Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề án môn học: Hoạt động kinh doanh của công ty Toyota tại thị trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.75 KB, 23 trang )

Đề án môn học

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp ô tô là một ngành cơng nghiệp cịn non trẻ. Chính phủ
đang tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho cả các doanh nghiệp trong nước lẫn các
doanh nghiệp FDI để cùng phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn này. Là một
nước đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị
trường, Chính phủ Việt Nam đang dần hồn thiện những chủ trương, chính sách
của mình. Tuy nhiên với đặc điểm của một nước đang chuyển đổi, bên cạnh việc
tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp, khơng ít những chủ trương, chính
sách, hay sự điều tiết của Chính phủ đã và đang gây ra những trở ngại cho các
doanh nghiệp nói chung và cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất, lắp ráp ô
tô nói riêng.
Toyota Motor Corp là công ty ô tô lớn nhất Nhật Bản và lớn thứ hai thế
giới. Qua q trình tìm hiểu thị trường, cơng ty đã quyết định đầu tư trực tiếp vào
Việt Nam năm 1995. Sau hơn 10 năm hoạt động kinh doanh, bên cạnh những
thành công rất đáng tự hào, công ty cũng gặp nhiều khó khăn trước những sự thay
đổi trong chính sách điều tiết vĩ mơ của chính phủ Việt Nam hay phải thích nghi
với chính những đặc điểm kinh tế, pháp luật của một nước có nền kinh tế chuyển
đổi. Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Toyota Việt
Nam từ năm 1996 đến nay, việc nghiên cứu đề án“Hoạt động kinh doanh của
Toyota tại thị trường Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm hiểu
những khó khăn cũng như những biện pháp mà cơng ty sử dụng để ứng phó với
những khó khăn đ


CHƯƠNG I
QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG
TYTOYOTA VIỆT NAM
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY TOYOTA VIỆT NAM (TMV)
Cơng ty TNHH Liên Doanh Ơ tơ Toyota Việt Nam (gọi tắt là công ty Toyota


Việt Nam) là một doanh nghiệp liên doanh giữa ba đối tác là Tập đoàn Ơ tơ Toyota
Nhật Bản (chiếm 70% tỷ lệ góp vốn), Tổng công ty Máy động lực và Máy nông
nghiệp Việt Nam (20% tỷ lệ góp vốn) và Tập đồn KUO của Singapo (10% tỷ lệ
góp vốn) với tổng số vốn pháp định là 49, 14 triệu USD, vốn đầu tư là 89, 60 triệu
USD. Cơng ty Toyota có trụ sở chính đóng tại Phường Phúc Thắng – Thị xã Phúc
n – Tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích đất là 20ha, trong đó nhà máy chính chiếm ẳ
diện tích. Nhà máy sản xuất của cơng ty chính thức được khởi cơng xây dựng vào
ngày 13/9/1995 và đi vào hoạt động tháng 10 năm 1996
- Công suất thiết kế : 45 xe/ ngày (2 ca sản xuất)
- Công suất thực tế hiện nay: 61 xe/ ngày (2 ca sản xuất)
- Số lượng nhân viên hiện tại: 875 người bao gồm cả chi nhánh Hà Nội
và Tp Hồ Chí Minh cùng kho phụ tùng ở Bình Dươnng
- Hiện tại Cơng ty có tổng cộng 16 đại lí bán hàng và dịch vụ
- Tổng giám đốc : Ơng Nobuhiko Murakami
- Phó Tổng Giám đốc : TS. Quản Thắng
Theo Giấy phép kinh doanh được Thủ tướng Chính Phủ cấp, ngồi lĩnh vực
chủ đạo là sản xuất, lắp ráp và bán hàng xe ô tô thương mại và du lịch thì TMV
cịn có các lĩnh vực kinh doanh khác như:
-

Mua bán, xuất nhập khẩu phụ tùng ô tô các loại
Mua bán kinh doanh các loại máy móc thiết bị trong cơng – nơng nghiệp
Mua bán kinh doanh vật liệu, dụng cụ dùng trong sản xuất ô ttoo và các
ngành công nghiệp phụ trợ


-

Các hoạt động thương mại dịch vụ và đầu tư tài chính khác phù hợp với
khn khổ pháp luật Việt Nam

1.2. QUÁ TRèNH KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY
Không phải là doanh nghiệp FDI đầu tiên bước vào thị trường ô tô Việt Nam
nhưng từ năm 1998 cho đến nay Toyota Việt Nam luôn giữ vững vị trị dẫn đầu. Để
đạt được những thành cơng đó, Toyota Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều khó
khăn cùng sự nỗ lực của mình
Ngay sau khi nhận được giấy phép đầu tư tháng 9/1995, tháng 10/1996,
Toyota Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động. Sản phẩm đầu tiên mà cơng ty
tung ra thị trường ơ tơ Việt Nam dịng xe Hiace (10/1996). Nhờ chất lượng, kiểu
dáng và mẫu mã khá phù hợp, Hiace đời đầu tiên đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường xe thương mại. Khởi đầu với kết quả bán hàng là 109 chiếc trong năm đầu
tiên, cho đến hết năm 2007, dòng Hiace (sau khi cải tiến, TMV đã đưa raxe Hiace
với 3 phiên bản khác nhau) này đã đạt được thành tích bán hàng cao nhất trong
phân khúc thị trường xe thương mại với doanh số bán cộng dồn lên tới gần
13.000xe. Tiếp nối thành công này, TMV tiếp tục cho xuất xưởng dòng xe du lịch
nhãn hiệu Corolla, đến nay hơn 14. 000 chiếc đã được tiêu thụ.
TMV chủ yếu kinh doanh dòng xe đa dụng, dòng xe sedan (xe 5 chỗ) và
dòng xe thương mại. Các mẫu xe Camry, Vios, Land Cruiser, Innova lần lượt được
TMV giới thiệu tại thị trường Việt Nam. Với phương châm “Khỏch hàng là trên
hết”, Toyota sẽ không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản, chính vì vậy, dù giá
xe của TMV khá cao so với các đối thủ cạnh tranh nhưng TMV vẫn luôn chiếm
được sự tin tưởng và hài lịng của khách hàng. Với chính sách như vậy TMV đã đạt
tới mức tiêu thụ kỷ lục, dẫn đầu ngành sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam.


