Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng vật lý 9 bài 26 ứng dụng của nam châm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.79 KB, 20 trang )

VẬT LÍ LỚP 9 – BÀI 26
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Vì sao em biết sắt có tính chất từ ?
Vì sao em biết sắt có tính chất từ ?

Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện ?
Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn
Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn
quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua .
quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua .

a) Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện còn
a) Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện còn
tác dụng từ nữa không ?
tác dụng từ nữa không ?

b) Lõi của nam cham điện phải là sắt non ,
b) Lõi của nam cham điện phải là sắt non ,
không được là thép ? Tại sao ?
không được là thép ? Tại sao ?
a)Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác
dụng từ
b)Lõi của nam châm phải là sắt non , không được
là thép , vì khi lõi sắt non nhiễm từ thì từ tính của
nam cham bị mất ngay khi ngắt dòng điện. Nếu


là m bằng thép thì sau khi ngắt dòng điện , nam
châm vẫn còn từ tính và như vậy không còn là
“nam châm điện” nữa
BÀI 26
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
-
Hãy quan sát sự hoạt động của loa điện và cho nhân xét ?
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có
dòng điện chạy qua .
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động,
màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ
micro.
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
a)Thí nghiệm :
S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh biến
trở
b) Kết luận
-
Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động
- Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dịch chuyển dọc theo

khe hở giữa hai cực của nam châm .
Em hãy giải thích hiện tượng trên ? Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì từ trường của ống dây
chịu tác dụng từ của nam châm vĩnh cửu , nên ống dây
chuyển động .
-
Khi cường độ dòng điện thay đổi làm cho từ trường trong ống dây
thay đổi làm ch lực từ của nam châm vĩnh cửu tác dụng lên ống
dây thay đổi theo
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
a. Cấu tạo của loa điện
a. Cấu tạo của loa điện


2) Cấu tạo của loa điện
1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa
M
Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1 2 3

4


Hoạt động của loa điện
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động ,
màng loa dao động theo và âm thanh phát ra đúng như âm thanh
mà nó nhận được từ mirô
Loa điện biến dao động điện thành âm thanh
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Bài tập 1
Bộ phận chính của loa điện là :
A ống dây và màng loa
B ống dây gắn vào màng loa và nam châm điện
C ống dây và nam châm vĩnh cửu
D nam châm vĩnh cửu và ống dây gắn vào màng loa
D
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Bài tập 2
Ống dây của loa chuyển động khi :
A màng loa chuyển động
B nam châm chuyển động
C có dòng điện thay đổi chạy qua cuộn dây
D có dòng điện không đổi chạy qua cuộn dây
C
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

Bài tập 3
Khi loa điện hoạt động , bộ phận phát ra âm là :
A màng loa
B ống dây
C nam châm
D cả A,B,C
A
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ
1) Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
M
Mạch
điện 2
Mạch
điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
RƠ LE ĐIỆN TỪ
C1: Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động
cơ M ở mạch 2 làm việc ?
Đóng khóa K , nam châm điện ở mạch 1 hút thanh sắt làm cho mạch
điện 2 được đóng lại , nên động cơ M làm việc
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động
Mạch điện
2
Mạch điện
1

Nam
châm
điện
Miếng sắt non
Khi đóng cửa , chuông có kêu
không ?Tại sao ?
Chuông không kêu vì mạch điện 2 bị
hở
Tại sao chuông lại kêu khi cửa
bị hé mở
Cửa bị hé mở , mạch điện 1
bị ngắt , nam châm điện
không hoạt động , miếng
sắt bị rơi xuống làm cho
mạch điện 2 đóng lại làm
cho chuông điện kêu
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Bài tập 4
Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là
A nguồn điện
B nam châm điện và miếng sắt non
C thanh sắt non và công tắc điện
D công tắc điện và nam châm điện
B
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III) VẬN DỤNG
C3 : Trong bệnh viện ,làm thế nào mà các bác sĩ có thể lấy mạt sắt
nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc

kim ? Bác sĩ có thể dùng nam châm dược không ? Vì sao ?
Trả lời C3 : Có thể dùng nam châm điện đặt sát mắt của bệnh
nhân . Vì nam châm điện hút sắt , nam châm điện có thể điều
chỉnh được lực hút mạt sắt tốt hơn nam châm vĩnh cửu
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III) VẬN DỤNG
M
0
5
1
0
A
N
S
L
N : nam châm điện
S : Thanh sắt
L : Lò xo
M : Động cơ
Trả lời C4 : Bình thường lò xo L luôn đóng mạnh điện chạy qua động cơ M .
Khi dòng điện qua động cơ M quá mức cho phép làm cho nam châm điện xuất
hiện lực hút lớn và hút thanh sắt làm ngắt dòng điện chay qua động cơ . Như
vậy động cơ điện M được bảo vệ .
Em có thể chưa biết ?
Dùng từ trường để nâng các đoàn tàu điện chạy trên đệm từ
Các đoàn tàu điện chạy trên nguyên tắc này gọi là tàu cao tốc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học các ứng dụng của nam châm điện

-
Làm các bài tập trong Sách bài tập vật lý
-
Xem trước bài lực điện từ

×