BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THÀNH LONG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN ðẾN BỆNH BẠC LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THỊ XÃ CHÂU ðỐC,
TỈNH AN GIANG NĂM 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THÀNH LONG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN ðẾN BỆNH BẠC LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THỊ XÃ CHÂU ðỐC,
TỈNH AN GIANG NĂM 2012
CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Trong năm 2011 tôi tham dự lớp Cao học bảo vệ thưc vật do các thầy
cô ðại học Nông nghiệp Hà Nội giảng dạy ñây là một ñiều rất danh dự cho
bản thân tôi. Trong quá trình học tập tôi luôn chấp hành những quy ñịnh, cố
gắng hoàn thành yêu cầu của thầy cô, của trường ñề ra. Khi nghiên cứu ñề
tài về bệnh bạc lá lúa tại thị xã Châu ðốc, tôi làm ñúng theo ñề cương thực
hiện ngoài ñồng ruộng trong vụ hè thu và thu ñông năm 2012 và ñược sự
hướng dẫn tận tình của PGS,TS ðỗ Tấn Dũng. Do ñó tôi cam ñoan những gì
tôi thực hiện ñề tài do tôi tự làm, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, nếu không ñúng tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Long Xuyên, ngày 8 tháng 8 năm 2013
Người cam ñoan
Lê Thành Long
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện ñề tài, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi còn có
sự giúp ñỡ của nhiều người. ñến nay, ñề tài của tôi ñã hoàn thành. Với lòng
biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS ðỗ Tấn Dũng, giảng viên Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học,
ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực
hiện hoàn thành ñề tài.
Ban giám hiệu Trường ðại học An Giang và Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành ñề tài khóa học;
Ban lảnh ñạo, cán bộ Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh An Giang ñã tạo ñiều
kiện cho tôi nâng cao trình ñộ chuyên môn và thực hiện ñề tài ;
Trần Quốc Cường, Trịnh Ngọc Phước Hải,Cán bộ Trạm bảo vệ thực vật,
thị xã Châu ðốc ñã giúp ñỡ tôi thưc hiện ñề tài,
Các bạn học viên lớp K20 Cao học Bảo vệ Thưc vật An giang, Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, niên khóa 2011- 2013 ñã hổ trợ tôi thực hiện
ñề tài;
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình, bạn bè ñã quan tâm, ñộng viên, tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
Long Xuyên, ngày 8 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Thành Long
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục một số từ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các ñồ thị xi
MỞ ðẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu, phân bố ñịa lý và tác hại của bệnh bạc lá 4
1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết khí hậu ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá
6
1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của giống với bệnh bạc lá 7
1.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bón NPK ñến
bệnh bạc lá 9
1.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của ñịa thế ñất ñai, mật ñộ sạ ñến bệnh
bạc lá
10
1.1.6 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa 10
1.2 Những nghiên cứu ở trong nước 11
1.2.1 Lịch sử nghiên cứu, phân bố ñịa lý và tác hại của bệnh bạc lá 11
1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết khí hậu ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá
13
1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của giống với bệnh bạc lá 15
1.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng, tỷ lệ phân bón NPK ñến
bệnh bạc lá
17
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
1.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của ñịa thế ñất ñai, mật ñộ sạ ñến bệnh
bạc lá
21
1.2.6 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa 22
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 26
2.1 Vật liệu nghiên cứu 26
2.1.1 Giống lúa 26
2.1.2 Phân bón 26
2.1.3 Thuốc bảo vệ thực vật 26
2.2 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 27
2.3 Nội dung nghiên cứu 27
2.4 Phương pháp nghiên cứu 27
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài ñồng ruộng 27
2.4.2 Phương pháp ñiều tra bệnh bạc lá lúa 35
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các giống lúa ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá
37
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (nền phân P
2
0
5
= 60; K
2
0 = 30) 39
3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (nền phân N= 100; K
2
0 = 30) 42
3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (nền phân N= 120; K
2
0 = 30) 44
3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (Nền phân N= 140; K
2
0 = 30) 48
3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân kali ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (nền phân N= 100; P
2
0
5
= 60) 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân kali ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa
54
3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân kali ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa (Nền phân N= 140; P
2
0
5
= 60) 56
3.9 Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển của
bệnh bạc lá lúa (Nền phân: N= 100, P
2
0
5
= 60; K
2
0 =30) 60
3.10 Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển của
bệnh bạc lá lúa (nền phân N=120, P
2
0
5
= 60; K
2
0 =30) 62
3.11 Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển của
bệnh bạc lá lúa (Nền phân N= 140; P
2
0
5
= 46; K
2
0 =30) 65
3.12 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ hè thu năm 2012
68
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
1 Kết luận 72
2 ðề nghị 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
Thứ tự Ký hiệu Nội dung
1 OM
Ô môn
2 CSB
Chỉ số bệnh
3 TLB Tỷ lệ bệnh
4 N Phân ñạm
5 P
2
O
5
Phân lân
6 K
2
O Phân kali
7 NSS
Ngày sau sạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Ảnh hưởng của các giống lúa ñến sự phát sinh phát triển bệnh
bạc lá lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
37
3.2 Ảnh hưởng của mức ñộ nhiễm bệnh bệnh bạc lá ñến năng suất
của các giống lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh
An Giang
39
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát triển