Hình 1.1: Mức tiêu thụ ơ tơ của TMV trên thị trường Việt Nam giai đoạn từ
2005 đến 9/ 2008 (Đơn vị: chiếc)
Một bước đi mới của TMV là đưa vào thị trường Việt Nam các dòng xe với
hệ thống công nghệ hybrid hiện đại - Toyota Hybrid Synergy Drive và chiếc Vios
1.5E - mẫu xe sedan tiết kiệm nhiên liệu nhất của Toyota tại Việt Nam. Dòng xe
này gây được chú ý và sự yêu thích của người tiêu dùng bởi ngồi khả năng tiết

kiệm nhiên liệu, nú cịn được đánh giá là mẫu xe có lượng khí thải carbonic thấp
thứ hai thế giới, rất thân thiện với môi trường. Kết quả cuộc khảo sát mới đây cho
thấy, trong danh sách những chiếc Hybrid đang có mặt trên thị trường Việt Nam thì
Toyota Prius là chiếc xe Hybrid tốt nhất và được ưa chuộng nhất. So với những
chiếc xe cùng phân hạng thì Toyota Hybrid xứng đáng là ngơi sao sáng giá nhất
hiện nay. Trước khi đưa vào thị trường Việt Nam, doanh sốbán của mẫu
xe Toyota Prius đã vượt ngưỡng 1 triệu chiếc
Toyota VN cũng được đánh giá là nhà sản xuất ô tô đầu tiên thực hiện lộ
trình nội địa hố sản phẩm và chuyển giao cơng nghệ. Với chiến lược thực hiện
đúng cam kết của mình, Toyota đã đưa công nghệ dập vào VN, với số tiền đầu tư 7.
000. 000 USD. Nhà máy dập chi tiết thân vỏ xe đã được đưa vào hoạt động từ
tháng 3/2003. Với quy trình này, Toyota trở thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt


Nam thực hiện hồn chỉnh 4 bước chính trong cơng nghiệp chế tạo xe hơi: dập,
hàn, sơn, lắp ráp.
Để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tháng 7/2004, Toyota đã
chính thức đưa Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên tại VN đi vào hoạt
động, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ VN chuyển từ nhập khẩu linh kiện để sản
xuất lắp ráp sang thời kỳ VN có thể tham gia vào hệ thống phân phối phụ tùng tồn
cầu.Tính đến cuối tháng 9, công ty Toyota Việt Nam đã xuất khẩu được số phụ
tùng ôtô trị giá 20 triệu USD sang 8 nước.Toyota là doanh nghiệp đầu tiên trong
ngành công nghiệp ôtô Việt Nam sản xuất và xuất khẩu phụ tùng ra nước ngoài.
Các phụ tùng mà Toyota Việt Nam xuất khẩu gồm van điều hũa khí xả, hệ thống
bàn đạp, ăng ten và các linh kiện điện tử khác. Những phụ tùng này do Toyota Việt
Nam đặt hàng các nhà sản xuất vệ tinh của mình, sau đó kiểm tra chất lượng, dán
nhãn mác và xuất khấu. Những nước nhập khẩu thiết bị từ trung tâm xuất khẩu phụ
tùng của Toyota bao gồm Thái Lan, Indonesia, Philipines, Malaysia, Ấn Độ,
Argentina, Nam Phi và Venezuela… Đây là một đóng góp rất lớn của Toyota vào
việc thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp ơ tơ VN và tăng tỷ lệ nội

địa hố sản phẩm.


Hình 1. 2 Biểu đồ giá trị xuất khẩu của TMV
1. 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 12 NĂM KINH DOANH TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
Trong suốt hơn một thập niên thành lập và phát triển, TMV đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn và tăng trưởng nhanh chóng, hồn thành sứ mệnh của mình
đối với khách hàng, tiên phong trong mọi lĩnh vực, đồng thời đóng góp đáng kể
cho ngành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam. Với những nỗ lực vượt bậc, TMV
đã giữ vững vị trí dẫn đầu trong thị trường ô tô kể từ năm 1998 với tổng số sản
xuất và bán hàng cộng dồn hơn 90. 000 xe, đạt thị phần xấp xỉ 30%. Hơn nữa,
TMV cịn ln đi tiên phong trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam và ngành công nghiệp phụ trợ bằng việc đưa công nghệ dập vào Việt Nam,
khai trương Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên và mời gọi các nhà cung
cấp của Toyota đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ là nhà sản xuất ô tô đứng đầu thị
trường ô tô Việt Nam, TMV cịn ln tích cực đóng góp cho xã hội Việt Nam với
mực tiêu cùng Việt Nam hướng tới tương lai. Cho đến nay, TMV đã đóng góp trên


10 triệu đô la Mỹ thông qua nhiều hoạt động đóng góp xã hội trong mọi lĩnh vực
như: giáo dục, văn hố, thể thao, mơi trường, an tồn giao thơng, thực hiện tốt
nghĩa vụ địa phương, tích cực tham gia phong trào đến ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà
tình nghĩa, chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đóng góp giúp đỡ
đồng bào bị thiên tai… Chính từ những cố gắng khơng ngừng đó mà thành cơng
của TMV đã được Chính phủ Việt Nam và các tổ chức Quốc tế ghi nhận:
1999 : Nhà sản xuất ô tô đầu tiên nhận chứng chỉ ISO 14001 về thiết lập &
áp dụng hệ thống quản lý môi trường
2000 : Nhận Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ về những thành tích và
đóng góp tích cực cho ngành cơng nghiệp ơ tô và xã hội Việt Nam

2005 : Nhận Huân chương Lao động hạng 3 do Chủ tịch nước CHXHCN
Việt Nam trao tặng
2006 : Nhận giải thưởng Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do Ủy ban Quốc
gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Bộ thương mại và 53 Thương vụ Việt Nam tại các
nước, vùng lãnh thổ xét chọn.
2001 – 2008 : 7 năm liên được giải thưởng Rồng Vàng (giải thưởng của
Thời báo Kinh tế Việt Nam) cho sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng ưa
chuộng.


CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI
VIỆT NAM
Thâm nhập vào thị trường ô tô Việt Nam khi Việt Nam đang trong quá trình
chuyển đổi kinh tế. Toyota Việt Nam gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó
khăn. Tuy nhiên bằng sự cố gắng và nỗ lực vươn lên, công ty đã dần khẳng định
được vị thế của mình. Để đánh giá một cách chính xác những thành tựu mà cơng
ty đạt được, việc phân tích những trở ngại cũng như nhưng ứng phó của Toyota
Việt Nam là vô cùng cần thiết
2.1. NHỮNG KHể KHĂN TMV GẶP PHẢI KHI KINH DOANH TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
2. 1. 1 Yêu cầu về tỷ lệ nội địa húa (NĐH) của chính phủ Việt Nam
Bên cạnh việc phải tuân thủ phương pháp tính tỷ lệ nội địa húa theo phương
pháp giá trị được quốc tế cơng nhận thì tháng 6 năm 2004, Chính Phủ đã ban hành
một cách tính khác song song với cách tính cũ, đó là việc xác định tỷ lệ nội địa húa
ô tô sẽ theo phương pháp tính điểm với thang điểm 100. Theo đó, tỷ lệ NĐH với
ôtô được định nghĩa là số điểm của linh kiện NĐH so với ơtơ hồn chỉnh. Tỷ lệ
NĐH được quy định cho các giai đoạn như sau:
- Với ôtô phổ thông (ôtô khách, ôtô chở hàng) đạt tỷ lệ NĐH 40% vào
năm 2005; 45% vào 2006; 50% vào 2007; 55% vào 2008 và 60% vào

2010
- Các loại ôtô chuyên dùng đạt tỷ lệ NĐH 40% vào 2005; 45% vào
2006; 50% vào 2007; 55% vào 2008 và 60% vào 2010.
- Với các loại ôtô cao cấp (Xe du lịch do liên doanh sản xuất) đạt tỷ lệ
NĐH 20%-25% vào 2005; 30%-35% vào 2007 và 40%-45% vào
2010.
- Xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ NĐH 20% vào 2005; 30% vào 2007; 35%40% vào 2010.


-

Đối với động cơ đạt tỷ lệ NĐH 30% vào năm 2005; 35% vào năm
2006; 40% vào năm 2007; 45% vào năm 2008 và 50% vào năm 2010.
- Hộp số đạt 65% vào năm 2005; 70% vào 2006; 75% vào năm 2007;
80% vào 2008 và 85% vào 2009 và 90% vào 2010.
Theo Toyota Việt Nam nói riêng và hiệp hội VAMA nói chung, phương pháp
tính theo giá trị đang được các nước ASEAN áp dụng, vì vậy, Việt Nam nên áp
dụng để hài hũa với khu vực. Trước kia, phương pháp tính theo điểm đã được áp
dụng ở một số quốc gia thuộc ASEAN, tuy nhiên nú đã bị bãi bỏ hồn tồn vào
năm 2000 và chuyển sang tính theo giá trị. Phương pháp này đã trở thành tiêu
chuẩn chung của khối ASEAN để xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng húa xuất
nhập khẩu theo Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT (Hàng húa
xuất khẩu từ một quốc gia thuộc ASEAN sang các quốc gia ASEAN khác sẽ được
hưởng mức thuế ưu đãi 5% theo CEPT nếu có 40% hàm lượng ASEAN).
Việt Nam muốn áp dụng cách tính theo điểm thì bước tiếp theo là phải thuyết
phục các quốc gia ASEAN khác công nhận phương pháp đó. Nếu khơng, Việt Nam
sẽ khơng được hưởng ưu đãi theo CEPT khi xuất khẩu ôtô hoặc phụ tùng sang các
nước ASEAN khác, trong khi vẫn phải chấp nhận cho các nước này hưởng CEPT.
TMV sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi cùng một lúc phải tuân thủ cả hai
phương pháp tính tỷ lệ NĐH: vừa theo điểm như Việt Nam quy định, lại vừa theo

giá trị được quốc tế cơng nhận. TMV cho rằng phương pháp tính theo điểm là thiếu
thực tế vì khơng tính đến các chi phí sản xuất, được thừa nhận rộng rói trong quy
tắc xác định nguồn gốc xuất xứ hàng húa của AFTA/CEPT, như khấu hao và công
lao động.
Tuy nhiên theo Bộ Khoa học và Cơng nghệ nếu áp dụng cách tính tỷ lệ
NĐH theo giá trị thì tất cả các giá trị gia tăng được tạo ra trong nước dù dưới dạng
hàng húa hay dịch vụ đều được coi là NĐH. Trên thực tế hoạt động của các DN
liên doanh ôtô hiện nay ở Việt Nam chủ yếu chỉ có các công đoạn lắp ráp, sơn, hàn,
nên chỉ dành 1 phần điểm có giới hạn cho cơng đoạn đó để khuyến khích các DN
đầu tư máy móc thiết bị.


Phương pháp tính điểm là buộc TMV phải xây dựng mục tiêu, kế hoạch cụ
thể để đầu tư sản xuất phụ tùng và nâng cao tỷ lệ NĐH sản phẩm của mình, mặt
khác khơng phân biệt dạng CKD và IKD khi giải quyết vấn đề thuế nhập khẩu phụ
tùng.
2. 1. 2Sự thay đổi trong chính sách thuế của Chính phủ
Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi, đứng trước những
cơ hội, thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy các chính sách
nói chung và chính sách thuế nói riêng đưa ra phải sửa đổi và bổ sung nhiều lần
mới đi vào thực tiễn phù hợp được.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Hiện nay thuế TTĐB được quy định với ô tô có 3 mức khác nhau là 50%,
30% và 15% tương ứng với ôtô 5 chỗ trở xuống, ô tô từ 6 - 15 chỗ và từ 16 chỗ
đến dưới 24 chỗ. Từ năm 1999 thì Chính phủ đã tiến hành điều chỉnh 3 lần thuế
tiêu thụ đặc biệt. Cụ thể như sau:
Có thể nhận thấy rằng với mỗi lần điều chỉnh tăng như vậy , TMV đã buộc phải
điều chỉnh tăng giá xe
- Thuế nhập khẩu linh kiện
Thứ nhất, là thuế đánh vào linh kiện rời nhập khẩu để phục vụ thương mại

và sửa chữa, đối với loại này thuế đánh cũng khá cao. Có loại 30%- 40%, nhưng
bình qn cả xe với tất cả các loại linh kiện cộng lại chia theo tỷ lệ gia quyền, ước
thuế suất cỡ khoảng trên 30%/xe. Dòng thứ hai là thuế đánh vào bộ linh kiện
(CKD) nhập khẩu phục vụ cho lắp ráp ô tô. Thuế suất cao nhất đối với loại xe con
là 25%. Có loại áp dụng thuế suất 15%, có loại 5% tuỳ theo là xe tải, xe
khách... Mới đây Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hồng Anh Tuấn vừa ký quyết định
tăng thuế đối với mặt hàng linh kiện, phụ tùng ôtô nhập khẩu thêm 5-10% so với
hiện hành. Các mức thuế này áp dụng cho các tờ khai hải quan bắt đầu từ 20/6.
Trước động thái này, liên doanh ơtơ có thị phần lớn nhất Việt Nam tăng giá xe từ
100 USD đến 1. 000 USD cho hầu hết các sản phẩm.
Mẫu xe

