Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

nghiên cứu công nghệ dotnetnuke và phát triển ứng dụng cổng thông tin điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 105 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
──────── *** ───────
ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ DOTNETNUKE VÀ
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CỔNG THÔNG TIN
ĐIỆN TỬ
Sinh viên thực hiện : Tạ Thị Kim Anh.
Lớp CNPM – Khóa 51
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thạc Bình Cường
Hà Nội, Ngày 18 tháng 5 năm 2011
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình 5 năm học tập trên giảng đường trường Đại học
Bách Khoa Hà Nôi, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức thiết thực, bổ
ích. Điều quan trọng hơn cả là em đã học những bài học làm người đáng trân
trọng. Điều đó đã giúp em trưởng thành hơn trong cuộc sống và xác định
được con đường đúng đắn mà mình nên đi trong suốt cuộc đời, đó là sống có
ích cho bản thân, cho gia đình, bè bạn và cho toàn xã hội.
Đồ án tốt nghiệp là cơ hội cho em được thể hiện những kiến thức, kinh
nghiệm đã tiếp thu được trong thời gian qua. Hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp
cũng là một cách để bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng của em với các thầy
cô. Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình tới ThS. Thạc Bình
Cường, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung và các thầy cô trong Viện Công nghệ
thông tin và Truyền thông, bộ môn Công nghệ phần mềm nói riêng đã
truyền đạt cho em những kiến thức để hoàn thành 5 năm học đại học cùng
đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5


năm 2011
Sinh viên
Tạ Thị Kim Anh.
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Thông tin về sinh viên
Họ và tên sinh viên: Tạ Thị Kim Anh
Điện thoại liên lạc: 0979673223 Email:
Lớp: CNPM – K51 Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện tại: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 02 /2010 đến hết tháng 05 /2010
2. Mục đích nội dung của ĐATN
Tìm hiểu công nghệ DotNetNuke thiết kế và xây dựng các module, phát
triển hệ thống Cổng thông tin điện tử liên hệ khách hàng và doanh nghiệp.
3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN
Với nội dung đề tài tốt nghiệp như trên, các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN
như sau:
 Tìm hiểu hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Dotnetnuke.
 Tìm hiểu công nghệ xây dựng cổng thông tin điện tử trên Internet.
 Ứng dụng công nghệ Dotnetnuke để xây dựng hệ thống Cổng thông tin
điện tử liên hệ hỗ trợ khách hàng và doanh nghiệp.
4. Lời cam đoan của sinh viên:
Em – Tạ Thị Kim Anh – xin cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của
bản thân em dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, ThS. Thạc Bình
Cường.
Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn
văn của bất kỳ từ một nguồn nào khác.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2011
Tác giả ĐATN
Tạ Thị Kim Anh
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm:
Phần mở đầu:
Giới thiệu lý do cần thiết xây dựng cổng thông tin điện tử liên hệ hỗ trợ
khách hàng và doanh nghiệp.
Phát biểu bài đồ án.
Đưa ra mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi của bài đồ án.
Chương I: Tổng quan về Portal.
Giới thiệu tổng quan về portal, khái niệm, các đặc trưng cơ bản của
portal, lợi ích của portal.
Chương II: Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở DotNetNuke.
Tìm hiểu khái niệm và các đặc trưng của hệ quản trị nội dung mã nguồn
mở DotNetNuke.
Chương III: Phân tích hệ thống.
Phân tích một số yêu cầu khi xây dựng hệ thống. Phân tích các chức năng
của hệ thống tập trung đi sâu phân tích phân hệ hỗ trợ khách hàng.
Chương IV: Thiết kế hệ thống.
Thiết kế chi tiết hệ thống dựa trên những mục tiêu và mục đích đã đặt ra
cho bài toán.
Chương V: Cài đặt chương trình.
Thực hiện tiến hành việc cài đặt phần mềm chi tiết cụ thể đến từng bảng
trên cơ sở dữ liệu.
Chương VI: Đánh giá hệ thống và giới thiệu sản phẩm.
Thực hiện việc đánh giá hệ thống, đồng thời kiểm thử phần mềm và giới
thiệu sản phẩm.
Kết luận và tài liệu tham khảo.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4
MỤC LỤC 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 17
STT 17
Các thuật ngữ 17
Ý nghĩa 17
1 17
ĐATN 17
Đồ án tốt nghiệp 17
2 17
CNPM 17
Công nghệ phần mềm 17
3 17
CNTT 17
Công nghệ thông tin 17
4 17
Portal 17
Cổng thông tin điện tử 17
5 17
DNN 17
Dotnetnuke 17
6 17
IIS 17
Internet Information Services 17
7 17
WYSIWYG 17
What You See Is What You Get 17
8 17
CSDL 17
Cơ sở dữ liệu 17

