Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Kết hợp một số phần mềm ứng dụng để xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử cho các môn khoa học xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 55 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
KẾT HP MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN
ĐIỆN TỬ CHO CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người bảo vệ đề tài: Nguyễn Thanh Hoàng
Người hướng dẫn đề tài: Thạc só. Võ Thò Thanh
(ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC)
Năm: 2012-2013
A. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU.
1. LY DO CHOẽN ẹE TAỉI.

Trong thi i ngy nay, cụng ngh thụng tin
thc s l hi th ca con ngi trong thi
i kinh t tri thc, khú cú th k ht nhng
tin b ca nú trong tt c cỏc lnh vc : kinh
t, khoa hc, xó hi, cng nh trong lnh vc
giỏo dc;

Bỏo cỏo chớnh tr ca i hi ng Cng sn
Vit Nam ln th X (4/2006) ó ghi rừ: Phỏt
trin mnh, kt hp cht gia hot ng khoa
hc cụng ngh vi giỏo dc v o to
thc s phỏt huy vai trũ quc sỏch hng u,
to ng lc y nhanh cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ, v phỏt trin kinh t tri thc.

Trong nhng trang thit b dy hc hin nay, ngoi
cỏc dng c thớ nghim thỡ mỏy vi tớnh l nhng trang
thit b khụng th thiu mi trng hc. Rt nhiu
trng hc ó cú cỏc phũng hc vi thit b tr ging


bng h thng a phng tin (Multimedia), t ú nh
trng ó quy nh giỏo viờn phi thit k ni dung v
trỡnh by bi ging ca mỡnh trờn mỏy tớnh.

Tuy nhiờn, xột v kh nng s dng thnh tho cỏc
chng trỡnh phn mm phc v cho vic dy hc
giỏo viờn cũn nhiu hn ch cha thc s khai thỏc
ht nhng cụng dng m cụng ngh thụng tin (CNTT)
em li. Cỏc phn mm chuyờn dựng thit k cỏc
bi ging in t thuc cỏc phõn mụn khỏc nhau
khụng tỡm c ting núi chung v hn ch v kh
nng cp nht d liu mi, t liu c trng ca tng
a phng.
1. LY DO CHOẽN ẹE TAỉI.

Đối với những mơn học khoa học tự nhiên như: Vật lý,
Hố học,… người ta còn có thể sử dụng các phần mềm
dành riêng cho các mơn học này như các phần mềm có
chức năng: thiết kế các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ
phỏng để minh hoạ hoặc chứng minh một số q trình vật
lý và hố học hoặc một vài định luật mà học sinh khơng
thể quan sát trực tiếp được diễn biến của nó. Ngược lại
đối với các bộ mơn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội thì
nghiêng về cách diễn đạt, trình bày vấn đề và tầm hiểu
biết của giáo viên. Vì thế, khó thống nhất về dẫn chứng
minh hoạ, điều này cũng là những vướng mắc lớn nhất
đối với các tổ chức sản xuất phần mềm thiết kế bài giảng
điện tử.

Để khắc phục vướng mắc trên, nhất thiết phải sử dụng

phương thức kết hợp những phần mềm ứng dụng trong
lĩnh vực trình chiếu với mục đích tạo ra được những trình
diễn hồn chỉnh tuỳ theo ý tưởng riêng của người thiết kế.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiu c nhng khú khn ca giỏo viờn cỏc trng
Trung Hc C s (THCS) cng nh sinh viờn trng
Cao ng S phm B Ra Vng Tu (CSP BR-VT).
Tụi mnh dn xõy dng quy trỡnh k thut v vic thit
k giỏo ỏn in t vi mc ớch: Gii thiu v hng
dn cỏch s dng n mi ngi nhng cụng c phn
mm dựng phc v cho vic thit k mt giỏo ỏn
in t hon chnh theo ý tng ca ngi s dng nht
l nhng giỏo viờn v sinh viờn s phm cú trỡnh tin
hc cha cao.

im mi ca ti l ỏnh giỏ c trỡnh tin
hc v mc ng dng tin hc ca giỏo viờn THCS v
xõy dng quy trỡnh k thut ca vic thit k giỏo ỏn
in t i vi cỏc b mụn khao hc xó hi.

ú cng l lý do m tụi chn thc hin nghiờn cu
ti ny nghiờn cu.
1. LY DO CHOẽN ẹE TAỉI.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Giúp cho những giáo viên THCS, sinh viên trường
CĐSP BR-VT không chuyên về tin học tìm hiểu
thêm về tin học và ứng dụng những cách thức cơ
bản để khai thác các ứng dụng công nghệ thông

tin như: phần mềm chuyên dùng, thiết bò lưu trữ,
thiết bò trình chiếu, khai thác thông tin, dữ liệu từ
internet nhằm phục vụ cho công việc thiết kế giáo
án điện tử và quá trình giảng dạy của mình một
cách khoa học hơn và tốn ít thời gian, công sức
hơn.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU.
3.1. Khách thể nghiên cứu:

– Học sinh sinh viên năm I, II, III Trường
CĐSP BR-VT.

