Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
LỜI MỞ ĐẦU
CTCP Đường Biên Hòa là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt,
có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Ngoài ra,
Công ty còn đầu tư dây chuyền sản xuất đường Sugar A - sản phẩm có bổ sung Vitamin
A. Đây là sản phẩm được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khuyên dùng. Đồng thời, Công
ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường trong và
ngoài nước. Với năng lực sản xuất 5,000 tấn mía nguyên liệu/ngày và 100,000 tấn
đường/năm, đường Biên Hòa là nhà máy có quy mô khá lớn trong ngành.
Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích sự biến động tình hình tài chính và
giá chứng khoán Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa – Đồng Nai” để có thể hiểu rỏ
hơn về tình hình hoạt động cũng như các kế hoạch đầu tư dài hạn và các dự báo của
công ty.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐƯỜNG BIÊN HÒA
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 1
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
I. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần Đường Biên Hoà toạ lạc tại đường số 1- Khu công nghiệp
Biên Hoà I – Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25km về phiá Đông Bắc, cách
cảng Cogido, cảng Đồng Nai và cảng Bình Dương khoảng 1,5km, rất thuận lợi cho việc
lưu thông đường bộ và đường thuỷ. Tại đây, Công ty có các nhà máy sản xuất đường
luyện, rượu các loại và một hệ thống kho bãi rộng lớn. Địa điểm này cũng là trụ sở giao
dịch chính của Công Ty
- Tổng diện tích mặt bằng của Công ty: 198.245,9m².
- Tại Tây Ninh, Công ty có một nhà máy Đường thô năng suất 3.500 tấn/ngày
với tên gọi nhà máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh, toạ lạc tại Xã Tân Bình, thị xã Tây
Ninh, với một nông trường và các nông trại trực thuộc có diện tích hơn 1000ha. Đây là
nơi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất đường luyện và cũng là nơi sản xuất xuất ra
hàng ngàn tấn phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho nông nghiệp.
- Với tổng số lao động hơn 730 người, Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh
các lĩnh vực
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử
dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm và phế phẩm của ngành mía đường:
+ Mua bán máy móc, thiết bị vật tư ngành mía đường.
+ Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường
+ Thi công các công trình xây dựng và công nghiệp
+ Mua bán, đại lý ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên
liệu, vật tư ngành mía đường
+ Dịch vụ cho thuê kho bãi – vận tải
+ Dịch vụ ăn uống
+ Sản xuất và kinh doanh sản phẩm rượu các loại
1968 Công ty được thành lập với tên gọi là nhà máy đường
Biên Hòa với sản phẩm là đường ngà công suất 400 tấn/
ngày và chưng cất rượu Rhum
1969-1971 Lắp đặt và đưa vào hoạt động nhà máy luyện đường năng
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 2
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
suất 200 tấn/ngày, sản xuất từ nguyên liệu chính là đường
thô nhập khẩu. Đến năm 1995 đã được đầu tư nâng công
suất lên 300 tấn/ ngày
1971-1983 Sản xuất đường luyện, rượu mùi, bao đay.
1983-1989 Giai đoạn này không sản xuất đường luyện do gặp khó
khăn về nhập khẩu đường nguyên liệu.
1990 Khôi phục phân xưởng luyện đường và bắt đầu sản xuất
đường luyện năng suất 200 tấn thành phẩm/ngày. Nghiên
cứu và áp dụng thành công công nghệ sản xuất đường
luyện từ nguyên liệu đường kết tinh thủ công sản xuất
trong nước để thay thế một phần đường thô nhập khẩu.
Đầu tư mới phân xưởng sản xuất kẹo năng suất 5 tấn
thành phẩm/ngày.
1994 Nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường
Biên hòa, là doanh nghiệp hạch toán độc lập có chức năng
xuất nhập khẩu trực tiếp
1995 Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng đường luyện
nâng năng suất lên 300 tấn thành phẩm/ngày.
Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng kẹo nâng năng
suất sản xuất kẹo mềm và kẹo cứng các loại lên 30 tấn
thành phẩm/ngày.
Đầu tư mới dây chuyền sản xuất nha năng suất 18 tấn
thành phẩm/ngày.
1995-1996 Đầu tư mới dây chuyền sản xuất bánh cookies năng suất 8
tấn thành phẩm/ngày.
1996-199 Đầu tư Nhà Máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh công suất
2.500 tấn mía/ngày. Từ 2001 – 2003 : Công ty đầu tư
thêm một số thiết bị, nâng cấp nhà máy Đường Biên Hòa
– Tây Ninh lên năng suất 3.500 tấn mía/ngày
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 3
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Đầu tư vùng nguyên liệu mía có diện tích 6.000 ha tại
Tây Ninh.