Giá cũ

Giá mới

Mức tăng


(USD)

(USD)

(USD)

Innova G

30. 100

30. 600


500

Innova J

27. 100

27. 600

500

Vios 1. 5 G

29. 200

29. 300

100

Vios 1. 5 E

26. 400

26. 800

400

Corolla Altis 1. 8MT

34. 900


Corolla Altis 1. 8AT

37. 200

Camry 2. 4 G

51. 100

52. 100

1. 000

Camry 3. 5 Q

66. 600

67. 600

1. 000

Hiace (diesel)

32. 000

32. 500

500

Hiace (xăng)


33. 900

34. 400

500

Hiace super wagon

37. 600

38. 100

500

- Thuế nhập khẩu ô tô mới nguyên chiếc
Thuế suất đới với ô tô nguyên chiếc phải cắt giảm theo lộ trình và đã giảm từ
mức 100% xuống còn 90% từ tháng 11/2005. Trong năm 2007, Bộ Tài chính tiến
hành 3 đợt giảm thuế với hy vọng hạ nhiệt giá bán xe trong nước. Tại thời điểm
VN gia nhập WTO hồi tháng 1/ 2007, các loại ôtô mới nguyên chiếc được giảm từ
mức 90% xuống còn 80%. Hồi tháng 8/ 2007, thuế được cắt giảm tiếp xuống còn
70% và vào ngày 16/11/2007, thuế suất đối với ơtơ mới ngun chiếc cịn 60%.
Chính sách thuế thuận lợi đã tạo đà cho xe ngoại ồ ạt đổ bộ về thị trường. Theo số
liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2008, lượng
xe nhập khẩu về thị trường đã đạt con số gần 6. 000 xe, bằng doanh số của cả 8
tháng đầu năm 2007 cộng lại. TMV đã gặp rất nhiều sự cạnh tranh trong thời gian
này, vì giá xe nhập khẩu đã giảm và không cao hơn giá xe sản xuất lắp ráp trong
nuớc là bao nhiêu. Khách hàng chấp nhận bỏ thêm tiền để mua xe nhập khẩu với
chất lượng được cho là tốt hơn hơn là mua xe sản xuất, lắp ráp ở trong nước
- Phí trước bạ

Bên cạnh các loại thuế đánh vào ô tô, cịn phải kể đến các lọa phí, đặc biệt là
phí trước bạ. Việc chính phủ tăng lệ phí trước bạ từ 5% lên 15% vào ngày 25. 8.
2008 càng làm cho giá xe ô tô tăng cao. Với mức giá như hiện nay, khó cho người
chỉ có thu nhập khá có thể mua được ơ tơ. Nhìn một cách tổng quá việc giá quá cao


sẽ dẫn đến quy mơ thị trường nhỏ, từ đó dẫn đến việc sản xuất, lắp ráp ô tô của các
doanh nghiệp trở nên rất kém hiệu quả.
2. 1. 3 Cho phép nhập khẩu ô tô cũ
Nghị định 12 của Chính phủ về cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuất
nhập khẩu cho giai đoạn sau 2005 đã loại ôtô đã qua sử dụng ra khỏi danh mục
hàng húa cấm nhập khẩu và cho phép nhập khẩu vào Việt Nam các loại xe cũ
không quá 5 năm sau khi xuất xưởng. Với việc hướng tới cho phép nhập xe hơi cũ
(cùng với những điều kiện nhất định về tình trạng kỹ thuật, năm sản xuất để tránh
nguy cơ biến Việt Nam thành một bãi thải xe cũ), chính phủ đã tạo ra sức ép cạnh
tranh đối với các nhà sản xuất, lắp ráp xe hơi trong nước nói chung và với TMV
nói riêng. Thị phần của Toyota đã được “chia sẻ” bớt cho các thương hiệu và doanh
nghiệp khác cùng sự xuất hiện của xe cũ nhập khẩu, xe mới nhập khẩu nguyên
chiếc. Xe đã qua sử dụng có giá bán dưới 20. 000USD rất phù hợp với khả năng
thanh toán của người tiêu dùng, đương nhiên sẽ tiêu thụ tốt hơn và tạo áp lực lên
xe sản xuất, lắp ráp trong nước. Vậy muốn tồn tại được, các nhà sản xuất, lắp ráp
ơtơ trong nước khơng cịn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng xe hơn nữa
và giảm giá bán ra hơn nữa.
Bảng thuế suất tuyệt đối mặt hàng ô tô đã qua sử dụng
Mặt hàng

Từ 28/ 3/ 06
(USD/ chiếc)

Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống,

kể cả lái xe, có dung tích xi
- lanh động cơ:
Dưới 1. 0
3. 000
Từ 1. 0 đến 1. 5
7. 000
Từ 1. 5 đến 2. 0
10. 000
Từ 2. 0 đến 2. 5
15. 000

Từ 15/ 1/ 07
(USD/chiếc)

Mức giảm
(%)

Mức
Từ 8/ 8/ 07
giảm
(USD/chiếc)
(%)

3. 000
6. 300
8. 500
12. 000

0%
10%

15%
20%

3. 000
6. 300
8. 075
11. 400

0%
10%
5%
5%

Đề án môn học
Từ 4. 0 đến 5. 0
Trên 5. 0
Xe từ 6 đến 9 chỗ, kể cả lái
xe, có dung tích xi - lanh
động cơ:
Từ 2. 0 trở xuống
Trên 2. 0 đến 3. 0
Trên 3. 0 đến 4. 0
Trên 4. 0
Xe từ 10 đến 15 chỗ, kể cả

