Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Ứng dụng phần mềm mô phỏng SIMULINK trong tính toán và khảo sát thiết bị điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



TRẦN VĂN DƯƠNG


ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG SIMULINK
TRONG TÍNH TOÁN VÀ KHẢO SÁT THIẾT BỊ ĐIỆN


LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT





HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



TRẦN VĂN DƯƠNG


ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG SIMULINK
TRONG TÍNH TOÁN VÀ KHẢO SÁT THIẾT BỊ ĐIỆN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


Chuyªn ngµnh : Điện khí hoá
M· sè : 60.52.54


Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


HÀ NỘI - 2012



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình khoa học của riêng tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Quang Khánh. Các số liệu sử dụng trong
luận văn này đều được thu thập từ những nguồn gốc hợp pháp và có trích dẫn rõ
ràng. Những tài liệu đặc biệt đều đã được sự đồng ý của tác giả khi trích dẫn và sử
dụng trong luận văn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2012
Tác giả

Trần Văn Dương




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình của
thầy giáo TS. Trần Quang Khánh cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy giáo, cô giáo Bộ môn Điện kỹ thuật – Khoa cơ điện, Viện sau Đại học Trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn
của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới những sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè
những người đã luôn bên tôi giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2012
Tác giả

Trần Văn Dương






.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….


iii

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC HÌNH v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

LỜI NÓI ĐẦU viii

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
SIMULINK 1
1.1. Phương pháp mô phỏng và ứng dụng của nó trong hệ thống điện. 1
1.2. Các khối cơ bản của thư viện SimPowerSystems thuộc Simulink 2
1.3 Hệ đơn vị của các tham số của các khối chức năng 6
1.3.1. SOURCES: 6
1.3.2. SINKS: 12
1.3.3. DISCRETE: 14
1.3.4. LINEAR: 18
1.3.5. NONLINEAR: khoi toan 21
1.4. Sử dụng thư viện SPS xây dựng sơ đồ mô phỏng thiết bị hệ thống điện.27
1.4.1 Nguyên lý xây dựng các khối kỹ thuật điện. 27

1.4.3. Mô hình cuộn kháng bảo hòa 31
CHƯƠNG 2. CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY ĐIỆN 38
2.1. Máy điện quay: 38
2.1.1. Máy điện một chiều 38
2.1.2. Máy điện không đồng bộ 39
2.1.3. Máy điện đồng bộ 40
2.2. Máy biến áp 3 pha: 42



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

iv

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THỬ NGHIỆM ĐỘNG
CƠ ĐIỆN 44
3.1. Xây dựng mô hình mô phỏng thử nghiệm máy điện một chiều 44
3.2. Xây dựng mô hình mô phỏng thử nghiệm máy điện đồng bộ. 50
3.3. Xây dựng mô hình mô phỏng thử nghiệm máy điện không đồng bộ. 56
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THỬ NGHIỆM MBA63
4.1. MBA Ba pha hai cuộn dây 63
4.2. MBA Ba pha ba cuộn dây 66
4.3. MBA bão hòa từ 69
CHƯƠNG 5. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KHẢO NGHIỆM MÁY
ĐIỆN 73
5.1. Khai báo các tham số và chạy mô hình khảo sát máy điện. 73
5.1.1. Mô hình mô phỏng máy điện một chiều: 73
5.1.2. Mô hình mô phỏng máy điện đồng bộ: 76
5.1.3. Mô hình mô phỏng máy điện không đồng bộ: 78
5.1.4. Mô hình mô phỏng máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây: 81

5.1.5. Mô hình mô phỏng máy biến áp 3 pha 3 cuộn dây: 84
5.1.6. Mô hình mô phỏng máy biến áp bão hòa từ: 85
5.2. Đánh giá chương trình mô phỏng thiết bị điện. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Thư viện Simulink 1