9 17
Server 17
Máy chủ 17
10 17
CMS 17
Content Management System 17
11 17
UI 17
User Interface 17
12 17
DBMS 17
Database Management System 17
13 17
XML 17
14 17
SQL 17
Structured Query Language 17
15 17
RSS 17
Really Simple Syndication 17
16 17
DALC 17
Data Access Logic Component 17
17 17
BLD 17
Biểu đồ luồng dữ liệu 17
18 17
BPC 17
Biểu đồ phân cấp chức năng 17
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 17

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PORTAL 20
1.1. Định nghĩa Portal 20
1.1.1. Portal là gì? 20
1.1.2. Khái niệm Portal ra đời khi nào 21
1.2. Các đặc trưng cơ bản của Portal 22
1.2.1. Chức năng tìm kiếm (Search Function) 22
1.2.2. Ứng dụng trực tuyến (Online Desktop Application) 23
1.2.3. Dịch vụ thư mục (Directory Service) 23
1.2.4. Cá nhân hóa dịch vụ ( Personalization or Customization) 23
1.2.5. Cộng đồng ảo ( Virtual Community) 23
1.2.6. Một điểm tích hợp thông tin duy nhất ( Comporate Portal ) 24
1.2.7. Kênh thông tin ( Channel) 24
1.3. Phân loại Portal 24
1.3.1. Cunsomer Portal 24
1.3.2. Vertical Portal 24
1.3.3. Horizontal Portal 24
1.3.4. Enterprise Portal 24
1.3.5. B2B Portal 24
1.3.6. G2G Portal 25
1.4. Lợi ích của hệ thống Portal 25
1.6. Công nghệ xây dựng 26
1.7. So sánh website thông thường và portal 27
2.1.2. Đặc điểm của hệ quản trị nội dung 30
2.1.3. Chức năng của hệ quản trị nội dung 30
2.1.4. Một số hệ quản trị nội dung tiêu biểu 31
2.2. Hệ quản trị nội dung DotNetNuke 33
2.2.1. Định nghĩa về DotNetNuke 33
2.2.2. Kiến trúc DotNetNuke (Xem hình 3) 34
34
Hình 3: Kiến trúc của DotNetNuke 34

2.2.3. Sự gắn kết các thành phần của lớp (Xem hình 4) 36
2.2.4. Các thư viện thường được sử dụng 37
2.2.5. Các đặc điểm của DotNetNuke 37
2.2.6. Quản trị trong DotNetNuke 39
3.3. Khảo sát hệ thống 46
3.4. Biểu đồ phân rã chức năng (BPC) 47
Hình 5: Biểu đồ phân rã chức năng 47
3.5. Phân tích các chức năng cho hệ thống 48
3.5.1. Phân hệ quản trị nội dung tin tức 48
Hình 10: Sơ đồ người dùng hệ thống 55
Hình 11: Các thực thể liên quan đến người dùng hệ thống 58
Hình 12: Chức năng người dùng thông thường phân hệ hỗ trợ khách hàng 59
Hình 14: Mối quan hệ các thực thể trong phân hệ hỗ trợ khách hàng 73
CHƯƠNG V: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 75
5.1. Phân quyền, người dùng và quản trị người dùng trong hệ thống 75
Bảng 2: Bảng lưu thông tin nhóm quyền 76
6.2.3. Đánh giá các yêu cầu phi chức năng 91
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI CẢM ƠN 2
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 17
STT 17
Các thuật ngữ 17
Ý nghĩa 17
1 17
ĐATN 17

Đồ án tốt nghiệp 17
2 17
CNPM 17
Công nghệ phần mềm 17
3 17
CNTT 17
Công nghệ thông tin 17
4 17
Portal 17
Cổng thông tin điện tử 17
5 17
DNN 17
Dotnetnuke 17
6 17
IIS 17
Internet Information Services 17
7 17
WYSIWYG 17
What You See Is What You Get 17
8 17
CSDL 17
Cơ sở dữ liệu 17
9 17
Server 17
Máy chủ 17
10 17
CMS 17
Content Management System 17
11 17
UI 17