bệnh bạc lá lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
40
3.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến năng suất lúa vụ hè
thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
42
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát triển
bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
43
3.6 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến năng suất lúa vụ
thu ñông 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
44
3.7 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát triển
bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
45
3.8 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến năng suất lúa vụ
thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
48
3.9 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát triển
bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
Giang 49
3.10 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến năng suất lúa vụ
thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
51
3.11 Ảnh hưởng các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu
ðốc,Tỉnh An Giang
52
3.12 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến năng suất lúa
vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
53
3.13 Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
54
3.14 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân kali ñến năng suất lúa vụ
thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang 56
3.15 Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
58
3.16 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến năng suất lúa
vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
59
3.17 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh
bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
60
3.18 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến năng suất lúa vụ thu ñông năm
2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
62
3.19 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh
bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
63
3.20 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến năng suất lúa vụ thu ñông năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x
2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang 65
3.21 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh
bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An
Giang
66
3.22 Ảnh hưởng của mật ñộ sạ ñến năng suất lúa vụ thu ñông năm
2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
67
3.23 Ảnh hưởng của một số thuốc ñến bệnh bạc lá lúa vụ hè thu năm
2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
68
3.24 Ảnh hưởng của một số thuốc phòng trừ bệnh bạc lá ñến năng
suất lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
xi
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
STT Tên ñồ thị Trang
3.1 Ảnh hưởng của các giống lúa ñến sự phát sinh phát triển bệnh
bạc lá lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
38
3.2 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
41
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
43
3.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu
ðốc,Tỉnh An Giang
46
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
50
3.6 Ảnh hưởng các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu
ðốc,Tỉnh An Giang
53
3.7 Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
55
3.8 Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc,
tỉnh An Giang
58
3.9 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
xii
lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang 61
3.10 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá
lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, Tỉnh An Giang
64
3.11 Ảnh hưởng của các mật ñộ sạ ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá
lúa vụ thu ñông năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
67
3.12 Ảnh hưởng của một số thuốc phòng trừ bệnh bạc lá ñến bệnh bạc
lá lúa vụ hè thu năm 2012 tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây lúa (Oryza sativa L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn
lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Cùng với các cây
lương thực khác, cây lúa ñược thực tế sản xuất hết sức quan tâm, vì vậy nó
ñược trồng phổ biến trên thế giới với 40% dân số sử dụng lúa gạo làm lương
thực chính và ảnh hưởng ñến ñời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Ở Việt
Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính.
Tuy nhiên vấn ñề thâm canh lúa hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự
biến ñổi của khí hậu, thiên tai bão lụt xảy ra nhiều làm cho dịch bệnh thường
xuyên xảy ra trên quy mô, phạm vi rộng lớn. Trong suốt quá trình sinh trưởng
và phát triển, cây lúa bị nhiều loài sâu phá hại như sâu ñục thân, sâu cuốn lá,
bệnh ñạo ôn,v.v. Trong ñó, bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây
ra là một trong những loại bệnh hại chủ yếu. Tỉ lệ thiệt hại từ 25-60% năng
suất lúa ñạt ñược. Hàng năm diện tích lúa bị bệnh bạc lá hại năng khoảng
300.000 ha. Theo Tổng cục thống kê và Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn năm 2007 diện tích lúa mùa nhiễm bệnh bạc lá là
350.000ha, vụ mùa năm 2008 là 420.000ha, nhiều diện cấy các giống lúa lai
bị mất trắng. Bệnh gây hại ở cả 2 vụ lúa xuân và lúa mùa, ở cả 2 vùng ñồng
bằng lớn là ñồng bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long. Bệnh bạc lá
lúa phát sinh phá hại suốt từ thời kỳ mạ ñến chín nhưng có triệu chứng ñiển
hình nhất là thời kỳ cây lúa trên ruộng từ sau ñẻ - trỗ ñến chín sữa. Nhìn
chung bệnh bạc lá vụ mùa thường nặng hơn vụ xuân, do thời tiết nóng, lượng
mưa lớn, rải rác ñều liên tiếp nên ñây là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh bạc lá
phát triển, gây hại nặng. Cây bị bệnh do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra
giảm khả năng quang hợp ñể tạo dinh dưỡng nuôi hạt, chính vì thế những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
ruộng bị bệnh bạc lá lúa tỷ lệ hạt lép rất cao
Bệnh bạc lá lúa ñược phát hiện ñầu tiên ở Nhật Bản vào khoảng năm
1884 - 1885. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới, ñặc biệt
ở châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Ấn ðộ, vv…).