Hình 1.2 Môi trường soạn thảo Simulink. 2

Hình 1.3 Lấy một khối từ thư viện 2

Hình 1.4 Thư viện phần rời rạc (Discrete) 3

Hình 1.5 Thư viện Đồ thị (SINKS) 4

Hình 1.6 Thư viện Phần tuyến tính (LINEAR) 4

Hình 1.7 Thư viện Phần phi tuyến (NONLINEAR) 5

Hình 1.8 Thư viện Phần đầu nối (CONECTIONS). 5


Hình 1.9 Thư viện BLOCKSETS và TOOLBOXES 6

Hình 1.10 Khối kỹ thuật điện 28

Hình 1.11 Mô hình biến trở phi tuyến 29

Hình 1.12 Khối biến dòng và điện áp 30

Hình 1.13 Mô hình biến trở phi tuyến có bộ lọc 31

Hình 1.14 Hàn truyền từ thông và dòng cuộn kháng 32

Hình 1.15 Sơ đồ mô phỏng cuộn kháng bão hoà 32

Hình 1.16 Động cơ một chiều kích từ độc lập 33

Hình 1.17 Mô hình và đồ thị mômen điện từ và vận tốc 35

Hình 1.18 Mô hình mô phỏng động cơ nguồn dòng có điều khiển 36

Hình 1.19 Mô hình tổ hợp của động cơ 37

Hình 2.1 Lá thép và lõi thép stato. 40

Hình 2.2 Cấu tạo rotor động cơ không đồng bộ 40

Hình 2.3 Mặt cắt ngang trục máy: 41

Hình 2.4 Mô hình máy biến áp 3 pha 42


Hình 3.1 Mô hình mô phỏng máy điện một chiều 45

Hình 3.2 Cử sổ khai báo tham số 47

Hình 3.3 Sơ đồ mô phỏng động cơ một chiều khởi động 3 cấp 49




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

vi

Hình 3.4 Sơ đồ mô phỏng động cơ một chiều khởi động 3 cấp 49

Hình 3.5 Kết quả mô phỏng 50

Hình 3.6 Sơ đồ thay thế máy điện đồng bộ 51

Hình 3.7 Sơ đồ mô phỏng máy điện đồng bộ 55

Hình 3.8 Kết quả mô phỏng 55

Hình 3.9 Sơ đồ thay thế máy điện không đồng bộ 56

Hình 3.10 Sơ đồ mô phỏng động cơ dị bộ 62

Hình 3.11 Kết quả mô phỏng 62


Hình 4.1 Sơ đồ mô phỏng máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 65

Hình 5.1 Mô hình mô phỏng máy điện một chiều 73

Hình 5.2 Kết quả mô phỏng 75

Hình 5.3 Mô hình mô phỏng máy điện đồng bộ 76

Hình 5.4 Kết quả mô phỏng 78

Hình 5.5 Mô phỏng máy điện không đồng bộ 79

Hình 5.6 Kết quả mô phỏng 81

Hình 5.7 Mô hình mô phỏng máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây: 82

Hình 5.8 Kết quả mô phỏng 83

Hình 5.9 Mô hình mô phỏng máy biến áp 3 pha 3 cuộn dây 84

Hình 5.10 Kết quả mô phỏng 85

Hình 5.11 Mô hình mô phỏng máy biến áp bão hòa từ: 86

Hình 5.12 Kế quả mô phỏng 87






.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CA Dây quấn kiểu đồng tâm
HA Dây quấn kiểu xen kẽ
SI Hệ đơn vị đo lường quốc tế
CS Công suất
SĐĐ Sức điện động
RLC Mạch có thành phần điện trở, điện
cảm, điện dung
MBA Máy biến áp
MC Mô men cản
V-A Đặc tính vôn ampe
DC Động cơ điện 1 chiều
DSP Hệ thống thôn tin mô phỏng khối
TL Cổng chuyển tín hiệu mô men cản