User Interface 17
12 17
DBMS 17
Database Management System 17
13 17
XML 17
14 17
SQL 17
Structured Query Language 17
15 17
RSS 17
Really Simple Syndication 17
16 17
DALC 17
Data Access Logic Component 17
17 17
BLD 17
Biểu đồ luồng dữ liệu 17
18 17
BPC 17
Biểu đồ phân cấp chức năng 17
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 17
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PORTAL 20
1.1. Định nghĩa Portal 20
1.1.1. Portal là gì? 20
1.1.2. Khái niệm Portal ra đời khi nào 21
1.2. Các đặc trưng cơ bản của Portal 22
1.2.1. Chức năng tìm kiếm (Search Function) 22
1.2.2. Ứng dụng trực tuyến (Online Desktop Application) 23
1.2.3. Dịch vụ thư mục (Directory Service) 23

1.2.4. Cá nhân hóa dịch vụ ( Personalization or Customization) 23
1.2.5. Cộng đồng ảo ( Virtual Community) 23
1.2.6. Một điểm tích hợp thông tin duy nhất ( Comporate Portal ) 24
1.2.7. Kênh thông tin ( Channel) 24
1.3. Phân loại Portal 24
1.3.1. Cunsomer Portal 24
1.3.2. Vertical Portal 24
1.3.3. Horizontal Portal 24
1.3.4. Enterprise Portal 24
1.3.5. B2B Portal 24
1.3.6. G2G Portal 25
1.4. Lợi ích của hệ thống Portal 25
1.6. Công nghệ xây dựng 26
1.7. So sánh website thông thường và portal 27
2.1.2. Đặc điểm của hệ quản trị nội dung 30
2.1.3. Chức năng của hệ quản trị nội dung 30
2.1.4. Một số hệ quản trị nội dung tiêu biểu 31
2.2. Hệ quản trị nội dung DotNetNuke 33
2.2.1. Định nghĩa về DotNetNuke 33
2.2.2. Kiến trúc DotNetNuke (Xem hình 3) 34
34
Hình 3: Kiến trúc của DotNetNuke 34
2.2.3. Sự gắn kết các thành phần của lớp (Xem hình 4) 36
2.2.4. Các thư viện thường được sử dụng 37
2.2.5. Các đặc điểm của DotNetNuke 37
2.2.6. Quản trị trong DotNetNuke 39
3.3. Khảo sát hệ thống 46
3.4. Biểu đồ phân rã chức năng (BPC) 47
Hình 5: Biểu đồ phân rã chức năng 47
3.5. Phân tích các chức năng cho hệ thống 48

3.5.1. Phân hệ quản trị nội dung tin tức 48
Hình 10: Sơ đồ người dùng hệ thống 55
Hình 11: Các thực thể liên quan đến người dùng hệ thống 58
Hình 12: Chức năng người dùng thông thường phân hệ hỗ trợ khách hàng 59
Hình 14: Mối quan hệ các thực thể trong phân hệ hỗ trợ khách hàng 73
CHƯƠNG V: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 75
5.1. Phân quyền, người dùng và quản trị người dùng trong hệ thống 75
Bảng 2: Bảng lưu thông tin nhóm quyền 76
6.2.3. Đánh giá các yêu cầu phi chức năng 91
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
LỜI CẢM ƠN 2
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 17
STT 17
Các thuật ngữ 17
Ý nghĩa 17
1 17
ĐATN 17
Đồ án tốt nghiệp 17
2 17
CNPM 17
Công nghệ phần mềm 17
3 17
CNTT 17
Công nghệ thông tin 17
4 17

Portal 17
Cổng thông tin điện tử 17
5 17
DNN 17
Dotnetnuke 17
6 17
IIS 17
Internet Information Services 17
7 17
WYSIWYG 17
What You See Is What You Get 17
8 17
CSDL 17
Cơ sở dữ liệu 17
9 17
Server 17
Máy chủ 17
10 17
CMS 17
Content Management System 17
11 17
UI 17
User Interface 17
12 17
DBMS 17
Database Management System 17
13 17
XML 17
14 17
SQL 17