Tác hại chủ yếu
của bệnh làm lá lúa, ñặc biệt là lá ñòng sớm tàn, nhanh chóng bị khô chết, bộ lá
lúa xơ xác ảnh hưởng xấu tới hiệu suất quang hợp tích lũy chất khô, dẫn ñến
giảm khối lượng hạt, tỉ lệ lép cao, năng suất sút kém. Vi khuẩn gây bệnh bạc lá
là Xanthomonas oryzae (Uyeda et Ishiyama) Dowson. Còn gọi là Pseudomonas
oryzae Uyeda et Ishiyama hoặc Phytomonas oryzae Magrou, Xanthomonas
campestris p.v. oryzae. Xanthomonas oryzae pv oryzae. Bệnh bạc lá lúa do vi
khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra là một trong những bệnh gây hại chính ở
Việt Nam cũng như ở các vùng trồng lúa trên thế giới. Bệnh ñã làm giảm năng
suất lúa ở Châu Á lên tới 60% tổng năng suất lúa hàng năm [7]
Những năm gần ñây ở thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang nhu cầu trồng các
giống lúa chất lượng cao tăng lên, sử dụng phân bón nhiều, thời tiết thuận lợi
bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae phát sinh phát triển gây hại
nặng nhất là vụ hè thu và thu ñông, việc phòng trị bệnh bạc lá gặp nhiều khó
khăn. ðể phòng chống bệnh bạc lá hiệu quả ñược sự hướng dẫn của PGS.TS.
ðỗ Tấn Dũng, Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài : “ Nghiên cứu ảnh
hưởng của liều lượng phân bón ñến bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae)
và biện pháp phòng trừ tại thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang năm 2012”.
2. Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố giống lúa, phân ñạm,lân, kali, mật
ñộ sạ và thuốc hóa học ñến sự phát sinh phát triễn của bệnh bạc lá lúa vụ hè
thu, thu ñông năm 2012 tại Thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
3. Yêu cầu của ñề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của các giống lúa ñến sự phát sinh phát triển
bệnh bạc lá lúa vụ hè thu 2012.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá lúa vụ hè thu 2012.
Nghiên cứu ảnh hưởng các liều lượng phân lân trên nền ñạm và kali cố
ñịnh ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông 2012.
Nghiên cứu ảnh hưởng các liều lượng phân kali trên nền ñạm và lân cố
ñịnh ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông 2012.
Nghiên cứu ảnh hưởng các liều lượng mật ñộ sạ trên nền ñạm, lân và
kali cố ñịnh ñến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá lúa vụ thu ñông 2012.
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát sinh phát
triển của bệnh bạc lá lúa vụ hè thu 2012 .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu, phân bố ñịa lý và tác hại của bệnh bạc lá
Bệnh bạc lá lúa ñược phát hiện và ghi nhận lần ñầu tiên ở Nhật bản
vào năm 1884-1885 tại tỉnh Fukuoka thuộc ñảo Kyushu, bệnh gây ra hiện
tượng bạc trắng lá, gây héo vàng làm giảm ñáng kể năng suất, sản lượng lúa.
(Giáo trình bệnh cây nông nghiệp 2005)
Về nguyên nhân gây bệnh, năm 1922 lần ñầu tiên Yshiyama phân lập,
xác ñịnh ñược vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa ñặt tên là Pshidomonas oryzae
(Uyade & Ishiyama 1922). Sau ñó nhiều công trình nghiên cứu về bệnh bạc lá
lúa ñược công bố ở Nhật Bản, như: Matsuda 1928, Wakimoto 1955, 1960,
Yamamoto 1966, Ypshimura 1966, Ogawa 1990 (Ogawa 1998 , Ezuka 2000 )
. Từ năm 1950 trở ñi, bệnh bạc lá lúa phát triển mạnh ở Nhật Bản vào khoảng
năm 1960, bệnh bạc lá ñã lan rộng khắp Nhật Bản, trừ miền Bắc ñảo Hokaido
(Tagami và Mizukami, 1962, Srivastava 1972) (Bùi Trọng Thụy, Phan Hữu
Tôn 2004).