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

viii

LỜI NÓI ĐẦU

Bên cạnh các dạng truyền động cơ khí, khí nén, truyền động điện được sử
dụng vô cùng rộng rãi và đã trở thành một khâu chấp hành không thể thiếu trong

quá trình tự động hoá. Ở đâu có chuyển động cơ học, ở đó cần đến thiết bị điện làm
khâu trung gian để chuyển hoá điện năng thành dòng cơ năng với những đặc tính
cần thiết. Việc điều khiển chính xác dòng cơ năng tạo nên các chuyển động phức
tạp của dây truyền công nghệ là nhiệm vụ của hệ thống truyền động. Bởi vậy truyền
động điện là môn khoa học ứng dụng các kiến thức mới nhất của lý thuyết tự động
điều khiển, các tiến bộ của công nghệ vi điện tử và vi tính, nhằm gán cho máy điện
các tính năng cao, đáp ứng được các đòi hỏi mới của quá trình tự động hoá đặt ra
cho thiết bị.
Sự thâm nhập vũ bão của kỹ thuật vi tính, đặc biệt là kỹ vi xử lý tín hiệu đã
cho phép giải quyết các thuật toán phức tạp điều khiển các thiết bị điện trong điều
kiện thời gian thực với chất lượng rất cao. Đối với các kỹ sư Cơ tin nói riêng và
những người nghiên cứu khoa học - kỹ thuật nói chung, mô phỏng là công cụ quan
trọng cho phép khảo sát các đối tượng, hệ thống hay quá trình kỹ thuật - vật lý, mà
không nhất thiết phải có đối tượng hay hệ thống thực. Được trang bị một công cụ
mô phỏng mạnh và có hiểu biết về các phương pháp mô hình hoá, người kỹ sư sẽ có
khả năng rút ngắn thời gian và giảm chi phí nghiên cứu – phát triển sản phẩm một
cách đáng kể. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi sản phẩm là các hệ thống kỹ thuật
phức hợp với giá trị kinh tế lớn.
Với mục đích đó, luận án tốt nghiệp chuyên ngành điện khí hoá ứng dụng
không ngoài mục đích giúp các kỹ sư tiếp cận và sử dụng thành thạo các phần mềm
mô phỏng với sự trợ giúp của máy tính để giải quyết các vấn đề của kỹ thuật. Cụ
thể là trong luận án tốt nghiệp này, với nhiệm vụ là: “ Mô phỏng thiết bị điện trong
thư viện SIMULINK ”, tôi đã sử dụng công cụ mô phỏng trong Matlab của
MathWork. luận án gồm năm chương:




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….


1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
SIMULINK

1.1. Phương pháp mô phỏng và ứng dụng của nó trong hệ thống điện.
Simulink là một phần mềm mở rộng của Matlab dùng để mô hình hóa,mô
phỏng và phân tích một hệ thống động. Thông thường dùng để thiết kế hệ thống
điều khiển,thiết kế DSP,hệ thống thông tin và các ứng dụng mô phỏng khác.
Simulink là thuật ngữ mô phỏng dễ nhớ được ghép bởi 2 từ: Simulation và Link.
Simulink cho phép mô tả hệ thống tuyến tính,hệ phi tuyến,các mô hình trong miền
thời gian liên tục, hay gián đoạn hoặc một hệ gồm cả liên tục và gián đoạn.
Để mô hình hóa ,simulink cung cấp cho bạn một giao diện đồ họa để sử dụng
và xây dựng mô hình sử dụng thao tác “nhấn và kéo” chuột. Với giao diện đồ họa ta
có thể xây mô hình và khảo sát mô hình một cách trực quan hơn. Đây là sự khác xa
các phần mềm trước đó mà người sử dụng phải đưa vào các phương trình vi phân và
các phương trình sai phân bằng một ngôn ngữ lập trình.
Khởi động Simulink bằng một trong các cách sau:
Từ cửa sổ lệnh của Matlab đánh dòng lệnh: >> simulink ↵
Hoặc: nhấp chuột vào biểu tượng trên Menubar vủa Matlab.
Thư viện simulink hiện ra:


Hình 1.1 Thư viện Simulink.