Structured Query Language 17
15 17
RSS 17
Really Simple Syndication 17
16 17
DALC 17
Data Access Logic Component 17
17 17
BLD 17
Biểu đồ luồng dữ liệu 17
18 17
BPC 17
Biểu đồ phân cấp chức năng 17
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 17
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PORTAL 20
1.1. Định nghĩa Portal 20
1.1.1. Portal là gì? 20
1.1.2. Khái niệm Portal ra đời khi nào 21
1.2. Các đặc trưng cơ bản của Portal 22
1.2.1. Chức năng tìm kiếm (Search Function) 22
1.2.2. Ứng dụng trực tuyến (Online Desktop Application) 23
1.2.3. Dịch vụ thư mục (Directory Service) 23
1.2.4. Cá nhân hóa dịch vụ ( Personalization or Customization) 23
1.2.5. Cộng đồng ảo ( Virtual Community) 23
1.2.6. Một điểm tích hợp thông tin duy nhất ( Comporate Portal ) 24
1.2.7. Kênh thông tin ( Channel) 24
1.3. Phân loại Portal 24
1.3.1. Cunsomer Portal 24
1.3.2. Vertical Portal 24
1.3.3. Horizontal Portal 24

1.3.4. Enterprise Portal 24
1.3.5. B2B Portal 24
1.3.6. G2G Portal 25
1.4. Lợi ích của hệ thống Portal 25
1.6. Công nghệ xây dựng 26
1.7. So sánh website thông thường và portal 27
2.1.2. Đặc điểm của hệ quản trị nội dung 30
2.1.3. Chức năng của hệ quản trị nội dung 30
2.1.4. Một số hệ quản trị nội dung tiêu biểu 31
2.2. Hệ quản trị nội dung DotNetNuke 33
2.2.1. Định nghĩa về DotNetNuke 33
2.2.2. Kiến trúc DotNetNuke (Xem hình 3) 34
34
Hình 3: Kiến trúc của DotNetNuke 34
2.2.3. Sự gắn kết các thành phần của lớp (Xem hình 4) 36
2.2.4. Các thư viện thường được sử dụng 37
2.2.5. Các đặc điểm của DotNetNuke 37
2.2.6. Quản trị trong DotNetNuke 39
3.3. Khảo sát hệ thống 46
3.4. Biểu đồ phân rã chức năng (BPC) 47
Hình 5: Biểu đồ phân rã chức năng 47
3.5. Phân tích các chức năng cho hệ thống 48
3.5.1. Phân hệ quản trị nội dung tin tức 48
Hình 10: Sơ đồ người dùng hệ thống 55
Hình 11: Các thực thể liên quan đến người dùng hệ thống 58
Hình 12: Chức năng người dùng thông thường phân hệ hỗ trợ khách hàng 59
Hình 14: Mối quan hệ các thực thể trong phân hệ hỗ trợ khách hàng 73
CHƯƠNG V: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 75
5.1. Phân quyền, người dùng và quản trị người dùng trong hệ thống 75
Bảng 2: Bảng lưu thông tin nhóm quyền 76

6.2.3. Đánh giá các yêu cầu phi chức năng 91
CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT
STT Các thuật ngữ Ý nghĩa
1 ĐATN Đồ án tốt nghiệp
2 CNPM Công nghệ phần mềm
3 CNTT Công nghệ thông tin
4 Portal Cổng thông tin điện tử
5 DNN Dotnetnuke
6 IIS Internet Information Services
7 WYSIWYG What You See Is What You Get
8 CSDL Cơ sở dữ liệu
9 Server Máy chủ
10 CMS Content Management System
11 UI User Interface
12 DBMS Database Management System
13 XML
eXtensible Markup Language
14 SQL Structured Query Language
15 RSS Really Simple Syndication
16 DALC Data Access Logic Component
17 BLD Biểu đồ luồng dữ liệu
18 BPC Biểu đồ phân cấp chức năng
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Mở đầu.
Ngày nay mạng Internet phát triển mạnh mẽ, việc trao đổi thông tin nhanh
chóng hơn, thuận tiện hơn. Tin học hóa được xem là một trong những yếu tố mang
tính quyết định trong các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, xã hội, khoa học, giáo
dục,…Ứng dụng công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng, có thể tạo ra
các bước đột phá mạnh mẽ.
Những hoạt động của ứng dụng công nghệ thông tin trong các đơn vị các doanh