22. 000
25. 000

22. 000
26. 250


0%
(tăng 5%)

20. 900
26. 250

5%
0%

9. 000
14. 000
16. 000
20. 000

7. 650
11. 200
16. 000
20. 000

15%
20%
0%
0%

7. 267
10. 640
15. 200
20. 000


5%
5%
5%
0%


lái xe, có dung tích xi - lanh
động cơ
Từ 2. 0 trở xuống
8. 000
Trên 2. 0 đến 3. 0
12. 000
Trên 3. 0
15. 000

6. 800
9. 600
15. 000

15%
20%
0%

6. 460
9. 120
14. 250

5%
5%
5%


Tớnhđến thờiđiểm này, Chớnh Phủđã có hai
lầnđiều chỉnh mức thuếtuyệtđốiáp dụng với các loại xe ô tôđã qua sử dụng theo xu
hướng chung là giảmđểtương
thích, đồng bộ với việc giảm thuế suất thuế nhập khẩuđối với xe ô tô nhậpkhẩu mớ
i nguyên chiếc. Với lầnđiều chỉnh thứ nhất theo Quyết định số 05/ 2007/ QĐ-BTC,
trừ trường hợpáp mức thuế tuyệt đối từ 25. 000USD tăng lên 26.
250USD đối với dịng xe ơ tôđã qua sử dụng loại dưới 6 chỗ ngồi kể cả lái xe
và dung tích xi - lanh trên 5. 000cc và một số dịng xe ơ tơ vẫnáp theo
mức thuế tuyệtđốinhư trước, cũn lại thì các mức thuế tuyệtđốiđã giảm với 3
mức 10%, 15%, 20% so với trướcđó. Sựđiều chỉnh lần thứ hai theo
Quyếtđịnh số 72/ 2007/ QĐ - BTCđãáp các mức giảm đơn giản hơn so
với lần giảm trước. Cụ thể, các mức thuế tuyệtđối hoặc vẫn giữ nguyên
mức cũ hoặc giảm nhẹ 5% so với trước. Sự khác nhau giữa các mức giảm trên theo
SV: Nguyễn Đình Huy

Lớp: QTKDQT 47B

Đề án môn học
các thờiđiểm khác nhau
chớnh là nhằm mục đíchđiều chỉnh,
phõn
khỳc thịtrườngđối với các loại xe.
2. 1. 3 Mở cửa thị trường ô tô và sức ép cạnh tranh quốc tế đối với
ngành cơngnghiệp ơ tơ nói chung và TMV nói riêng
Về nguyên tắc, sau khi gia nhập WTO Việt Nam sẽ phải chuyển từ các biện
pháp bảo hộ phi thuế quan sang bảo hộ bằng thuế quan. Đồng thời, phải hạ
thấphàng rào thuế quan theo lộ trình cam kết. Theo đó, sức ép cạnh tranh quốc tế
sẽ tác động ngày càng mạnh (nếu khơng muốn nói là dồn dập) lên toàn bộ nền kinh
tế, buộc các doanh nghiệp nội địa nhanh chóngnâng cao năng lực cạnh tranh để tồn



tại và phát triển, nếu không muốn bị đào thải.Riêng ngành cơng nghiệp ơ tơ phải
thích ứng với các điều kiện sau:
• Ngay cuối năm 2006 chính phủ phải bãi bỏ qui định hàm lượng nội địa trongsản
phẩm theo Hiệp định về các biện pháp quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại
TRIMs (Trade - related Investment Measures).
• Kể từ năm 2009, các nhà đầu tư sản xuất ơ tơ có thể thành lập doanh nghiệp100%
vốn nước ngồi tại Việt Nam chứ không bị ràng buộc phải liên doanh với doanh
nghiệp trong nước nữa. Ngay cả những công ty liên doanh đang hoạt động cũng có
thể chuyển thành cơng ty 100% vốn nước ngồi thơng qua việc đối tác nước ngồi
tìm mọi cách mua đứt phần hùn (hay cổ phần) của Bên Việt Nam trong liên doanh.
Hệ quả là, lực lượng sản xuất của ngành ô tô sẽ có sự phân húa mạnh, các doanh
nghiệp 100% vốn trong nước (với qui mơnhỏ bé) sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
quan hệ cạnh tranh.
• Theo cam kết trong đàm phán song phương với Mỹ (và đương nhiên khi có hiệu
lực đầy đủ cũng sẽ được áp dụng cho cả những thành viên WTO khác), thì các mức
thuế nhập khẩu ô tô hoàn chỉnh nêu ở trên sẽ phải giảm đi 50%, và thuế nhập khẩu
linh kiện ô tô chỉ cịn ở mức trung bình là 13%.
• Ngồi ra, theo biểu thuế CEPT (thực hiện AFTA), thì ơ tơ và linh kiện ô tô nhập
khẩu từ các nước ASEAN hầu hết đã giảm còn 5% kể từ đầu năm 2006, phần lớn
trong số đó sẽ tiếp tục giảm cịn 0% trong vài năm tới. Ngoại trừ các loại xe tải nhẹ
thuế nhập khẩu cịn ở mức 20%, thì đến năm 2009 cũng sẽgiảm cịn 5%.
2.1.4. Những khó khăn khác
Về mặt chủ quan, khó khăn lớn nhất kìm hãm sự phát triển của ngành công
nghiệp ô tô ở Việt Nam là nguyên liệu trong nước không thể sử dụng được, phải
nhập khẩu đến 90%. Mà thuế đánh vào mặt hàng nguyên liệu nhập khẩu cịn khá
cao, vì vậy nếu khơng có nguồn ngun liệu từ trong nước thì chi phí sản xuất ơ tơ
trong nước sẽ rất cao.
Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng cơ sở giao thông của Việt Nam chưa đáp ứng

nhu cầu phát triển và chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay các xa lộ của
ta chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống đường xá ở Việt Nam vẫn chưa đáp