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….


2

Từ đây có thể tạo mô hình bằng Simulink:
- Nhấp chuột vào biểu tượng: của thư viện Simulink:


Hình 1.2 Môi trường soạn thảo Simulink.
- Cửa sổ này cho phép ta “nhấp-kéo-thả” vào từng khối chức năng trong thư
viện simulink.
VD: Đặt vào khối ‘Sine wave’ trong thư viện


Hình 1.3 Lấy một khối từ thư viện.
Sau khi đặt tất cả các khối cần thiết của mô hình,ta nối chúng bằng cách
“nhấp-giữ” và kéo một đường từ đầu ra của khối này đến đầu vào của khối kia rồi
thả phím trái chuột ra, một kết nối sẽ được thiết lập.
1.2. Các khối cơ bản của thư viện SimPowerSystems thuộc Simulink.
Thư viện các khối SimPowerSystems (ở các phiên bản trước MATLAB 6.1
là Power System Blockset) là một phần trong hộp công cụ mở rộng Simulink của
MATLAB, nó bao gồm hệ thống các khối chức năng cho phép giải các bài toán hệ
thống theo phương pháp mô hình mô phỏng. Trong các thư viện con của



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

3

SimPowerSystems có chứa các mô hình của các phần tử thụ động (pasive) và chủ
động (active), các nguồn năng lượng, các thiết bị điện như động cơ, máy phát, máy

biến áp, đường dây truyền tải, cơ cấu đóng cắt, điều khiển v.v. Áp dụng các khả
năng đặc biệt của Simulink và SimPowerSystems, người sử dụng không chỉ có thể
mô phỏng được các hoạt động của các thiết bị trong khoảng thời gian xét, mà còn
có thể thực hiện các dạng phân tích khác nhau đối với các thiết bị này như: giải tích
chế độ xác lập của mạng điện, phân tích chất lượng điện, ổn định hệ thống điện v.v.
SimPowerSystems có thể cho phép mô phỏng được ngay cả các quá trình
phức tạp của các hệ thống như quá trình chuyển đổi năng lượng trong bộ chỉnh lưu,
quá trình quá độ trong hệ thống điện v.v. Sự kết hợp của các thư viện khác của
Simulink và các hàm của MATLAB cho phép SimPowerSystems có một khả năng
tuyệt với trong việc mô phỏng các hoạt động của các hệ thống kỹ thuật điện.
Có thể nói SimPowerSystems hiện tại được coi là một phương tiện mô phỏng các
thiết bị và hệ thống điện thuận tiện và hiệu quả nhất.
Các Block library:


Hình 1.4 Thư viện phần rời rạc (Discrete)




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

4


Hình 1.5 Thư viện Đồ thị (SINKS).


Hình 1.6 Thư viện Phần tuyến tính (LINEAR).




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

5



Hình 1.7 Thư viện Phần phi tuyến (NONLINEAR).



Hình 1.8 Thư viện Phần đầu nối (CONECTIONS).




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

6



Hình 1.9 Thư viện BLOCKSETS và TOOLBOXES.

Thư viện SimPowerSystems bao gồm các thư viện con sau:

Electrical Sources – nguồn điện

Connectors – kết nối


Measurements – các cơ cấu đo lường;

Elements – các phần tử kỹ thuật điện

Power Electronics – các cơ cấu điện tử công suất

Machines – máy điện

Powerlib Extras – các cơ cấu kỹ thuật điện phụ trợ.
Với các khối chức năng có trong các thư viện trên, người sử dụng có thể thiết
lập được các mô hình mô phỏng của các thiết bị và hệ thống điện và khảo sát các
đặc tính, quá trình của chúng một cách dễ dàng.
1.3 Hệ đơn vị của các tham số của các khối chức năng.
1.3.1. SOURCES:
Đây là nhóm bao gồm các khối phát và nhận tín hiệu.




