10/17/14 2
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các
êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là
hiện tượng quang điện (ngoài).
I. Hiện tượng quang điện
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
2. Định nghĩa
Dụng cụ:
+ Một điện nghiệm có gắn với một tấm kẽm
+ Đèn hồ quang
+ Đèn pin chiếu sáng
+ Thanh nhiễm điện, tấm dạ cọ sát
- Các e bi bật ra gọi là electron quang điện
3. Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng
quang điện ở kẽm còn ánh sáng nhìn thấy thấy thì
không.
10/17/14 3
- Quan sát Video thí nghiệm, Nêu hiện tượng và nhận xét
Zn
Zn
_
Hồ quang
Hồ quang
Điện nghiệm
Điện nghiệm
Chiếu ta tử ngoại vào tấm kẽm, làm mất điện tích
âm nên hai lá kim loại bị cụp lại
10/17/14 5
Zn
Zn
_
Hồ quang
Hồ quang
Điện nghiệm
Điện nghiệm
Tấm thủy tinh
Tấm thủy tinh
Nếu chiếu chùm sáng trắng (chắn tia tử ngoại)
thì không bị mất điện tích âm, nên hai lá kim loại
vẫn đứng yên
10/17/14 6
Nếu chiếu tia tử ngoại vào tấm
kẽm tích điện dương thì electron
bật ra khỏi lá kẽm ngay lập tức
bị hút lại bởi lá kẽm
Zn
Zn
_
Hồ quang
Hồ quang
Điện nghiệm
Điện nghiệm
10/17/14 7
I. Hiện tượng quang điện
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích
phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn
quang điện
λ
0
của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng
quang điện.
λ
<=
λ
0
- Mỗi kim lọai có một giới hạn quang điện
λ
0
đặc trưng.
» Thuyết sóng điện từ không giải thích được định
luật quang điện
II. Định luật về giới hạn quang điện
10/17/14 8
I. Hiện tượng quang điện
II. Định luật về giới hạn quang điện
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ
hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần
số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ; còn h là một hằng số.
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
2. Lượng tử năng lượng
Là phần năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử (phân tử) hấp thụ hay phát xạ
ε
λ
= =
hc
hf
h gọi là hằng số Plăng:
h = 6,625.10
-34
J.s
Max Planck (1858-1947)
I. Hiện tượng quang điện
II. Định luật về giới hạn quang điện
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
a. Ánh sáng được tạo thành bởi các “hạt” gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau,
mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c. Trong chân không các phôtôn truyền đi với tốc độ c = 3.10
8
m/s dọc theo
các tia sáng.
d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì
chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
2. Lượng tử năng lượng
I. Hiện tượng quang điện
II. Định luật về giới hạn quang điện
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
2. Lượng tử năng lượng
c
h A
λ
≥
hc
A
λ
≤
0
hc
A
λ
=
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của
nó cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát A.
- Để hiện tượng quang điện xảy ra:
hf ≥ A hay
→
Đặt
→ λ ≤ λ
0
.
4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh
sáng
I. Hiện tượng quang điện
II. Định luật về giới hạn quang điện
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
+ Là sóng điện từ bước sóng λ truyền đi trong chân
không với vận tốc c=3.10
8
m/s
+ Là chùm photon có năng lượng ε= hf
IV. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
10/17/14 12
Nhiệm vụ về nhà
Nhiệm vụ về nhà
- Trả lời câu hỏi và làm bt SGK/158
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài 31.
10/17/14 13
Tiết học kết thúc