Ở Ấn ðộ bệnh bạc lá ñược phát hiện vào năm 1940 (Raina và cộng sự,
1981) với tên ñịa phương là Pansukh, có nghĩa là trắng lá hay khô lá . ðến
năm 1965, người ta mới xác ñịnh ñược ñúng nguyên nhân gây bệnh là do vi
khuẩn X.oryzae gây ra.
Ở Indonexia, bệnh bạc lá lúa ñược phát hiện vào năm 1950. Khi
nghiên cứu các triệu chứng héo, Reitsma và Schure gọi tên bệnh là Kresek và
xác ñịnh do vi khuẩn X.oryzae gây ra.
Ở Philippine, Reiking (1918) ñã mô tả triệu chứng bệnh bạc lá vi
khuẩn nhưng lại nhầm với bệnh ñốm sọc vi khuẩn do Xathomonas oryzicola
gây lên. Mãi ñến tận 1957, hai bệnh này mới ñược phân biệt với nhau rõ rệt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Năm 1957 các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện thấy bệnh trên các
cánh ñồng lúa phía Tây và nam (Wu, 1980, 1989). Năm 1963-1964, các
nghiên cứu của Rao và Mikazumi ñã phân lập và xác ñịnh vi khuẩn
Xanthomanas oryzae là nguyên nhân gây bệnh bạc lá lúa (Endo,N. &
Ogawa,T.1977). Năm 1976, bệnh này ñược thông báo ở Pakistan. Trong nửa
cuối thập niên 70, bệnh xuất hiện ở hầu hết các nước châu Á, trừ Tây Á
(Yoshimuara và cộng sự, 1983, 1984).
Năm 1973, bệnh bạc lá vi khuẩn ñược thông báo ở miền Bắc châu Úc
(Khush, 1976) tại Châu Mỹ La Tinh ở một số trại thí nghiệm lúa thuộc
Colombia, Panama và Mexico ñã phát hiện thấy bệnh bạc lá vào năm 1975
(Buddenhagen và cộng sự, 1979. Năm 1979, người ta quan sát thấy bệnh bạc
lá vi khuẩn trong các trại thí nghiệm ở Kogoni, Mali thuộc vùng phía Tây
Châu Phi (Buddenjagen và cộng sự 1979, 1982).
Tháng 9 năm 1980, bệnh bạc lá vi khuẩn cũng xuất hiện trên một số
giống lúa lùn Châu Á. Sau ñó người ta quan sát thấy bệnh xuất hiện trên lúa
dại Oryzae bathii, Oryzae longistaminata (Buddenhagen, 1982). Bệnh bạc lá
lúa cũng phân bố và gây hại ở Châu Phi, những thông báo ñầu tiên về bệnh
bạc lác lúa ở Mali ñược công bố năm 1979, ở Senegal năm 1980, ở Niger năm
1984, ở Gabon, ở Volga và cameroon 1981, bệnh bạc lá lúa ở Châu Phi gây
hại nặng, giảm 40-50% năng suất và là một trong những ñối tượng gây hại
chủ yếu ( Angadi, C.V 1978b).
Viện nghiên cứu lúc quốc tế IRRI ñã khẳng ñịnh ñược tính chuyên hóa
ký sinh của vi khuẩn X.oryzae trên Công tác nghiên cứu phân lập các chủng
nòi vi khuẩn bạc lá ñược tiến hành thường xuyên tại tất cả các quốc gia nhằm
phát hiện ra các chủng vi khuẩn mới và sự thay ñổi ñộc tính của chính theo
từng quốc gia và ñiều kiện ngoại cảnh bộ giống chỉ thị nòi và chia chúng
thành 3 nhóm nòi … Nhiều thành tựu trong nghiên cứu bệnh bạc lá ñã ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
công bố rộng rãi và ñược áp dụng hiệu quả trong sản xuất.
Bệnh bạc lá do vi khuẩn X. oryzae là một bệnh nguy hại và ñược phát
hiện ở hầu hết tất cả các cùng trồng lúa trên thế giới. Hàng năm năng suất lúa
toàn thế giới ước tính giảm từ 10 – 20% vì các bệnh vi khuẩn, trong ñó có tới
50% là do bệnh bạc lá gây lên (Mew, 1989).
Theo thống kê của tổ chức nông lương thực thế giới (FAO) thì bệnh
bạc lá lúa không những làm giảm năng suất mà còn làm giảm ñáng kể chất
lượng gạo. Nguyên nhân là do bệnh làm tăng cường ñộ ho hấp, giảm cường
ñộ quang hợp, kéo dài thời gian trổ, tỷ lệ lép cao, gạo ñem xay xát dễ bị nát.