nghiệp càng trở lên cần thiết quan trọng. Một trong những hoạt động làm tăng
hiệu quả kinh tế là việc làm hài lòng khách hàng qua việc cung cấp dịch vụ tiện
ích ngay trên mạng. Trong đó việc xây dựng các website với mục đích là cầu nối
giữa khách hàng và các doanh nghiệp trở thành một việc rất cần thiết để tạo cho
mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp trở lên tốt hơn.
Trước đây do hạn chế về mặt công nghệ nên các website đơn thuần là nơi cập
nhật các thông tin, tin tức, giới thiệu các doanh nghiệp với các khách hàng. Ngày
nay Internet đã phát triển rất mạnh mẽ ở hầu hết mọi nơi. Các doanh nghiệp cần
phải liên kết với nhau và liên kết với khách hàng sao cho việc giao tiếp trở lên
thuận tiện và có ích từ đó đã hình thành ý tưởng cổng thông tin điện tử dành cho
các doanh nghiệp cũng như các đơn vị vừa và nhỏ có thể trao đổi thông tin với
nhau thông qua một website mà ở đó họ có thể thấy được những thông tin cần
thiết và những thông tin liên quan một cách hiệu quả nhất.
Cổng thông tin điện tử cho phép người dùng có thể xem các thông tin, tin tức
về các đơn vị hành chính thông qua hệ thống quản trị nội dung, hỗ trợ khách hàng,
giao tiếp với khách hàng,… Ngoài ra người dùng còn có thể thực hiện các tác vụ
cho phép có thể trao đổi xem thông tin. Thông thường một cổng thông tin điện tử
gồm các chức năng như trao đổi thông tin, quản lý văn bản, quản lý thông tin
người dùng, cung cấp dịch vụ.
Bắt nguồn từ ý tưởng xây dựng cổng thông tin điện tử cho một hệ thống liên hệ
các doanh nghiệp em đã chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ DotNetNuke và phát
triển ứng dụng cổng thông tin điện tử.” Trong ứng dụng này em chọn xây dựng
module hỗ trợ khách hàng.
Cổng thông tin điện tử sẽ là cầu nối giữa khách hàng và các doanh nghiệp, hỗ
trợ khách hàng có thể giải đáp những thắc mắc và có thể nhờ được tư vấn thông
qua mạng Internet.
1.2. Đồ án tốt nghiệp.
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em xin được trình bày phát triển ứng dụng
cổng thông tin điện tử liên hệ khách hàng và các doanh nghiệp như sau:
Bài toán: Nghiên cứu công nghệ DotNetNuke và phát triển ứng dụng cổng

thông tin điện tử.
Mục đích: Xây dựng cổng thông tin điện tử là nơi các doanh nghiệp và khách
hàng có thể liên hệ với nhau, trao đổi thông tin với nhau và là cầu nối giữa doanh
nghiệp và khách hàng, khách hàng và khách hàng, doanh nghiệp với doanh
nghiệp.
Mục tiêu:
- Tìm hiểu công nghệ DotNetNuke.
- Tìm hiểu cổng thông tin điện tử liên hệ khách hàng và doanh nghiệp.
- Phát triển ứng dụng phân hệ hỗ trợ khách hàng.
- Xây dựng cổng thông tin điện tử liên hệ khách hàng và doanh nghiệp cung
cấp thông tin một cách chính xác nhất.
Phạm vi: Phát triển ứng dụng cổng thông tin điện tử trong thời gian làm đồ án
tốt nghiệp.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PORTAL
1.1. Định nghĩa Portal.
1.1.1. Portal là gì?
Portal là một hệ thống hoạt động trên web, định danh và xác thực người dùng
đăng nhập từ đó cung cấp một giao diện web giúp người dùng dễ dàng truy cập,
khai thác thông tin, dịch vụ tùy biến các công việc tác nghiệp của mình một cách
nhanh chóng và đơn giản. Portal có các tính năng giúp người quản trị nhiều nguồn
thông tin khác nhau từ đó phân phối dưới dạng dịch vụ cho từng người dùng khác
nhau tùy thuộc vào nhóm quyền, nhu cầu cũng như mục đích của người đó. Portal
thực hiện việc này hết sức linh động từ những việc như tìm, xem và đặt mua sách
trực tuyến, xem và thay đổi thông tin về học sinh giáo viên trên các ứng dụng
quản lý giảng dạy đến việc đăng, chia sẻ những thông tin tài nguyên, bài viết trên
diễn đàn hay cung cấp việc truy cập thống nhất và tiện lợi đến các thông tin nội bộ
trong một website của công ty,… Portal như một cổng vào vạn năng cho người
dùng tìm kiếm thông tin và tác nghiệp một cách thuận lợi và dễ dàng.
Hiện nay có nhiều loại portal như: Portal công cộng, portal chuyên nghành,
portal riêng của một công ty hay tổ chức. Các portal chuyên nghành tập chung vào

