điểm B
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
giống nhau. Mỗi VC được nhận dạng (duy nhất) thông qua tổ hợp hai giá trị VPI
và VCI.
2.3 TÓM TẮT
Trong chương 2 này chúng ta đã tìm hiểu khái niệm về ATM cell cũng như
các loại ATM cell được sử dụng. Đồng thời chúng ta đã tìm hiểu những khái niệm
cơ bản về kênh ảo, đường ảo cũng như các liên kết của chúng trong mạng nhằm
mục đích giúp hệ thống thông tin băng rộng hoạt động một cách có hiệu quả.
Chương 3 sẽ trình bày rõ hơn tác dụng của các đường ảo và kênh ảo này.
VC VC VC
Liªn kÕt VCLiªn kÕt VC
VP VP VP VP
Liªn kÕt VP
Liªn kÕt VP
Liªn kÕt VP
ChuyÓn m¹ch VP ChuyÓn m¹ch VP
H×nh 2.4 : KÕt nèi VP vµ VC
Đồ án tốt nghiệp

Tổng quan về mạng ATM
Trang :
CHNG III : CU TRC PHN LP CA MNG
ATM
3.1. MU THAM CHIU GIAO THC B-ISDN
Mu tham chiu giao thc ca mng B-ISDN bao gm mt bng qun lý, mt
bng kim tra v mt bng ngi s dng nh ch ra trờn hỡnh 3.1 mt bng iu
hnh c phõn chia thnh qun lý mt bng v qun lý lớp.
3.1.1 Mt bng khỏch hng (user plane)
Mt bng khỏch hng cung cp chc nng iu khin nh vn chuyn cỏc
lung thụng tin khỏch hng, iu khin dũng tin, sa li, Trong trng hp ny,
thụng tin khỏch hng ch ra cỏc thụng tin dch v trong B-ISDN khỏc nhau nh
thoi, hỡnh nh, d liu, ho Thụng tin khỏch hng cú th c truyn riờng
trong mng B-ISDN hay bng cỏc quy trỡnh tng ng.
3.1.2 Mt bng iu khin (Control plane)

Mặt bằng
điều khiển
Giao thức
của lớp
mức cao
Mặt
bằng
khách
hàng
Giao thức
của lớp
mức cao
Lớp thích ứng
ATM

Lớp ATM
Lớp vật

Mặt bằng
quản lý
Quả
n lý
Lớp
Quả
n lý
mặt
bằn
g
Hình 3.1 : Mẫu tham chiều giao
thức B-ISDN
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Mặt bằng điều khiển (hay báo hiệu) cung cấp chức năng kết nối và điều khiển
cuộc gọi. Nói cách khác, mặt bằng điều khiển cung cấp các chức năng liên quan
điến việc thiết lập cuộc gọi, giám sát cuộc gọi, giải phóng cuộc gọi Ngoài ra nó
có thể cung cấp các chức năng điều khiển để thay đổi các đặc tính của dịch vụ đối
với đường kết nối đã được thực hiện.
3.1.3 Mặt bằng quản lý (Management plane)
Mặt bằng quản lý : Bao gồm 2 chức năng chính là chức năng quản lý líp
(Layer Management) và quản lý mặt bằng (Plane Management). Tất cả các chức
năng liên quan tới toàn bộ hệ thống (từ đầu cuối đến đầu cuối) đều nằm ở quản lý
mặt bằng. Nhiệm vụ của nó là tạo sự phối hợp làm việc giữa những mặt bằng
khác. Trong khi chức năng quản lý mặt bằng không có cấu trúc phân lớp thì chức
năng quản lý lớp lại được chia thành các lớp khác nhau nhằm thực hiện các chức

năng quản lý liên quan tới tài nguyên và thông số nằm ở thực thể giao thức (như
báo hiệu chẳng hạn). Đối với mỗi lớp, quản lý lớp xử lý dòng thông tin OAM
(Operation Adminitration Maintenant) tương ứng.
3.1.4 Chức năng của các lớp trong mô hình tham chiếu B-ISDN
Giao thức của mặt bằng điều khiển và mặt bằng khách hàng được phân loại
thành lớp mức cao, lớp thích ứng ATM (AAL), líp ATM và lớp vật lý. Chức năng
của các lớp được mô tả trong bảng sau :
Líp Phân líp Các chức năng
Lớp bậc cao Chức năng lớp bậc cao
Lớp thích ứng
ATM (AAL )
Kết hợp CS Chức năng kết hợp
Phân định và
kết hợp lại
Chức năng phân chia và kết hợp
lại
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
Líp ATM - Điều khiển lưu lượngchung
- Tạo và tách thông tin ghép đầu
- Dịch các tế bào VPI/VCI
- Ghép và tách tế bào
Lớp vật lý Kết hợp
chuyển đổi
- Phân chia tốc độ tế bào
- Tạo và xác định tín hiệu HEC
- Nhận dạng biên của tế bào
- Tạo và xác định khung truyền
dẫn