Tại Ấn ðộ, hàng năm có tới hàng triệu ha bị bệnh bạc lá nặng, năng suất giảm
từ 6 – 60%.
Theo Inoue và Tsuda, hàng năm diện tích nhiễm bệnh bạc lá lúa ở
Nhật Bản từ 600.000-800.000 ha, chiếm 23-35% tổng diện tích, tỷ lệ giảm
năng suất từ 20-25% tương ñương với sản lượng 25.000 ñến 45.000 tấn thóc
(Ezuka 2000).
Bệnh bạc lá gây hại giai ñoạn lúa làm ñòng, trỗ ảnh hưởng nghiêm
trọng ñến tất cả các yếu tố cấu thành năng suất: Trọng lượng chất khô giảm,
thân, bẹ, lá, bông lúa nhẹ, gẫy nát, tỷ lệ hạt lép ñến 75-80%, số hạt trên bông
và trọng lượng nghìn hạt ñều giảm so với ñối chứng. Về chất lượng: Hạt gạo
dễ gãy mủn, màu xám ñen không trong, vị ñắng, hàm lượng tinh bột và
Protein ñều giảm so với ñối chứng ( Purushothaman, D.& Prasad. N.N. 1972).
Năm 1986 tại Autralia, bệnh làm giảm từ 30-50%. Thiệt hại do bệnh
bạc lá gây ra ở Philipines và Indonesia cao hơn so với Nhật Bản.
1.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết khí hậu ñến sự phát
sinh phát triển bệnh bạc lá
ðộ ẩm và nhiệt ñộ trong ñất là yếu tố quan trọng quyết ñịnh ñến sự tồn
tại của vi khuẩn (Alverez, A.M, Rheman,F.U. & Leach, J.E 1997)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
Trong ñiều kiện mưa nhỏ trời âm u trên bề mặt vết bệnh xuất hiện rất
nhiều giọt dịch, viên keo vi khuẩn màu vàng trong, sau ñó chuyển dần thành
màu vàng ñậm, màu hổ phách. Viên keo có dạng hình cầu tròn, kích thước to
nhỏ rất khác nhau từ 0.5mm ñến 2mm (Endo,N. & Ogawa,T.1977).
Ở các nước có khí hậu nhiệt ñới bệnh gây hại tất cả các giai ñoạn sinh
trưởng của cây lúa từ mạ, lúa con gái ñẻ nhánh và nhất là giai ñoạn lúa làm
ñòng trỗ, tỷ lệ giảm năng suất từ 35-60% (Kuhara, s.& Nishihawa, T.1971).
Vi khuẩn xâm nhiễm qua thủy khổng, lỗ khí ở trên mút lá, mép lá và
ñặc biệt qua vết thương sây sát trên lá. Khi ñã tiếp xúc với bề mặt lá có màng
ướt, vi khuẩn dễ dàng di ñộng tiến vào bên trong các lỗ khí, qua vết thương mà
sinh sản nhân lên về số lượng và qua các bó mạch dẫn lan rộng ñi. Nguồn bệnh
chủ yếu tồn tại trên các cây cỏ dại mọc trên ruộng, dạng hạt keo vi khuẩn,
ngoài ra còn tồn tại trên hạt giống và tàn dư cây bệnh (Lê Lương Tề .1985).
1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống với bệnh bạc lá
Những nghiên cứu về giống lúa kháng bệnh bạc lá ở Viện nghiên cứu lúa
quốc tế (IRRI) và Nhật Bản từ những năm 1960 cho ñến 1998 ñã xác ñịnh ñược
23 gen ñơn kháng các nhóm nòi (Race) vi khuẩn X. oryzae gây bệnh bạc lá lúa,
tất cả các gen kháng này ñược ñặt tên là Xa và kí hiện từ Xa1 ñến Xa23.
Hiện nay, các giống lúa lai Trung Quốc bị nhiễm bệnh bạc lá rất
nghiêm trọng. Vì vậy, các nhà khoa học Trung Quốc ñang tập trung nghiên
cứu ñể chuyển các gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng mẹ bất dục. 14. (Lê
Lương Tề . 1980).
Một trong những hướng mang lại hiệu quả cao cho nông dân, cho môi
trường là sử dụng giống kháng bệnh. Hiện tại ñã có 25 gen kháng bệnh bạc lá
ñã ñược công bố (Kinoshita, 1995; Zhang et al., 1997, Lin et al., 1998)
Theo Furuya, N., Taura, Bui Trong Thuy va ctv, 2001-2002 [10] ñã thu
thập ñược 385 mẫu lá bệnh bạc lá trên 27 giống lúa ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
Gen kháng Xa21 có ở lúa hoang Oryzae longistaminata(Khush et al., 1990).