một lĩnh vực hẹp nhưng sâu hơn, thông tin do một portal công cộng cung cấp bao
trùm nhiều lĩnh vực nhiều chủ đề trong một lĩnh vực lớn như kinh tế, công nghệ,
thể thao, âm nhạc,…Portal tích hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ
một portal ở tầm quốc gia phải tích hợp được thông tin từ trung ương các bộ
nghành địa phương, portal của một thành phố phải tích hợp được thông tin từ các
quận, huyện, các sở ban nghành,…
Portal sử dụng cho nhiều lớp đối tượng với những nhu cầu thông tin khác
nhau.Ví dụ một portal của thành phố phải tích hợp thông tin về các thủ tục hành
chính cho những người dân thường, những thông tin dự án cho các chủ đầu tư,
thông tin về bản đồ về các danh lam thắng cảnh cho khách du lich,… Mọi đối
tượng đều có thể khai thác thông tin một cách dễ dàng thông qua một giao diện
thống nhất mà không cần biết thông tin này nằm ở đâu và do ai quản lý. Ví dụ
những người dân có thể sử dụng ngay những dịch vụ hành chính mà không cần
biết dịch vụ này do ai quản lý và nó nằm ở cấp chính quyền nào và do cơ quan nào
quản lý nó.
Portal được dịch là “Cổng thông tin điện tử” hay “ Cổng giao dịch điện tử”
ngắn gọn hơn là “Cổng điện tử”. Tuy nhiên nó chưa thể nào phản ánh được chính
xác ý nghĩa của Portal.
Có thể định nghĩa một cách ngắn gọn về Portal như sau: Portal là một cổng
thông tin điện tử tích hợp là điểm tập trung và duy nhất tích hợp các kênh thông
tin, các dịch vụ và ứng dụng phân phối tới người sử dụng qua một phương thức
thống nhất và đơn giản là trên nền tảng web.(Xem hình 1 Hình ảnh một Portal)
Hình 1: Hình ảnh mô tả một Portal.
1.1.2. Khái niệm Portal ra đời khi nào.
Khái niệm “Web Portal” ra đời từ rất lâu chỉ sau sự ra đời của WWW một thời
gian ngắn. Ban đầu các Website chỉ như một bảng quảng cáo điện tử chứa các
thông tin của một doanh nghiệp để khách hàng của họ có thể xem và theo dõi
thông tin một cách thuận tiện. Lúc đó Portal dùng để chỉ một trang chủ chứa các
liên kết đến các nội dung trong một website nào đó, ngoài ra nó còn chứa một
công cụ tìm kiếm nội bộ cho phép người dùng dễ dàng tìm các thông tin nằm

trong nội dung các trang web. Vì thế cái tên Web Portal mang ý nghĩa một cái
“cổng” để truy cập vào website. Web Portal như một danh bạ web liên kết với một
công cụ tìm kiếm đơn giản và chỉ giới hạn nội bộ trong một website.
Sau thời gian đó các website không chỉ mang ý nghĩa đại diện để giới thiệu cho
các công ty mà dần đã trở thành một công cụ tác nghiệp trực tuyến rất thuận tiện
không những dành cho cả khách hàng, đối tác, nhân viên và cả bộ phận quản trị
doanh nghiệp. Do đó các tính năng quan trọng đã được tích hợp vào ví dụ như:
tính năng đăng nhập và xác thực người dùng, tính năng quản lý nội dung, tính
năng cá nhân hóa, tính năng đa ngôn ngữ cũng như các tính năng tác nghiệp cụ thể
với từng website. Portal đã cung cấp tất cả các tính năng này thành một trang web
duy nhất.
Hiện nay Portal không chỉ là một cổng vào đường dẫn người dùng truy cập
website mà nó đã trở thành một siêu website. Nghĩa là ngoài khả năng chứa đựng
những thông tin dịch vụ như một website thông thường nó còn có khả năng quản
trị giao diện cũng như nội dung của nhiều website thêm bớt không chỉ những nội
dung mới mà còn cả những dịch vụ mới, tích hợp các module thông dụng nhất như
forum, chat room, blog hay RSS Feed…và quan trọng là nó có thể truy cập các
nguồn thông tin rất đa dạng và khác nhau mà chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất.
Có thể lấy một ví dụ về Portal như My Yahoo là một Portal nổi tiếng hiện nay,
người dùng chỉ cần đăng nhập một lần là có thể xem được rất nhiều thông tin như
thông tin thời tiết, tin tức, phim ảnh, shopping, sport,… và các liên kết khác của
các ứng dụng web mà không cần phải đăng nhập lại.
1.2. Các đặc trưng cơ bản của Portal.
1.2.1. Chức năng tìm kiếm (Search Function).
Chức năng tìm kiếm là dịch vụ đầu tiên cần phải có của tất cả các Portal. Sau
khi người sử dụng mô tả thông tin mà mình cần tìm kiếm bằng các từ khóa hay
một cụm từ khóa nào đó, dịch vụ này sẽ có nhiệm vụ tìm kiếm các thông tin trên
các website có trên internet và trả lại kết quả cho người dùng. Thời gian thực hiện
dịch vụ này rất nhanh do đó có thể đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng.
1.2.2. Ứng dụng trực tuyến (Online Desktop Application).