ứng tiêu chuẩn, các biển báo chưa đạt yêu cầu, do vậy việc sử dụng quá nhiều ô tô
chưa được Nhà nước khuyến khích.
Vấn đề về nguồn nhân lực tay nghề cao trong ngành sản xuất đòi hỏi tay
nghề, kỹ thuật có qua đào tạo như cơng nghiệp ơ tơ, xe máy còn rất yếu. Hầu hết
nhân lực kỹ thuật cao đều phải mời từ nước ngoài, ở Việt Nam đội ngũ nhân viên
này còn chưa đáp ứng yêu cầu.
2.2. NHỮNG BIỆN PHÁP ỨNG PHể CỦA TMV TRƯỚC NHỮNG
KHể KHĂN GẶP PHẢI KHI KINH DOANH TRấN THỊ TRƯỜNG
VIỆTNAM
Hoạt động kinh doanh trong một nền kinh tế đang chuyển đổi, với nhiều biến
động, TMV đã đạt được rất nhiều thành công lớn, điều đó thể hiện vị thế cũng như
năng lực, khả năng ứng phó một cách rất linh hoạt của công ty. Các biện pháp chủ
yếu mà TMV đã sử dụng có thể đến như:
2.2.1. Đẩy mạnh nội địa hố trước u cầu của Chính Phủ VN
Toyota ln dẫn đầu về thị phần, về đầu tư, nâng cao tỷ lệ NĐH, xuất khẩu
phụ tùng. Âm thầm đầu tư, tạo cách đi riêng của mình dựa trên cam kết làm ăn lâu
dài tại VN là những gì Toyota đã, đang và sẽ làm. Dựa vào kết quả bán hàng của
các thành viên Vama, Toyota VN (TMV) ln xếp ở vị trí số 1 trong bảng tổng săp
suốt những năm qua với thị phần khoảng 25% tới hơn 30%. Hầu như, mỗi
nămToyota đều tung ra thị trường một mẫu xe thu hút được lượng khách hàng lớn
nhất và phá vỡ chính kỷ lục bán hàng của... chính mình.
Một trong những mẫu xe đang nắm giữ con số kỷ lục chưa từng có hiện nay
chính là Toyota Innova. Chính thức có mặt tại thị trường VN vào trung tuần tháng
1/2006, Innova luôn là chiếc xe bán chạy nhất và liên tục phá vỡ kỷ lục của chính
mình. Đây là lần đầu tiên tại thị trường VN, một mẫu xe có doanh số bán kỷ lục
hơn 1. 000 chiếc tiêu thụ trong một tháng và kéo dài liên tục trong suốt hơn hai

năm 2006, 2007 và những tháng đầu năm 2008
2.2.2. Mở rộng đầu tư, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ
Nhờ vào sự phát triển doanh số nhanh và ổn định, TMV đã chú trọng nhiều
tới việc đầu tư. Kể từ khi xưởng dập và trung tâm xuất khẩu phụ tùng của Toyotađi


vào hoạt động, TMV là nhà sản xuất ôtô tại VN luôn dẫn đầu về tỷ lệ NĐH ở mức
15 -33% (tuỳ mẫu xe). Đến nay, TMV vẫn là nhà sản xuất, lắp ráp ôtô duy nhất tại
VN thực hiện việc xuất khẩu phụ tùng, linh kiện ôtô. Được khai trương vào tháng
7/ 2004 đến nay, TMV đã xuất khẩu được hơn 67, 3 triệu USD giá trị các loại phụ
tùng như ăng ten, van điều hồ khí xả, bàn đạp chân ga... sang 10 nước trong mạng
lưới Toyota toàn cầu, được sử dụng cho nhiều mẫu xe nằm trong dự án IMV và
nhiều mẫu xe khác của Toyota trên thế giới. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu TMV sẽ
tiếp tục tăng lên 25 triệu USD cho năm 2008 và 30 triệu USD cho năm 2009. Việc
tăng tỷ lệ NĐH của TMV, ngoài việc mở rộng và ổn định thị trường, có thể nhìn
nhận sự đóng góp của TMV trong nỗ lực kêu gọi các nhà cung cấp phụ tùng vào
đầu tư tại VN, góp phần phát triển cơng nghiệp phụ trợ như Denso, Toyota
Boshokhu Hải Phòng, Toyota Goisei Hà Nội và Hải Phịng... Tính đến nay, Toyota
đang có 9 nhà sản xuất cung ứng phụ tùng lớn như Harada VN, Denso VN, Cty
dụng cụ cơ khí xuất khẩu, Yazaki VN, Sumi Hanel, Cty Tân Đức, Cty GS VN và
Nagata VN. Ơng Murakami khẳng định TMV ln quyết tâm mời gọi các nhà đầu
tư sản xuất phụ tùng vào VN dựa trên cơ sở nâng cao sản lượng và mở rộng sản
xuất: " Nếu gia tăng sản lượng sản xuất, tức là TMV sẽ cần thêm nhiều linh kiện
phụ tùng để sản xuất. Các nhà phụ trợ sẽ nhìn thấy tiềm năng lớn từ thị trường và
họ sẽ theo chân Toyota vào đầu tư tại VN. Như vậy, khơng cịn nghi ngờ gì nữa,
nếu chúng tơi có thể tăng sản lượng và mở rộng sản xuất, nhiều nhà sản xuất phụ
trợ của Toyota sẽ tới đầu tư vào VN".
Với mục tiêu mở rộng, nâng công suất nhà máy lên 30. 000 xe/ năm vào
năm 2009 và tăng cường tỷ lệ NĐH, TMV sẽ đầu tư thêm khoảng 50 triệu USD.
Riêng trong năm 2007 TMV đã đầu tư 22 triệu USD, trong đó 16 triệu USD được

dành cho việc tăng cơng suất, cải tiến sản phẩm và NĐH. Trong kế hoạch NĐH
của mình, Innova vẫn là mẫu xe được TMV chú trọng với mục tiêu tăng tỷ lệ NĐH
lên 37% vào năm 2008, 40% vào năm 2009 và khoảng 45% khi thế hệ mới của
Innova ra đời. Tới lúc đó, sản lượng dự kiến tiêu thụ của Innova sẽ lên tới khoảng
3. 000 xe/thỏng. Nếu vậy mẫu xe Innova sẽ tiếp tục phá vỡ những kỷ lục của mình