Ở Trung Quốc những công trình nghiên cứu của Phương Trung ðạt
khẳng ñịnh nguồn bệnh chủ yếu là ở hạt giống (Giáo trình bệnh cây nông
nghiệp 2005)
Mặc dù vi khuẩn tồn tại trong tự nhiên ở nhiều nơi khác nhau như vậy
nhưng nói chung dựa theo các tài liệu nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước
có thể thấy rằng nguồn bệnh chuyển từ vụ này sang vụ khác là do hạt giống và
tàn dư cây bệnh giữ một vai trò chủ yếu, ñồng thời ñất, nước cũng như dạng
viên keo vi khuẩn trên lá cũng có một ý nghĩa nhất ñịnh trong việc lan truyền
bệnh cho vụ sau. Vấn ñề nguồn bệnh vi khuẩn vẫn còn là một tồn tại cần
nghiên cứu cụ thể sâu hơn nữa, vì ngay cả hạt giống nhiễm bệnh như thế nào
cũng còn có nhiều nhận xét khác nhau. Rao và Srivastava 1973 ñã dùng khuẩn
thực thể ñể khảo sát sự tồn tại của vi khuẩn trong hạt ñã phát hiện thấy hạt
giống nhiễm trùng cả bên trong hạt. (Giáo trình bệnh cây nông nghiệp 2005)
Chân ñất màu mỡ, nhiều chất hữu cơ thì bệnh bạc lá phát triển nhiều.
Các giống lúa cũ, lúa ñịa phương nhiễm bệnh nhẹ hơn so với các giống lúa nhập
nội có thời gian sinh trưởng ngắn, phàm ăn. Theo ñiều tra của Viện bảo vệ thực
vật thì các giống lúa lai Trung Quốc nhập nội từ năm 1993 – 1997 hầu hết ñều bị
nhiễm bệnh bạc lá, với mức tỷ lệ bệnh 50 - 8%, cấp bệnh phổ biến là 5 – 7, nếu
bệnh nặng thì năng suất giảm 20 – 50% (Bùi Trọng Thủy & ctv 2004).
Tại Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế IRRi phát hiện gen kháng bệnh bạc
lá Xa21 ở loài lúa dại Oryzae longistaminata (Khush et al 1989). Khác với sự
nhận diện của một gen khác, gen trội Xa21 kháng toàn bộ các chủng bạc lá tại
Ấn ðộ và Philippin khi thử kiểm tra tính kháng bệnh (Ikeda et al 1990).
Năm 1961, Nishimura nghiên cứu về gen kháng bệnh, trong nghiên
cứu ông ñã tìm ra tính kháng bạc lá do một gen trội kiểm soát. Năm 1968,
Hen và cộng sự ñã nhận xét gen kháng bệnh bạc lá ñược kiểm soát bởi một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
gen trội không hoàn toàn.
Murty và Khush (1972) ñã cho rằng gen kháng bạc lá ñược kiểm soát
bởi một gen lặn và ñối với giống DZ192 gen kháng bệnh ñượckiểm soát bởi 2
gen lặn.
Sidhuet và cộng sự (1978) ñã phân tích 74 giống lúa trồng và tìm ra 3
giống DV85, DV86 và DZ275 mang một gen lặn là Xa5 có tính kháng tốt như
các gen trội.
Hiện nay, các giống lúa lai Trung Quốc bị nhiễm bệnh bạc lá rất
nghiêm trọng. Vì vậy, các nhà khoa học Trung Quốc ñang tập trung nghiên
cứu ñể chuyển các gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng mẹ bất dục. Li Cheng
Quan và cộng sự, Viện Nghiên cứu lúc thuộc Viện Hàn Lâm HKK An Hội
Trung Quốc, ñã sử dụng kỹ thuật MAS ñể quy tụ gen Xa21 vào dòng PGMS
3418s. Dòng bất dục này rất ổn ñịnh và có khả năng kháng bệnh bạc lá tương
ñối giống IRBB21(Lê Lương Tề 1980).
1.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ phân bón NPK ñến
bệnh bạc lá
Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng ñầu góp phần vào
việc nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và chất lượng của sản phẩm. ðúng
như nhận ñịnh của Yang trong hai năm 1998 - 1999: Không có phân hoá học,
nông nghiệp thế giới không thể nào trong 50 năm qua sản lượng tăng gấp 4 lần
và trở thành một trong các yếu tố cơ bản của sự tăng mức sống ở các nước văn
minh (Yang, X., Zhang, W. and Ni, W. 1999).