Bao gồm rất nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như:
- Lịch cá nhân: Một số Portal cung cấp lịch cá nhân miễn phí trên Internet,
người sử dụng có thể dùng lịch cá nhân mọi lúc mọi nơi trên Internet.
- Thư điện tử: Cung cấp tài khoản miễn phí cho người dùng, dịch vụ này rất
có ý nghĩa để người dùng có thể gửi nhận Email tại mọi nơi trên Internet.
- Hội thoại trực tuyến: Dịch vụ này cho phép người dùng có thể hội thoại trực
tuyến với nhau trên Internet mà không cần quan tâm đến khoảng cách về địa lý.
Có thể là hỗ trợ trực tuyến cho khách hàng và các doanh nghiệp có thể trao đổi với
nhau những vấn đề còn thắc mắc, và còn nhiều tiện ích khác.
1.2.3. Dịch vụ thư mục (Directory Service).
Cung cấp cách tìm kiếm dịch vụ, chủ đề hay một lĩnh vực nào đó người sử
dụng không cần phải tìm kiếm theo từ khóa mà có thể tìm kiếm theo cây thư mục
phân loại thông tin. Đây là một dịch vụ mà các thông tin được phân loại theo cấp,
mỗi cấp cha có thể có nhiều cấp con bên dưới theo cùng một chủ đề hay lĩnh vực
đã lựa chọn.
1.2.4. Cá nhân hóa dịch vụ ( Personalization or Customization).
Cá nhân hóa dịch vụ là một đặc trưng quan trọng của Portal, dựa trên thông tin
của từng khách hàng cụ thể nhà sản xuất có thể tạo ra những trang cá nhân hóa
theo đúng nhu cầu và sở thích cá nhân của khách hàng làm tăng thêm mối quan hệ
mật thiết giữa khách hàng và các doanh nghiệp. Cá nhân hóa dịch vụ được tiến
hành thông qua những thông tin mà khách hàng cung cấp. Dịch vụ này sẽ tránh
được việc đưa ra những thông tin không cần thiết cho khách hàng.
1.2.5. Cộng đồng ảo ( Virtual Community).
Cộng đồng ảo là một địa điểm ảo trên Internet mà từ đó các cá nhân hay doanh
nghiệp có thể trao đổi, giúp đỡ cộng tác lẫn nhau. Một số cộng đồng ảo như:
Hội thảo trực tuyến: Thông qua dịch vụ này người ta có thể triển khai các hội
nghị trực tuyến mà không cần phải tập trung toàn bộ các thành viên về một nơi cụ
thể.
Hỗ trợ trực tuyến: Tại đây khách hàng có thể nhận được sự hỗ trợ từ phía doanh
nghiệp mà mình lựa chọn để giải quyết những thắc mắc gặp phải.