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

7

1. Clock: Cung cấp vector theo thời gian.

Màn hình hiển thị.
Mở trong suốt thời gian mô phỏng,hiển thị thời gian lien tục mà cuộc mô
phỏng đang xảy ra. Điểm quan trọng là Clock không phải là khối phát thời gian,mà
chỉ là khối hiển thị thời gian mô phỏng. Được phép nối với To Workspace để

chuyển vector thời gian vào trong matlab.
2. Constant:

Màn hình cài đặt thông số là hằng số
Phát ra giá trị là hằng số.
Những thông số: giá trị constant.
3. Sine Wave: Khối phát sóng có dạng Sine


Màn hình cài đặt thông số cho khối Sin



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

8

Những thông số : Giá trị biên độ, tần số ( rad/s, hezt), pha, thời gian lấy
mẫu (chỉ áp dụng cho hệ gián đoạn).
4. Signal Generator:

Cung cấp cho 4 dạng sóng khác nhau (giống như máy phát sóng):

+ Sóng Sin.
+ Sóng vuông (square).
+ Sóng răng cưa (sawtooth).
+ Sóng ngẩu nhiên ( random).
Những thông số : Dạng sóng, giá trị biên độ (giá trị đỉnh), tần số, đơn vị tần số.
Nhũng giá trị này có thể thay đổi trong quá trình mô phỏng.
5. Repeating sequency: Lặp lại dạng song đã cho một cách tuần tự.



Những thông số : vector thời gian và quan hệ giá trị của hàm vector (cùng chiều).
Khi mô phỏng thời gian rơi vào trong phạm vi của vector thời gian của ngõ
ra thì nó được xem như From Workspace. Nói cách khác, hàm này là phần mở rộng




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

9

bởi một dạng sóng cơ bản có chu kì lặp. Tín hiệu được phát ra với chu kì tuần hoàn
có biên độ bằng vector.
6. Step input: Phát ra dạng sóng có tính chất hàm bước:


Những thông số : Thời gian chuyển đổi (Steptime), giá trị đầu, giá trị cuối.
Thời gian chuyển đổi có thể âm và điều kiện đầu có thể lớn hơn giá trị cuối
1 đơn vị.
7. Chirp Signal:
Phát ra một tín hiệu mà tần số tăng tuyến tính theo thời gian .


Những thông số: Tần số ban đầu (Hz), thời gian đích cần đặt (s),tần số tại
thời gian đích.
Khối này được dùng trong việc phân tích phổ của hệ không tuyến tính. Tần
số đặt ban đầu có thể lớn hơn tại tần số đặt cuối cùng. Nhưng sau thời gian đích đã
đặt tần số bắt đầu tăng lên.




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

10

8. Pulse Generator :
Phát ra một chuổi xung tuần tự với khoảng thời gian ổn định.


Những thông số : Chu kì xung, độ rộng xung (hệ số chu kì), biên độ xung,
thời gian bắt đầu phát xung.
9. Random Number:
Bộ phát số ngẫu nhiên (ý nghiã Zero) phân bố chuẩn (Phân bố Gauss).


Những thông số: Giá trị trung bình, khoảng biến đổi, giá trị bắt đầu phát
sinh (seed), thời gian lấy mẫu.
Điểm khác biệt cuả khối này sự khác nhau của giá trị "seed". Giá trị này có
thể là một vector.
Trong hệ rời rạc (phụ thuộc vào thời gian) liên quan đến vấn đề số nó thường
được dùng hơn khối Band –Limited White Noise.



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

11


10. From Workspace: Đọc dữ liệu từ ma trận MATLAB.


Những thông số: bảng ma trận .
11. From File: Đọc dữ liệu từ một file.


Những thông số : Tên file.
Dữ liệu phải giống như một ma trận. Mỗi cột phải phải có giá trị của n cửa
vào tại thời điểm cho trước (yếu tố đầu tiên của cột). Sau đó, hàng thứ nhất là một
vector thời gian (so với From Workspace hàng và cột ngược nhau).
12. Digital Clock: Cung cấp thời gian cho hệ rời rạc.