Theo quan ñiểm của Koyama năm 1981: Kali xúc tiến tổng hợp ñạm
trong cây. Thiếu kali cây lúa dễ bị bệnh tiêm lửa, ñạo ôn, thối rễ, bạc lá, thân
cây yếu dễ bị ñổ. Lúa ñược bón ñầy ñủ kali, lá chuyển màu xanh vàng, lá dài
hơn và trỗ sớm hơn 2 – 3 ngày. Kali có tác dụng làm tăng số nhánh hữu hiệu,
tăng chiều cao cây, bông dài hơn và phẩm chất hạt tốt hơn (Koyama J. 1981).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
1.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của ñịa thế ñất ñai, mật ñộ sạ ñến bệnh bạc lá
Trong ñiều kiện ñất chua, úng, ngập nước hoặc mực nước sâu, ñặc biệt
lúa ở vùng ñất hẩu, nhiều mùn, hàng lúa bị bóng cây ven ñường che bóng thì
bệnh có thể phát triển sớm và mạnh hơn. Mực nước ruộng ngập sâu, cây dễ bị
bệnh nặng khi giữ mực nước cạn (5cm). Kozaka và Sato cũng cho rằng vi
khuẩn xâm nhiễm mạnh, dễ dàng hơn trong ñiều kiện ruộng ngập nước.(Giáo
trình bệnh cây nông nghiệp 2005)
Dạng hình ñẹp: Chiều cao cây phải ngắn và góc lá thẳng ñứng ñể cân
bằng hô hấp và quang hợp, tăng chỉ số diện tích lá (LAI). Cây có tán lá ngã
rợp sẽ làm tăng ẩm ñộ tương ñối và giảm nhiệt ñộ dưới tán lá do ánh sáng bị
cản trở bởi tán lá và giảm sự lưu thông không khí dưới tán lá. Với ñiều kiện
tiểu khí hậu bên dưới tán lá như vậy là rất thích hợp cho sự phát triển nhiều
loại bệnh hại và sâu hại tấn công cây lúa (Yoshida 1976);
Số chồi và chỉ số diện tích lá: Với giống lúa cao sản ngắn ngày cần quản
lý số chồi hữu hiệu vừa phải ñể ñảm bảo số bông/m
2
, chiều dài bông, và năng
suất không bị giảm, ñồng thời cũng giữ chỉ số diện tích lá vừa phải ñể không
làm gia tăng số chồi vô hiệu. Giảm số chồi vừa phải cũng làm giảm áp lực sâu
bệnh (Mew,1991);
Theo Zhong và ctv, 2003 khái niệm về “ruộng lúa khỏe” (Healthy rice
canopy) ñược hình thành từ cơ sở của sự phối hợp chặt chẽ giữa ñặc tính sinh
lý của cây lúa, cấu trúc tán lá lúa cũng như ñiều kiện tiểu khí hậu bên dưới tán
lá lúa với sự phát triển của bệnh hại do tác ñộng của bón phân ñạm và mật ñộ
gieo sạ. Quản lý ruộng lúa khỏe mạnh là sự kết hợp giữa quản lý dinh dưỡng
và cây trồng ñể tạo ra một ruộng lúa phát triển tốt, năng suất cao, và có khả
năng tự chống chịu bệnh hại tốt hơn, ñây là một hướng mới, có tính khả thi và
hiệu quả.
1.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
Thuốc hóa học trong ruộng lúa phòng trị bệnh bạc lá lúa bắt ñầu vào
những năm 1950 với các ứng dụng phòng ngừa của hỗn hợp Bordeaux (ngâm
nước vôi và sunfat ñồng) và thử nghiệm một số loại thuốc kháng sinh,thủy
ngân và các hợp chất ñồng. Thí nghiệm xác ñịnh thuốc streptomycin và các
hợp chất thủy ngân là hiệu quả nhất. (Mizukami và Wakim-oto, 1969).
ðể ức chế khả nămg xâm nhập của vi khuẩn Xanthomonas oryzae và
ngăn chặn hoặc làm giảm sự phát triển gây hại của bệnh. Sử dụng hóa chất
tecloftalam, phenazine oxit và niken dimethyldithiocarbamate ñược phun trực
tiếp lên cây (Mizukami và Wakimoto, 1969).
Sử dụng thuốc hóa học phòng trị vi khuẩn Xanthomonas oryzae trong khí
hậu nhiệt ñới gió mùa của châu Á là không thực tế,và không diệt khuẩn thực
sự hiệu quả ñể kiểm soát dịch bệnh (Lee và cộng sự, 2003;. Ou, 1973).