– Giáo viên và học sinh một số trường
THCS trong đòa bàn tỉnh Bà Ròa – Vũng
Tàu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:

– Xây dựng quy trình thiết kế giáo án
điện tử các môn khoa học xã hội thông
qua một số phần mềm ứng dụng.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.

Phương pháp dạy học trực quan được áp dụng rộng rãi ở
rất nhiều nước có nền giáo dục phát triển cao như Canada,
Hoa kỳ, Nhật

Ở Việt Nam nói chung và tỉnh BR-VT nói riêng cũng đã
vận dụng phương pháp giáo dục trực quan cho học sinh thông
qua các bài giảng điện tử được biên soạn trên các công cụ hỗ
trợ của công nghệ thông tin. Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên thực

hiện phương pháp giáo dục trực quan chưa cao, một phần do
trình độ tin học của giáo viên chưa cao, bên cạnh đó còn
nhiều yếu tố khác như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu
cầu dạy và học. Vì vậy, việc khai thác và biên soạn các tư
liệu trực quan không đạt kết quả theo ý muốn.

Có giả thuyết cho rằng: nếu có thể kết hợp những phần
mềm ứng dụng vào một quy trình thiết kế, biên soạn giáo án
điện tử chạy trên nền Powerpoint thì sẽ nâng cao hiệu quả
của quá trình thiết kế giáo án điện tử phục vụ cho quá trình
dạy và học của giáo viên và học sinh được tốt hơn.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
5.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận giáo án điện tử, cơ sở
lí luận bài giảng điện tử và những khái niệm
có liên quan.
5.2. Khảo sát thực trạng trình độ tin học và mức
độ ứng dụng tin học của sinh viên trường
CĐSP BR-VT. Mức độ thích ứng với CNTT
của giáo viên ở một số trường THCS tỉnh BR-
VT.
5.3. Xây dựng quy trình kỹ thuật thiết kế giáo
án điện tử cho những bộ môn khoa học xã
hội.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
6.1. Phạm vi khách thể nghiên cứu.
6.1.1. Giáo viên và học sinh ở trường THCS.

Giáo viên và học sinh ở các trường THCS thuộc tỉnh Bà
Ròa Vũng Tàu (10 trường, mỗi trường mười giáo viên thuộc
các tổ chuyên môn. Mười học sinh là lớp trưởng của các lớp

thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9)
6.1.2. Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm
Bà Ròa-Vũng Tàu. Nghiên cứu điều tra trên 40
sinh viên thuộc các khoá 9, 10, 11. Số lượng phân bổ:

Khoa Xã hội: 10 sinh viên.

Khoa Tự nhiên: 10 sinh viên.

Khoa NN-TH-BD: 10 sinh viên.

Khoa Tiểu học: 10 sinh viên.
6.2. Phạm vi đối tượng nghiên cứu.
– Các phần mềm ứng dụng chạy trên nền
Powerpint.
– Các phần mềm ứng dụng xử lý trên môi
trường đồ hoạ và môi trường Multimedia.
– Các phần mềm ứng dụng chuyển đổi, bảo
mật, các tiện ích máy vi tính và môi trường
mạng internet.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
2. Ph ng pháp thươ ng ố kê toán h c.ọ
3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
4. Phương Pháp quan sát.
5. Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện.
6. Phương pháp điều tra bằng phiếu
Ankét.
B. NOÄI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Lòch sử nghiên cứu đề tài.
2. Tìm hiểu các khái niệm khái niệm: bài giảng điện tử,
giáo án điện tư, giáo trình điện tử và Multimedia,
Module, quy trình.
2.1. Phân biệt bài giảng điện tử và giáo án điện tử .
2.1.1. Bài giảng điện tử.
2.1.2. Giáo án điện tử.
2.2. Mối quan hệ giữa bài giảng điện tử và giáo án điện tử.
2.3 Khái quát về giáo trình điện tử và môi trường Multimedia.
2.4. Giải nghóa thuật ngữ Module (Mô- đun) và đặc điểm của quy trình thiết kế giáo
án điện tử bằng hệ thống các Module.
2.5. Đònh nghóa quy trình.
3. Cơ sở pháp lý của xây dựng quy trình thiết kế giáo án điện tử.
CHƯƠNGII
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỨC
ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS TỈNH
BÀ RỊA –VŨNG TÀU.
1.1. Tác động của công nghệ thông tin đối với hệ thống giáo dục
và đào tạo của Việt Nam.
1.2. Kh o sátThực trạng về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin ả
vào hoạt động dạy và học của giáo viên ở các trường HCS tỉnh
Bà Ròa – Vũng Tàu.
1. Thực trạng và sự tác động của công nghệ thông
tin đến giáo dục.
1.2.1. Đánh giá chung về cơ sở vật chất các trường THCS
trỉnh BR-VT.
1.2.2. Thực trạng ứng dụng CNTT và quá trình dạy học

của GV trương THCS tỉnh BR-VT.
1.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của Sinh viên trường
CĐSP BR-VT hiện nay.