1.2.6. Một điểm tích hợp thông tin duy nhất ( Comporate Portal ).
Đặc trưng này cho phép đơn vị cung cấp cho người sử dụng dùng một điểm
truy cập duy nhất để thu thập và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau do vậy
năng suất xử lý thông tin đạt hiệu quả rõ rệt.
1.2.7. Kênh thông tin ( Channel).
Portal cho phép liên kết đến nhiều Website và các Portal khác cho phép xây
dựng các dịch vụ truy cập, xử lý thông tin trong mạng và hiển thị kết quả xử lý tin
trên kênh thông tin của Portal.
1.3. Phân loại Portal.
Có 6 loại Portal chủ yếu sau:
1.3.1. Cunsomer Portal.
Là Portal cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng, như lựa chọn cho việc tìm
kiếm, chuyển, Email, tự sửa khuôn dạng, lựa chọn tin tức, calendar, quản lý địa
chỉ liên hệ, các cuộc hẹn, các lưu ý, chú thích, các địa chỉ website, real-time chat
và các chức năng Intranet, v.v…
1.3.2. Vertical Portal.
Chuyên cung cấp các thông tin và dịch vụ cho một lĩnh vực chuyên môn, khoa
học, kinh tế cụ thể nào đó mang một tính chất chuyên nghành.
1.3.3. Horizontal Portal.
Nội dung bao trùm nhiều chủ đề ( mang tính diện rộng ), phục vụ các mối quan
tâm khác nhau, hỗ trợ bằng các chức năng dịch vụ phong phú, phục vụ cộng đồng,
phục vụ tổ chức hành chính.
1.3.4. Enterprise Portal.
Cung cấp các dịch vụ truy xuất thông tin từ mọi nguồn tài nguyên thông tin
trong mạng Intranet của một tổ chức qua một cổng truy cập duy nhất.
1.3.5. B2B Portal.
Cung cấp các dịch vụ định hướng theo mối quan hệ tương tác thông tin hai
chiều giữa các doanh nghiệp trong môi trường thương mại điện tử.
1.3.6. G2G Portal.
Cung cấp các dịch vụ hành chính công theo mối quan hệ tương tác thông tin hai

chiều giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong môi trường trao đổi thông tin
điện tử.
1.4. Lợi ích của hệ thống Portal.
Hệ thống Portal hỗ trợ cộng đồng người dùng trực tuyến, các cán bộ, nhân viên,
các đối tác và các nhà cung cấp…dưới nhiều hình thức kết hợp khác nhau. Cơ sở
hạ tầng Portal giúp việc khởi tạo, tích hợp, quản lý và cá nhân hóa toàn diện các
thông tin và ứng dụng cho mỗi người dùng riêng biệt phục vụ các nhu cầu và sở
thích của một cộng đồng riêng biệt. Các lợi ích thực sự của hệ thống Portal này
đem lại cái nhìn từ khía cạnh hiệu quả ứng dụng thực tế như sau:
- Nâng cao hiệu quả làm việc cho các cá nhân và tổ chức, đối tác… nhờ truy
cập bảo mật, tích hợp tới các thông tin và ứng dụng liên quan, cũng như truy cập
tổng thể tới tất cả các cá nhân, thông tin, tổ chức và các nhà cung cấp từ bất kì
đâu, bất kì khi nào.
- Cải thiện các tiến trình hợp tác nhờ luồng thông tin tốt hơn giữa con người
và các ứng dụng, và nhờ các môi trường cộng tác giúp giảm thời gian để chuyển
đổi thông tin thô thành tri thức.
- Giảm gánh nặng của việc triển khai và quản lý thông tin và các dịch vụ ứng
dụng trong một tổ chức.
- Duy trì, quản lý, mở rộng, nâng cấp, tái sử dụng dễ dàng, tiết kiệm chi phí
đầu tư trong một tổ chức.
- Cho phép các hãng thứ 3 tham gia vào việc cung cấp ứng dụng hệ thống, các
dịch vụ trung gian… Khả năng này làm phong phú, đa dạng khả năng ứng dụng và
triển khai của hệ thống Portal.
1.5. Các tiêu chuẩn Portal đã được công bố.
Hiện nay có rất nhiều hãng trên thế giới cũng như Việt Nam công bố đã xây
dựng thành công giải pháp Portal hoặc đủ năng lực cung cấp các giải pháp Portal
nhưng trên thực tế không phải như vậy. Lý do là vì kiến trúc cũng như các thành
phần của một Portal rất phức tạp đòi hỏi phải đầu tư trí tuệ cũng như thời gian và
tài chính rất lớn mới có thể thực hiện được. Chính vì lý do như trên các kỹ sư và
các hãng phần mềm trên thế giới cùng nhau xây dựng bộ tiêu chuẩn công nghiệp

cho giải pháp Portal và ứng dụng dành cho Portal để cho phép hệ thống nền tảng
và hệ thống ứng dụng có thể hoạt động tương thích được với nhau. Hiện nay có
hai tiêu chuẩn về Portal được công bố rộng rãi trên toàn thế giới gồm:

×