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae là căn bệnh
nguy hiểm nhất gây hại lúa nước ñang phát triển ở Indonesia. Xạ khuẩn
Streptomyces spp. ñã ñược biết ñến như một chất kháng khuẩn, có thể ñược sử
dụng phòng trị bệnh bạc lá. Trong thí nghiệm mùa khô, sử dụng streptomyces
spp. giảm mức ñộ nghiêm trọng bệnh bạc lá lúa . Phun streptomyces spp tăng
năng suất lúa so với lô không phun. (The Journal of Agricultural Science and
Biology 7 (2): 217-223, 2012 The Agricultural University Bogor Indonesia.)
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu, phân bố ñịa lý và tác hại của bệnh bạc lá
Ở các nước nhiệt ñới, do nhiệt ñộ tương ñối cao, thuận lợi cho vi khuẩn
gây hại phát triển quanh năm, nhiều cỏ dại và gốc rạ,giúp vi khuần lưu tồn từ vụ
nầy qua vụ khác. Trong nước kinh rạch, nước ruộng, mật số vi khuẩn hầu như
cao quanh năm. Các yếu tố nầy có lẻ góp phần làm cho bệnh ở các nước nhiệt
ñới khá nghiêm trọng. (Giaó Trình Bệnh cây chuyên khoa, ðại Học Cần Thơ)
Ở Việt Nam, bệnh bạc lá lúa ñã thực sự gây tác hại từ lâu trên các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
giống lúa mùa cũ, nhưng ñặc biệt từ những năm 1965 – 1966 trở lại ñây, bệnh
thường xuyên phá hại nghiêm trọng trên các giống lúa mới nhập nội nó năng
suất cao ở vụ xuân nhất là vụ mùa. Mức ñộ tác hại của bệnh phụ thuộc vào
giống, thời kì cây bị bệnh sớm hay muộn và mức ñộ bị bệnh nặng hay nhẹ.
Năm 1970 trên diện tích lúa mùa cũ cấy giống NN8 bị bệnh ở mức ñộ 60 –
100%, giảm năng suất từ 30 – 60%. Theo báo cáo của phòng bệnh cây Viện
bảo vệ thực vật (1970) thì tác hại của bệnh càng lớn khi mức ñộ của bệnh
càng nặng (Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân, 1999).
Ở miền Bắc nước ta, bệnh có thể phát sinh, phát triển ở tất cả các vụ
trồng lúa. Vụ chiêm xuân, bệnh thường phát sinh vào tháng 3 - 4, phát triển
mạnh hơn vào tháng 5 - 6 khi mà lúa chiêm xuân trỗ và chín. Ở vụ mùa, bệnh
có thể phát sinh sớm vào tháng 8, ñặc biệt khi bước vào giai ñoạn làm ñòng
ñến trỗ và chín sữa. Tuy nhiên, ở vụ chiêm xuân mức ñộ bị bệnh thường nhẹ
hơn, tác hại ít hơn so với vụ mùa, trừ một số giống lúa mùa xuân cấy muộn và
nhiễm bệnh ngay từ khi lúa làm ñòng thì tác hại của bệnh có thể sẽ nặng (Lê
Lương Tề, Vũ Triệu Mân, 1999).
ðiều cần chú ý là mức ñộ tác hại của bệnh phụ thuộc vào thời kì bị
bệnh. Nếu cây lúa bị bệnh ngay từ khi ñẻ nhánh thì mức ñộ bị bệnh về sau
thường rất nặng, ảnh hưởng rõ rệt hơn tới năng suất, có thể làm giảm 41% trở
lên, nếu bị bệnh bắt ñầu từ thời kì ñòng - trỗ tác hại có thể vẫn còn lớn, trung
bình làm giảm năng suất của cây lúa khoảng 30%. Nhưng nếu ở thời kì cuối
(chín sữa - chín chắc) mới bị bệnh mức ñộ tác hại ít hơn, dưới 10% (Lê
Lương Tề, 1970).
Tác hại chủ yếu của bệnh làm lá lúa, ñặc biệt là lá ñòng sớm tàn, nhanh
chóng bị khô chết, bộ lá lúa xơ xác ảnh hưởng xấu tới hiệu suất quang hợp
tích lũy chất khô, dẫn ñến giảm khối lượng hạt, tỉ lệ lép cao, năng suất sút
kém. (Giáo trình bệnh cây nông nghiệp 2005)
Trong những năm gần ñây, miền Bắc Việt Nam bệnh trở lên nghiêm