Nói về các phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho các môn khoa học xã hội
lại càng thấy hiếm như: Pd-Map hỗ trợ giảng dạy môn đòa lí. Nhưng
cũng không bao quát được toàn bộ đặc điểm của từng bộ môn vì
nhiều lí do hạn chế về hình ảnh trực quan.

Các ứng dụng của công nghệ Flash, là sản phẩm của công nghệ
phần mềm Fash MX là những sản phẩm mang tính mô phỏng cao
nhưng hầu hết những nguồn của các sản phẩm này được sản xuất từ
nước ngoài vì thế còn nhiều chi tiết chưa phù hợp với nhu cầu sử
dụng của nên giáo dục Việt Nam.

Công nghệ thông tin đã phần nào tiếp cận được với nền tri thức trẻ
của Việt Nam. Thế nhưng, nó cũng tạo nên khoảng cách tụt hậu đối
với những người không biết tìm đến nó và những người không có
điều kiện để tiếp cận nó.

Là những người không chuyên về lónh vực tin học và không đủ điều
kiện để tiếp xúc với những công nghệ đắt tiền, những phần mềm
ứng dụng có bản quyền. Vì thế, đối tượng sử dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động giáo dục thường không thể tìm được giải pháp tối
ưu cho những ý tưởng của mình.

Nhìn chung, cơ sở vật chất về thiết bò CNTT
tại các trường THCS tỉnh BR-VT tương đối đầy
đủ. Mỗi trường, đều có hệ thống phòng máy
hiện đ i, phòng nghe nhìn (Phòngchức năng) ạ

đáp ứng được đầy đủ về kỹ thuật cho giáo viên
và học sinh tham gia hoạt động dạy và học. Tuy
nhiên, số lượng các thiết bò này còn hạn chế.
Điều này cũng không ảnh hưởng nhiều tới mật
độ sử dụng CNTT của giáo viên. Bởi vì, theo
điều tra cho thấy số tiết học GV có sử dụng
giáo án điện tử vẫn chưa thường xuyên.
Đánh giá chung về cơ sở vật chất các trường
THCS trỉnh BR-VT.
Mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT vào giảng
dạy của GV một số trường THCS tỉnh BR-V.
Mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT vào giảng
dạy của GV một số trường THCS tỉnh BR-V.
Nhận xét:

Nhìn chung tỷ lệ giáo viên dử dụng CNTT vào hoạt động
dạy và học ở các trường THCS tỉnh BR-VT còn quá ít.

Tất cả các trường đều chưa thường xuyên áp dụng CNTT
vào dạy học tỷ lệ này là 100% (Từ cột t ng điểm trung ổ
bình ta thấy chia bình quân đối tượng được khảo sát chưa
đạt được mỗi tháng có một tiết dạy CNTT). Điều này
chứng mình mức độ thường xuyên của việc day học bằng
CNTT là thấp.

Không có GV thường xuyên giảng dạy bằng bài giảng điện
tử. (Ở mức độ ba lần trong một tháng)

So sánh tỷ lệ ứng dụng CNTT của các trường: Các trường
ở Thò xã, thành phố có điều kiện cơ sở vật chất phát triển

thì có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
cao hơn các trường ở các huyện. (Hà Huy Tập – Châu Đức,
Phước Bửu- Xuyên Mộc, Nguyễn Trãi- Bà Ròa = 0.33).
So sánh mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT vào
giảng dạy của các môn khoa hoc xã hội và các môn
khoa học tự nhiên ở một số trường THCS tỉnh BR-V.
Bảng 2: Thống kê mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học của các bộ
môn ở một số trường THCS tỉnh BR-VT (tháng03/2008)
So sánh mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT vào
giảng dạy của các môn khoa hoc xã hội và các môn
khoa học tự nhiên ở một số trường THCS tỉnh BR-V.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ các môn thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học ở một số
tường THCS tỉnh BR-VT. (03/2008)
Nhận xét:

Qua bảng 2 và biểu đồ 2, chúng ta nhận thấy tỷ lệ
các môn khoa học tự nhiên dử dụng CNTT trong dạy
học cao hơn tỷ lệ các môn khoa học xã hội: Toán
(4.51), Lý (7.53), Hoá (5.42), Sinh (6.92). Văn (3.91), Sử
(0.90), Đòa (2.10), Công Dân (2.50)…

Môn tin học có tỷ lệ % cao nhất vì đặc trưng của môn
học cần sử dụng CNTT.

Qua biểu đồ 2 ta thấy % của các môn học ở một số
trường không đồng đều. Cột biểu đồ môn tin học càng
cao thể hiện sự lêch về tỷ lệ giữa các môn càng cao.
Những trường có các cột có sự chệnh lệch ít về độ cao
không có nghóa là mức độ thường xuyên ứng dụng
CNTT thấp, mà thể hiện tỷ lệï chênh lệch ít giữa các

môn (Trường THCSKim Đông).

×