về doanh số, về tỷ lệ NĐH và khẳng định câu chuyện thành công của TMV với
thực tế đúng với mục tiêu đầu tư lâu dài tại VN
2. 2. 3 Cung cấp dịch vụ hồn hảo, tăng tính cạnh tranh trên thị trường
TMV có tất cả 16 hệ thống đại lí và trạm dịch vụ ủy quyền. Mỗi đại lí đều
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn hiện hành của TMV. Dịch vụ chăm sóc khách hàng
hồn hảo được thực hiện từ trước khi khách hàng mua sản phẩm, trong khi khách
hàng mua sản phẩm và sau khi mua sản phẩm
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng và giải toả được những băn khoăn
của khách hàng về chất lượng và thời gian chờ đợi, từ năm 2003, Toyota Việt Nam
đã đưa ra dịch vụ bảo dưỡng nhanh (Maintenance Express). “Đõy là kết quả của
quá trình nghiên cứu, tối ưu hố quy trình, nên việc bảo dưỡng bảo đảm thực hiện
đầy đủ các bước như bảo dưỡng bình thường”, ông Lê Trung Chính, giám đốc
Toyota Hùng Vương cho biết. Với dịch vụ này, thời gian chờ đợi của bạn nay chỉ
cịn 60 phút (thời gian được tính khi bạn ký lệnh sửa chữa đến khi nhận lại xe) mà
chất lượng bảo dưỡng lại cao. Tiếp nối thành công của dịch vụ Bảo dưỡng nhanh
được giới thiệu tại Việt Nam vào năm 2004, Dịch vụ sửa chữa nhanh thân xe và
sơn được coi như là bước tiến tiếp theo thể hiện những nỗ lực to lớn của TMV
nhằm không ngừng hoàn thiện các dịch vụ sau bán hàng. Phương thức quản lý
chuyên nghiệp trong dây chuyền sửa chữa nhanh thân xe và sơn, sự sắp xếp hợp lý
các dụng cụ sủa chữa và việc phân chia công việc khoa học là những nhân tố đã
mang lại thành công cho Dịch vụ sửa chữa nhanh thân xe và sơn của Toyota

Kết quả thử nghiệm Dây chuyền sửa chữa nhanh thân xe và sơn tại Việt

Nam
TT

Các chỉ số

Sửa chữa thân vỏ và Sửa chữa nhan thân
sơn thông
vỏ và sơn (cho tất cả
thường(trung bình)
các xe)


1. Số xe sửa chữa trong ngày (hư hỏng nhẹ)

6, 2 xe

7, 0 xe

2. Thời gian chờ phê duyệt s/ c

0, 4 ngày

0, 5 Ngày

3. Thời gian sửa chữa

2, 3 ngày

1, 5 Ngày


4. Thời gian chờ giao xe

0, 5 ngày

0, 5 Ngày

Không xác định

65 phút

3, 2 ngày

2, 5 ngày

6. 634. 000 VND

7. 490. 000 VND

44%

100%

5. Thời gian cho mỗi công đoạn
6. Tổng thời gian sửa chữa dự kiến (từ khi xe
vào đến khi xe ra, không thay thế phụ tùng)
7. Doanh thu công lao động/ ngày
(VND/ngày)
8. Tỷ lệ giao xe đúng hạn

2. 2. 4 Thành lập trung tâm đào tạo trước sự thiếu hụt nhân lực chất

lượng cao ở Việt Nam
Có thể nhận thấy là ở Việt Nam, đội ngũ lao động có tay nghề ở trình độ cao
làm việc trong ngành cơng nghiệp ơ tơ là rất ít. Đối phó với khó khăn này khi tiến
hành kinh doanh trên một đất nước đang trên đà chuyển đổi, Toyota Việt Nam đã
đầu tư 500. 000 USD thành lập Trung tâm Ðào tạo với diện tích 1. 000 m 2
vào tháng 4 năm 1997. Trung tâm có khả năng đào tạo tối đa 500 học
viờn/năm. Tháng 9 năm 2000, Toyota Việt Nam mở rộng Trung tâm Ðào tạo
với Trung tâm Ðào tạo sơn và thân xe (B/P). Trung tâm Ðào tạo sửa chữa
thân xe và sơn này là một trong những trung tâm được trang bị những thiết bị
hiện đại nhất trong các nước châu Á và việc sử dụng tối đa trung tâm này đã
cải thiện các hoạt động đào tạo. Trung tâm được trang bị đầy đủ những thiết bị
tiên tiến như máy hàn, thiết bị kéo nắn khung và buồng sơn. Ðặc biệt thiết bị
kéo nắn khung với các dụng cụ đo đạc chính xác là một thiết bị hiện đại trên thế
giới và đây sẽ là chìa khóa để tiến hành các khúa đào tạo một cách chuyên
nghiệp và hiệu quả cho các kỹ thuật viên sửa chữa Thân vỏ và Sơn.
Bên cạnh đó, TMV đã đề xuất và được Bộ Giáo dục và Đào tạo tán thành
quyết định đưa Trung tâm Đào tạo Monozukuri đặt tại trường đại học Bách Khoa
Hà Nội đi vào hoạt động từ năm 2006 và triển khai các chương trình đào tạo về
Monozukuri từ tháng 9 năm 2005. Theo kế hoạch, từ năm 2006, các khúa học
Monozukuri từng bước được chuyển giao cho trường Đại học Bách Khoa thực hiện


dưới sự hỗ trợ của Quỹ Toyota Việt Nam. Thêm vào đó, cơng ty ơ tơ Toyota Việt
Nam cũng tạo điều kiện cho các học viên được tham quan học hỏi tại xưởng sản
xuất tại nhà máy TMV cũng như tại các nhà cung ứng phụ tùng của TMV tại Việt
Nam. Hiện nay, với sự nỗ lực và hợp tác chặt chẽ của trường đại học Bách Khoa
Hà Nội và TMV, các khúa đào tạo về Monozukuri đã thu được những kết quả rất
khả quan
Tóm lại, trong thời gian hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam tuy
phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức song kết quả TMV thu được thật đáng

khâm phục. Trên cơ sở nêu ra và phân tích những thách thức, ứng phó của Toyota
trên thị trường này ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản
xuất và lắp ráp ô tô xe máy khác hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế chuyển
đổi.