Môi trường
truyền dẫn
vật lý
- Chức năng thông tin thời gian
bit.
- Chức năng tương ứng môi
trường vật lý.
Bảng 3.1 : Chức năng của các lớp trong mô hình B-ISDN
3.2 LỚP VẬT LÝ (PHYSICAL LAYER)
Trong mục này chúng ta sẽ xét các nét quan trọng của lớp vật lý. Lớp vật lý
đảm bảo việc truyền dẫn các tế bào ATM trên môi trường vật lý và kết nối 2 thiết
bị ATM. Lớp vật lý được tạo nên bởi lớp con môi trường vật lý PM và lớp con kết
hợp truyền dẫn TC. Líp con PM cung cấp thông tin liên quan đến môi trường vật
lý và các thông tin thời gian bit. Líp con TC chuyển đổi luồng tế bào ATM thành
luồng mã hoá bit dữ liệu.
3.2.1 Líp con môi trường vật lý PM (physical Medium)
Líp con môi trường vật lý là lớp thấp nhất, các chức năng của nó hoàn toàn
phụ thuộc vào môi trường truyền dẫn vật lý cụ thể. Lớp này cung cấp các khả năng
truyền dẫn bit, làm nhiệm vụ mã hoá dòng bit theo mã đường truyền và nếu cần
thực hiện việc biến đổi quang điện. Lớp con PM còn có nhiệm vụ đồng bộ bit.
Trong chế độ hoạt động bình thường, việc đồng bộ thường dựa vào các bit đồng
bộ thu được qua giao diện. Tuy vậy, ta cũng có thể sử dụng hệ thống đồng bộ
riêng trong trường hợp truyền dẫn trên cơ sở tế bào (Cell-Based Interface). Mạng
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :
B-ISDN trong tương lai sẽ chủ yÕu sử dụng các đường truyền dẫn là cáp quang,
kể cả mạng trung kế và mạng truy nhập ATM.
Sau đây chúng ta sẽ đưa ra một số các giao tiếp đã chuẩn hoá về tốc độ bit và
môi trường vật lý :

3.2.1.1 Các tiêu chuẩn của ANSI
Tiêu chuẩn của ANSI T1-624 hiện thời định nghĩa 3 giao tiếp trên cơ sở
SONET ATM quang đơn mốt cho ATM UNI
- STS-1 ở 51,84Mbps
- STS-3c ở 155,52Mbps
- STS-12c ở 622,08MBps
ANSI T1-624 cũng định nghĩa hoạt động ở tốc độ DS3 44,736 Mbps sử dụng giao
thức hội tụ vật lý (PLCP) từ tiêu chuẩn 802.6 DQDB
3.2.1.2 Các khuyến nghị CCITT/ITU-T
Khuyến nghị CCITT/ITU-T I.432 định nghĩa hai giao tiếp vật lý trên cơ sở cấp
bậc số đồng bộ quang cho ATM tương ứng với các tốc độ ANSI nói trên. Đó là
- STM-1 ở 155,52Mbps
- STM-4 ở 622,08 Mbps
Vì tốc độ truyền tải của STM-1 và STM-4 tương ứng với STS-3c và STS-12c của
SONET nên việc tương tác giữa hai tiêu chuẩn đơn giản. ITU-T tiêu chuẩn hoá các
tốc độ giao tiếp điện vật lý bổ xung sau :
- DS1 ở 1,544Mbps
- E1 ở 2,048Mbps
- DS2 ở 6,372Mbps
- E3 ở 34,368Mbps
- DS3 ở 44,736Mbps
- E4 ở 139,264Mbps
3.2.1.3 Các giao tiếp của ATM Forum
ATM định nghĩa 4 tốc độ giao tiếp vật lý. Hai trong số đó dành cho các mạng
công cộng DS3 và STS-3c theo tiêu chuẩn ANSI và ITU-T. Giao tiếp STS-3c có
thể được đảm bảo ở OC-3 hoặc bằng cáp quang đơn mốt hay đa mốt. Ba tốc độ
giao tiếp và môi trường sau được sử dụng cho các mạng tư nhân :
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :

- 100Mbps trên cơ sở FDDI
- Trên cơ sở kênh sợi quang ở 155,52Mbps
- Đôi sợi dây xoắn bọc kim (STP) ở 155,52Mbps
Các giao tiếp kênh sợi quang trên cơ sở FDDI đều sử dụng sợi đa mốt, còn ở
giao tiếp STP các cáp loại 1 và 2 được quy định bởi EIA/TIA 568. ATM Forum
còng quy định truyền dẫn trên đi dây chung trong toà nhà được gọi là đôi dây xoắn
không bọc kim UTP loại 3 và 5.
3.2.2 Líp con kết hợp truyền dẫn TC (Transmision Convergence Sublayer)
Líp con kết hợp truyền dẫn TC biến đổi giữa luồng bit được đồng bộ theo môi
trường truyền dẫn và các tế bào ATM. Ở phía phát, TC sắp xếp các tế bào vào các
khung ghép kênh phân chia theo thời gian. Ở phía thu TC thực hiện phân định
gianh giới các tế bào trong luồng bit thu được hoặc trực tiếp từ khung TDM hoặc
qua kiểm tra lỗi tiêu đề HEC tế bào ATM. Tạo ra HEC ở phía phát và sử dụng nó
để phát hiện lỗi ở phía thu cũng là chức năng quan trọng của TC. Một chức năng
quan trọng nữa mà TC thực hiện là phân định tốc độ tế bào bằng cách phát đi các
tế bào trống (Idle cell) khi líp ATM không cung cấp một tế bào nào. Đây là chức
năng ghép cho phép lớp ATM làm việc với các loại tốc độ khác nhau.
3.2.2.1 Chức năng phân định tốc độ tế bào (Cell Rate Decoupling)
Khi không có các tế bào chứa thông tin hữu Ých, các tế bào không xác định
hoặc các tế bào OAM ở mức vật lý thì các tế bào rỗi Idle sẽ được ghép thêm vào
các tế bào ATM với các thông tin phù hợp để tạo ra tốc độ tế bào bằng với dung
lượng PT (Payload type) của hệ thống truyền dẫn. Ngược lại, nó cũng bỏ đi các tế
bào rỗi để tách các tế bào có dữ liệu. Cấu tạo của mỗi byte của tế bào trống trong
phần trường thông tin là 01101010. Cấu trúc của phần tiêu đề của tế bào trống
được thể hiện trong bảng 3.2
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4 Byte 5
0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0001 Mã HEC
(0101 0010)
Bảng 3.2 : Cấu trúc phần tiêu đề tế bào trống
Đồ án tốt nghiệp

Tổng quan về mạng ATM
Trang :
3.2.2.2 Chc nng to v xỏc nh tớn hiu HEC
Chc nng ny to v xỏc nh tớn hiu HEC (giỏm sỏt li ghộp u) ca tớn
hiu ghộp u t bo ATM. Theo hng phỏt, nú to tớn hiu HEC nh 4 byte
trong tớn hiu ghộp u t bo ATM v kt qu tớnh toỏn c a vo byte th 5.
Theo hng ngc li, nú kim tra tớnh thớch hp ca tớn hiu HEC i vi tớn
hiu nhn c trong cựng mt quỏ trỡnh. Khi phỏt hin ra mt li n trong tiờu
ca t bo ATM thỡ li ny s c sa. Nu xut hin li nhúm thỡ t bo ny
s b hu.
Trong c hai trng hp, khi tỡm ra li n hoc li chựm, h thng t ng
chuyn sang ch phỏt hin li. trng thỏi ny, khi cú li n hoc li chựm
thỡ t bo s b hu. H thng duy trỡ ch phỏt hin li cho ti khi khụng tip
tc phỏt hin ra t bo li na, lỳc ú nú s t ng chuyn sang ch sa sai.
3.2.2.3 Chc nng nhn dng biờn ca t bo (Cell Delineation)
Chc nng ny xỏc nh khung ca t bo ATM trong dũng cỏc t bo ATM.
S nhn bit ny da trờn s tng quan ca cỏc bit tiờu v mó HEC tng
ng. Trong c ch nhn dng biờn t bo, u tiờn trng thỏi bt ng b HUNT
thc hin vic kim tra tng bit ca t bo va nhn c. Nu lut mó hoỏ HEC
c tuõn th, cú ngha l t bo khụng b li thỡ h thng hiu rng phn tiờu
ó c nhn dng ỳng v chuyn sang trng thỏi tin ng b PRESYNCH.
Hình 3.2 : Cơ chế HEC tại
đầu thu
Phát hiện ra lỗi nhóm (gói lỗi bị huỷ)
Phát hiện ra lỗi đơn
Không phát
hiện ra lỗi
đơn
Phát hiện ra lỗi
(gói lỗi bị huỷ)