Những thông số: thời gian mẫu.
Khối này không giống khối Clock.



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

12

13. Band –Limited White Noise: Phát ra một dãy tín hiệu ồn trắng.


Những thông số: Phổ năng lượng,thời gian mẫu,giá trị "seed".
1.3.2. SINKS:
1. Scope:
Hiển thị dạng tín hiệu trong suốt thời gian mô phỏng (giống như

Oscilloscope).





2. To Workspace: Lưu trữ dữ liệu dưới dạng một ma trận.


Những thông số: Tên ma trận, số mẫu tối đa(maximum) để xuất ra.





.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

13

Mỗi một cột ma trận đại diện cho mỗi giá trị khác nhau dữ liệu được truyền
đến MATLAB cho đến khi kết thúc mô phỏng.
Nêú sự mô phỏng cần số bước lớn hơn giá trị maximum một đơn vị thì khối
này chỉ lưu giá trị n cuối cùng ,với n là giá trị lấy mẫu maximum đã quy định.
Thông số thứ hai cuả hàng trong maximum là tuỳ ý (timestep: buớc thời
gian), Matlab chỉ lưu giá trị n chung. Thường thường vector thời gian không cần
khoảng cách đều; thông số thứ ba của maximum cũng tuỳ ý nhưng có đặc điểm là
phải phù hợp với thời gian lấy mẫu với dữ liệu được thu thập.
Ví dụ nếu bạn cài đặt thông số cho maximum…
[100,5,0.8]
Cửa ra của ma trận gồm 100 hàng (số cột tương ứng với chiều của khối vào)

mà giá trị mỗi lần tích trữ T =5∗ 0.8 giây (s) có nghĩ là tại T
o
=0 ,T
1
=1∗5∗0.8 = 4.0,
T
2
= 2∗5∗0.8 = 8.0 , T
3
= 3∗5∗0.8 = 12………T
k
= k ∗5∗0.8 (s).
3. To File: Lưu trữ dữ liệu dưới dạng file.



Những thông số : Tên file ,tên matrận.
Dữ liệu ở đây là một ma trận, hang đầu tiên là một vetor thời gian, những cột
khác là biến ngõ ra (so với To Workspace hàng và cột đảo nhau).
Hàng đầu tiên luôn là vector thời gian (không cần thiết phải nối đến Clock để
hiện ra).




.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

14

4. XY graph:

Hai đồ thị của hai tín hiệu sẽ được vẽ trên cửa sổ đồ họa của Matlab .

Những thông số : biên duới và biên trên của trục.
5. Stop Simulation:
Ngừng cuộc mô phỏng ngay lậy tức khi ngõ vào bằng không.

Khi nhiều tín hiệu vào là đa biến nếu có một thành phần ngõ vào bằng
không thì cuộc mô phỏng sẽ ngừng ngay lập tức.
6. Graph: Vẽ số liệu trên cửa sổ đồ họa.




Những thông số : phạm vi trục thời gian, biên dưới và biên trên của trục
ngang, màu sắc của mỗi đường.
Nếu thời gian mô phỏng vuợt quá thời gian đặt thì đồ thị sẽ bắt đầu được vẽ
từ cạnh trái của Graph.
1.3.3. DISCRETE:
1. Unit Delay :

Ngõ vào bị trễ bởi một chu kì lấy mẫu
Những thông số : Giá trị đầu (giá trị giả định trong chu kì mô phỏng đầu
tiên khi ngõ ra không xác định được), thời gian lấy mẫu.



.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………….

15


2 .Discrete Zero –Pole:
Thực hiện một hàm truyền rời rạc (theo thời gian) ở dạng Cực và Zero.










Những thông số : Các zero, Các cực, độ lợi, thời gian lấy mẫu.
3. Discrete State- Space:
Thực hiện một hệ rời rạc dưới dạng hệ phuơng trình trạng thái.


Những thông số : Hệ ma trận, điều kiện đầu, thời gian lấy mẫu



×