Môn: Lịch sử - lớp 4
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả
như thế nào?
Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi
nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghĩa gì ?
Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc
đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành
được độc lập.
Trả lời
Em thấy những gì qua bức tranh trên ?
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
1. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền:
Câu 1: Ngô Quyền là người ở đâu ?
Câu 2: Ông là người như thế nào ?
Câu 3: Ông là con rể của ai ?
Hoạt động cá nhân
Hoạt động cá nhân
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
1. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền:
- Quê ở xã Đường Lâm, Hà Tây. Ông là người có tài,
yêu nước.
- Con rể của Dương Đình Nghệ.
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
2. Trận Bạch Đằng:
Thảo luận nhóm bốn
Thảo luận nhóm bốn
Câu 1: Vì sao có trận Bạch Đằng ?
Câu 2: Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Vào năm nào ?
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
Câu 4: Kết quả của trận Bạch Đằng ?
CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
TRẬN BẠCH ĐẰNG
Quân ta mai
phục
Hướng của
quân ta
Hướng của
quân địch
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
2. Trận Bạch Đằng:
Quân Nam Hán sang đánh nước ta.
a) Nguyên nhân:
a) Nguyên nhân:
b) Diễn biến:
b) Diễn biến:
c) Kết quả:
c) Kết quả:
Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc xuống sông Bạch
Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông, nhử
giặc vào bãi cọc rồi đánh.
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
3. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:
Thảo luận nhóm đôi
Thảo luận nhóm đôi
Câu 1: Sau khi chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền
đã làm gì ?
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền
xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử
dân tộc ta ?
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
3. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:
Chấm dứt hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến
phương Bắc và mở đầu thời kì độc lập lâu dài cho
dân tộc ta.
BÀI HỌC
BÀI HỌC
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô
Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều
lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi
cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn
thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở
đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
U
U
Ề
Ề
I
I
R
R
T
T
Y
Y
Ủ
Ủ
H
H
T
T
M
M
Â
Â
L
L
G
G
N
N
Ờ
Ờ
Ư
Ư
Đ
Đ
N
N
Ề
Ề
Y
Y
U
U
Q
Q
Ô
Ô
G
G
N
N
G
G
C
C
Ọ
Ọ
C
C
Ỗ
Ỗ
C
C
Ắ
Ắ
B
B
B
B
Ạ
Ạ
H
H
Đ
Đ
N
N
G
G
C
C
Ằ
Ằ
2
3
4
6
5
1
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
1
2
2
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
N
N
G
G
Ô
Ô
V
V
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
I
I
Ạ
Ạ
B
B
T
T
Ấ
Ấ
H
H
T
T
O
O
Á
Á
H
H
T
T
G
G
N
N
Ằ
Ằ
O
O
H
H
8
1) Quân Nam Hán đến từ phương này.
1) Quân Nam Hán đến từ phương này.
2) Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận
2) Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận
khi sang xâm lược nước ta (năm 938).
khi sang xâm lược nước ta (năm 938).
3) Vũ khí làm thủng thuyền của giặc.
3) Vũ khí làm thủng thuyền của giặc.
4) Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên
4) Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên
nhiên này để đánh giặc.
nhiên này để đánh giặc.
5) Quê của Ngô Quyền.
5) Quê của Ngô Quyền.
6) Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng.
6) Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng.
7) Người lãnh đạo trận Bạch Đằng.
7) Người lãnh đạo trận Bạch Đằng.
3
3
8) Khi lên ngôi Ngô Quyền lấy hiệu này.
8) Khi lên ngôi Ngô Quyền lấy hiệu này.
XOÁ
XOÁ
Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.
Sông Bạch Đằng ngày nay.
Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm
(thị xã Sơn Tây, Hà Tây)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ.
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 5 để chuẩn bị cho tiết
học sau.