Không có lỗi
Chế độ
sửa sai
Chế độ
sửa sai
Chế độ
Phát hiện lỗi
Chế độ
Phát hiện lỗi
Đồ án tốt nghiệp
Tổng quan về mạng ATM
Trang :
PRESYNCH h thng thc hin kim tra liờn tc mó HEC ca cỏc t bo liờn tip.
Nu ln liờn tip mó HEC c nhn bit l ỳng thỡ h thng chuyn sang trng
thỏi ng b SYNCH. Nu khụng nú tr li trng thỏi HUNT. T trng thỏi
SYNCH, h thng li quay v HUNT nu tỡm ra ln liờn tip mó HEC sai.
3.2.2.4 Chc nng thớch ng khung truyn dn (Transmision Frame
Adaptation)
Chc nng ny ghộp cỏc dũng t bo ATM vo nhng khong vi ti phự hp
vi khung s liu trong h thng truyn dn. Ti u thu, cỏc dũng t bo c
khụi phc li t khung truyn dn. Cỏc h thng truyn dn thng c dựng l
h thng phõn cp s ng b SDH hay SONET . Phn ny s c trỡnh by
trong phn sau.
3.3 LP ATM
Lớp ATM l ni din ra quỏ trỡnh vn chuyn Cell trong sut gia nhng
ngi s dng trong mng vi nhau. quỏ trỡnh vn chuyn d liu din ra thỡ
cỏc kt ni cng nh cỏc thụng s v QoS phi c thit lp. Khi cỏc kt ni
c thit lp xong, cỏc ATM cell ca nhiu kt ni kờnh o cng nh kt ni
ng o c ghộp li vi nhau thnh dũng bit liờn tc.
3.3.1 LP ATM : CHC NNG MT PHNG NGI S DNG

Cỏc chc nng ca mt phng ngi s dng c miờu t thụng qua bng 3.3
HEC sai
Hình 3.3 : Cơ chế nhận biết giới hạn khung
HEC đúng
lần mã
HEC đúng
lần mã
HEC sai
Kiểm tra
từng bít
Kiểm tra
từng tế bào
SYNCH
SYNCH
HUNT
HUNT
PRE
SYNCH
PRE
SYNCH
§å ¸n tèt nghiÖp
Tæng quan vÒ m¹ng ATM
Trang :

Chức năng Thông sè
Ghép kênh và chuyển mạch cho các đường ATM VPI/VCI
Thiết lập các thông số về chất lượng dịch vụ
(QoS)
Idle cell
Làm cho tốc độ truyền cell phù hợp với dải thông Idle cell

Phân biệt các loại cell bằng cách dựa vào nội dung
phần Header
Nội dung của Header
Ghi nhận loại thông tin Vùng Payload type
Ghi nhận độ ưu tiên loại bỏ cell và chọn cách loại
bỏ cell
Vùng CLP và tải của hệ thống
Traffic Shaping Các thông số về tải của hệ
thống
Bảng 3.3 : Chức năng của mặt phẳng người sử dụng lớp ATM
3.3.1.1 Các kết nối lớp ATM
Do mạng B-ISDN cần phải quản lý nhiều mạng thông tin, vì vậy có nhiều loại
kết nối được tạo ra tại lớp ATM với các cấu trúc khác nhau. Kết nối ATM bao
gồm hai kết nối kênh ảo VC và kết nối đường ảo VP. VC cung cấp kết nối logic
một hướng giữa đầu cuối chuyển mạch tế bào ATM, VP cung cấp kết nối logic của
kênh ảo. Các kết nối kênh ảo và kết nối đường ảo có thể được xây dựng theo cấu
trúc Point-Point, Point-multipoint hoặc Multipoint-Multipoint. Thêm vào đó dải
thông cho một kết nối có thể là bất đối xứng, có nghĩa là dải thông cho chiều phát
có thể khác với chiều thu và ngược lại.
Point- to
-Point
Point- to
-Multipoi
nt
Multipoint -
to
-Multipoint
H×nh 3.4 : CÊu tróc cña c¸c ® êng liªn kÕt VP vµ VC

×