CHƯƠNG III
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC
DOANH NGHIỆP Cể VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI KINH
DOANH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI
Hoạt động kinh doanh trong các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi bao
giờ cũng có tính hai mặt, cả cơ hội và thách thức. Vì vậy, làm sao để nắm bắt các
cơ hội, hạn chế các thách thức, biến thách thức thành cơ hội là vấn đề của hầu hết
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh trong nền
kinh tế chuyển đổi. Qua việc phân tích những khó khăn và ứng phó của Toyota trên
thị trường Việt Nam ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm và đưa ra những
giải pháp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khi kinh doanh trong
nền kinh tế chuyển đổi.
3.1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TOYOTA VIỆT NAM KHI KINH
DOANH TRấN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Từ những phân tích về q trình kinh doanh của Cơng ty Toyota trên thị
trường Việt Nam ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
- Khi có sự thay đổi về các chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động
của doanh nghiệp thì ban lãnh đạo phải có thái độ điềm tĩnh, phân tích và suy xét
tình hình, khơng nên điều chỉnh ngay chiến lược vì với nền kinh tế chuyển đổi, sự
thay đổi chính sách có thể thường xun diễn ra. Như khi Chính phủ Việt Nam
điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào sản phẩm ô tô nhập khẩu
nguyên chiếc và linh kiện sản xuất ô tô trong nước hay quyết định cho nhập khẩu ô
tô đã qua sử dụng, Toyota không vội tăng hay giảm giá bán mà đưa ra chiến lược
dài hơi hơn, đó là tăng cường nâng cao tỷ lệ nội địa hoá nhằm giảm giá thành sản

xuất, từ đó giảm giá bán sản phẩm, thu hút người tiêu dùng bởi thương hiệu đã
quen thuộc.
- Luôn luôn coi trọng khách hàng và hoạt động gắn với sự phát triển củacộng
đồng là tôn chỉ hoạt động của cơng ty. Tích cực đổi mới, cải tiến sản phẩm. Đây là điểm
mà Toyota đã để lại ấn tượng lớn đối với người tiêu dùng Việt Nam. Vì hầu hết trong các


quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi nhu cầu của người tiêu dùng còn rất cao và cũng dễ bị
tác động bởi các hoạt động xã hội của các doanh nghiệp.
- Bên cạnh hoạt động kinh doanh trong nước cũng nên chú trọng đến hoạt
động xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP Cể VỐN ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI
3.2.1. Tìm hiểu hệ thống pháp luật để ứng phó kịp thời với những
thay đổi trong chính sách của Chính phủ
Do nền kinh tế chuyển đổi là một nền kinh tế có sự giao thoa giữa hội
nhập và hội nhập yếu, chính vì thế mà chính sách của Nhà nước có thể thay đổi
trong một thời gian ngắn. Vì vậy, đối với bất kỳ một doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi nào khi kinh doanh trong nền kinh tế chuyển đổi đều nên chú trọng đến
những thay đổi nhỏ trong chính sách, hệ thống luật pháp của quốc gia đó. Bên cạnh
việc tìm những biện pháp ứng phó với những thay đổi đó, doanh nghiệp cũng nên tích
cực tìm hiểu và dự đốn những thay đổi để có chiến lược đối phó hoặc biến những
khó khăn, thách thức đó thành cơ hội cho mình.
3.2.2. Tranh thủ ưu đãi của Nhà nước
Hầu hết các quốc gia đang có nền kinh tế chuyển đổi đều đưa ra những ưu
đãi đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực cịn
yếu của quốc gia đó. Vì vậy các doanh nghiệp cần tận dụng điểm này, lựa chọn lĩnh
vực đầu tư có lợi, lĩnh vực có ưu đãi để đầu tư, hoặc tiến hành sản xuất kinh doanh
với tỷ lệ nội địa hoá cao, hay sử dụng nhiều lao động, đầu tư máy móc thiết bị hiện
đại, cơng nghệ cao.

3.2.3. Tìm hiểu và tạo ra nhu cầu mới cho người tiêu dùng
Người tiêu dùng ở các nền kinh tế chuyển đổi hầu hết là những người tiêu
dùng dễ tính và thị hiếu của họ dễ thay đổi khi có tác nhân tác động. Do đó các
doanh nghiệp nên tận dụng điểm này để nghiên cứu, khai thác các dòng sản phẩm
mới hoặc những dòng sản phẩm cũ nhưng ở phân khúc thị trường mới sẽ đạt hiệu
quả kinh doanh cao. Do thị hiếu của người tiêu dùng dễ thay đổi và nhu cầu ngày
càng tăng cao nên các doanh nghiệp cần tích cực đổi mới mẫu mã, chất lượng sản
phẩm, khác biệt hoá sản phẩm để tạo ấn tượng với khách hàng.


3.2.4. Chú trọng xuất khẩu
Bên cạnh việc tập trung cho thị trường trong nước, các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài cũng nên nghĩ đến hướng xuất khẩu sản phẩm của mình, mở
rộng thị trường tiêu thụ. Đây là một bước thử đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của những
người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau với những nền văn hố khác nhau. Từ đó
nâng cao tên tuổi, thương hiệu, gia tăng doanh thu, lợi nhuận của hãng.
Tóm lại, các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi là một thị trường rộng
lớn và hấp dẫn đối với tất cả các doanh nghiệp ở các nước phát triển, là nơi các
công ty đa quốc gia lựa chọn đầu tư trong xu thế hiện đại. Vì vậy, các cơng ty này
cần có sự quan tâm đúng mức trong việc phân tích và tìm hiểu mơi trường kinh
doanh để đầu tư có hiệu quả.


KẾT LUẬN
Thị trường ô tô Việt Nam là một thị trường còn non trẻ với rất nhiều tiềm
năng và hết sức hứa hẹn đối với nhiều doanh nghiệp, liên doanh nước ngoài. Đặc
biệt sau khi Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới
WTO, cơ hội có một sân chơi quốc tế bình đẳng là khơng thể phủ nhận. Vì vậy, các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đang khơng ngừng phấn đấu, gia tăng sức
cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước và tiến tới thúc đẩy xuất khẩu

thành phẩm ra nước ngoài bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu
mã phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.
Toyota là một tập đoàn lớn mạnh trên thế giới, thương hiệu Toyota được
rất nhiều quốc gia trên thế giới công nhận. Với trên 10 năm hoạt động tại thị
trường Việt Nam, Toyota đã gặt hái rất nhiều thành công và chiếm được
lòng tin của người tiêu dùng cả nước. Đầu tư vào Việt Nam Toyota mong muốn phát
triển ngành cơng nghiệp ơ tơ ở Việt Nam và vì một nền kinh tế phát triển.



×