Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng lịch sử 4 bài 3 nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 27 trang )

Môn: Lịch sử- Lớp 4
Môn: Lịch sử- Lớp 4
Bài 3: Nước ta dưới ách độ hộ
Bài 3: Nước ta dưới ách độ hộ
của các triều đại phong kiến
của các triều đại phong kiến
Mục tiêu
a) Sau bài học hs nêu được:

Thời gian nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN
đến năm 938

Một số chính sách áp bức bóc lột của các
triều đại phong kiến phương Bắc đối với dân
ta

Nhân dân ta không chịu khuất phục liên tục
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm
lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
b) Giáo dục hs lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Các hoạt động
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Củng cố, dặn dò
Kiểm ta bài cũ
Câu 1: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Trả lời: Năm 218 TCN, quân Tần tràn
xuống xâm lược các nước phương
Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu


Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc
ngoại xâm, dựng nước Âu Lạc.
Câu 2: Thành tựu đặc sắc về quốc
phòng của người dân Âu Lạc là gì?
Trả lời: Thành tựu đặc sắc về quốc
phòng của người dân Âu Lạc là kỹ thuật
chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và
việc xây dựng thành Cổ Loa.
Kiểm ta bài cũ
Thứ sáu, 05 tháng 11 năm 2010
Môn: Lịch sử
Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương Bắc
Hoạt động 1: Tình hình nước sau khi bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ
Mục tiêu
Phương
pháp
HS nêu được:
+ Thời gian nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179
TCN đến năm 938
+ Một số chính sách áp bức bóc lột của
các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với dân ta
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp hỏi đáp
+ Phương pháp thảo luận
+ Phương pháp giảng dạy
Câu hỏi 2: Sau khi thôn tính được nước ta các

triều đại Phong kiến phương Bắc đã thi hành
những chính sách áp bức bóc lột nào đối với
dân ta?

Câu hỏi 2: Sau khi thôn tính được nước ta các
triều đại Phong kiến phương Bắc đã thi hành
những chính sách áp bức bóc lột nào đối với
dân ta?

Câu hỏi 1: Tình hình nước ta như thế nào sau khi
bị Triệu Đà thôn tính?

Câu hỏi 1: Tình hình nước ta như thế nào sau khi
bị Triệu Đà thôn tính?

Hoạt động 1: Tình hình nước sau khi bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ
Hoạt động 1:Tình hình nước sau khi bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ
Câu hỏi 3: Nhân dân ta như thế nào trước những
chính sách bóc lột của quân xâm lược?

Câu hỏi 3: Nhân dân ta như thế nào trước những
chính sách bóc lột của quân xâm lược?

Câu hỏi 4: Lập bảng so sánh sự khác biệt về
tình hình nước ta về chủ quyền về kinh tế, văn
hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đô hộ?


Câu hỏi 4: Lập bảng so sánh sự khác biệt về
tình hình nước ta về chủ quyền về kinh tế, văn
hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đô hộ?

Câu 1:
Sau khi Triệu Đà thôn tính được Âu Lạc
năm 179 TCN , các triều đại phong kiến
phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta .
Câu 2:
Nước Âu Lạc bị chia thành quận, huyện do
chính quyền người Hán cai quản.
Câu 2:
Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt
dân ta phải theo phong tục của người Hán , học chữ
Hán , sống theo luật pháp của người Hán .
Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta phải lên rừng săn voi,
tê giác , bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò
ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp
cho chúng.
Câu 2:
Câu 3:
Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn gìn giữ được
các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm
răng, mở các lễ hội mùa xuân với những cuộc đua
thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca.
Câu 3:
Đồng thời, dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy,
làm đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc
v.v… của người dân phương Bắc

Câu 4:
TÌNH HÌNH NƯỚC
TA TRƯỚC NĂM
179TCN
TÌNH HÌNH NƯỚC
TA TỪ NĂM 179-
938TCN
CHỦ QUYỀN
KINH TẾ
VĂN HÓA
Thời gian
Các mặt
Là một nước độc
lập
Là quận, huyện
của phong kiến
phương Bắc
Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc
Có phong tục tập
quán riêng
Theo phong tục
người Hán nhưng
nhân dân ta vẫn giữ
gìn bản sắc dân tộc
Mục tiêu
Phương
pháp
HS nêu được:
Nhân dân ta không chiụ khuất phục
liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh

đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn
hoá dân tộc.
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp thảo luận
+ Phương pháp giảng dạy
Hoạt động 2: Những cuộc khởi nghĩa chống ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
Hoạt động 2: Những cuộc khởi nghĩa chống ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
Câu hỏi 1: Nhân dân ta phản ứng như thế nào
trước sự áp bức bóc lột của bọn thống trị?

Câu hỏi 1: Nhân dân ta phản ứng như thế nào
trước sự áp bức bóc lột của bọn thống trị?

Câu hỏi 2: Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta chống ách độ hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc?

Câu hỏi 2: Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta chống ách độ hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc?

Không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống
trị ,nhân dân ta liên tục nổi dậy , đánh đuổi
quân đô hộ .
Câu 1:
Câu 2:
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm
40), tiếp theo là các cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (

năm 248) , Lý Bí ( năm 542)
Câu 2:
Triệu Quang Phục (năm550) , Mai Thúc Loan
( năm772 ) , Phùng Hưng ( năm776 ), Khúc Thừa Dụ
( năm 905 ) , Dương Đình Nghệ ( năm 931)
Câu 2:
Chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt của Ngô Quyền
(năm 938 ) đã kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ của
các triều đại phong kiến phương Bắc , giành lại độc
lập hoàn toàn cho đất nước ta .
Chiến thắng Bạch Đằng
Nước ta bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ hơn 1000 năm. Trong thời gian đó,
mặc dù bị áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta
vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi
dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bạch Đằng
vang dội, nhân dân ta đã giành được độc lập
hoàn toàn.
Ghi nhớ

×