1997 Đầu tư mới dây chuyền sản xuất kẹo dẻo Jelly năng suất
8 tấn thành phẩm/ngày.
01/1999 Cổ phần hóa các phân xưởng Bánh, Kẹo, Nha để thành
lập Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa.
1999 Thành lập phân xưởng sản xuất phân vi sinh tại Tây Ninh
với năng suất ban đầu 10.000 tấn/năm, nguyên liệu từ bã
bùn và tro.
03/02/2000 Được tổ chức BVQI ( Vương quốc Anh ) cấp giấy chứng
nhận đạt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9002:1994 và đến năm 2004 đước tái đánh giá và
cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000
8/2000 Đầu tư thêm thiết bị cho dây chuyền đường luyện, cho ra
sản phẩm mới: đường que, đường túi 8 grams.
07/11/2000 Công ty được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu ANH
HÙNG LAOĐỘNG
2001 Từ năm 2001 đến nay, Công Ty đã liên tục đầu tư mở
rộng lĩnh vực cho thuê kho bãi. Hiện nay, Công Ty đã có
hệ thống kho khá hoàn chỉnh, tiện lợi với diện tích chứa
hơn 20.000 m2
5/2001 Hoàn tất quá trình cổ phần hóa Công ty và chuyển đổi
hoạt động theo cơ chế Công ty cổ phần với tên gọi là
Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa.
08/2001 Triển khai dự án đầu tư mới phân xưởng sản xuất rượu
lên men từ trái cây và nếp cẩm, công suất 1.000.000
lít/năm.
Tháng 9 10/2006 Công ty nâng vốn điều lệ bằng cách phát hành thêm cổ
phiếu. Vốn điều lệ hiện nay là 162 tỷ đồng
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 4
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Tháng 12/2006 Cổ phiếu Công ty chính thức được niêm yết trên sàn giao
dịch chứng khoán.
Cũng bắt đầu từ năm 2006 Công Ty triển khai dự án xây dựng cụm chế biến phía tây
sông Vàm Cỏ, mở đầu 1 giai đoạn phát triển mới của
Công Ty
1.2. Các ngành nghề sản xuất chính của Công ty
- Sản xuất đường thô từ nguyên liệu mía cây.
- Sản xuất đường tinh luyện từ đường thô và từ đường kết tinh thủ công.
- Sản xuất rượu mùi và rượu vang.
- Sản xuất phân vi sinh.
1.3. Các giải thưởng mà công ty đạt được
- “Chất lượng làm nên thương hiệu”, sản phẩm cuả Công ty là đơn vị duy
nhất trong toàn ngành được bình chọn liên tục trong 10 năm qua là “Hàng Việt Nam
chất lượng cao”,
- Đạt danh hiệu “Top ten thương hiệu Việt” 2004, 2005.
- Cúp vàng “Vì sự tiến bộ và phát triển bền vững - 2006” của Tổng Liên
Đoàn lao động Việt Nam trao tặng
- Năm 2006 được bình chọn là một trong 100 thương hiệu mạnh toàn quốc
- Được bình chọn và đạt cúp vàng “ Doanh nghiệp vì sự tiến bộ xã hội và
phát triển bền vững năm 2006”, “Biểu tượng doanh nhân văn hóa” và “ Giải vàng
chất lượng an toàn thực phẩm ”
- Đặc biệt, với những nỗ lực và thành quả đã đạt được, Công ty cũng đã được
nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” vào cuối
năm 2000.
- Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008: Giải thưởng Sao Vàng Đất việt năm
2008 xét trao theo 25 ngành kinh tế và chỉ 200 thương hiệu tiêu biểu hàng đầu Việt
Nam được nhận giải thưởng. Danh hiệu đi kèm: TOP 100 THƯƠNG HIỆU VIỆT
NAM trong hội nhập quốc tế.
- Danh hiệu Bạn Nhà Nông: Được bình chọn trong 02 năm liên tiếp: 2004,
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 5
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
2005.
- Danh hiệu HVNCLC & Thương hiệu mạnh 2006: danh hiệu 100 Thương
hiệu mạnh 2006 được bình chọn thông qua vị trí xếp hạng được nhiều người tiêu dùng
bình chọn nhiều nhất từ 01 đến 100 (Cty CP Đường Biên Hòa xếp hạng thứ 16 trong
tổng số 100 thương hiệu mạnh, và trong hơn 600 đơn vị được bình chọn là HVNCLC
2006). Được bình chọn trong 10 năm liên tiếp: 1996 – 2006.
- Danh hiệu Topten thương hiệu Việt: được bình chọn trong 03 năm liên
tiếp: 2004, 2005, 2006
- Danh hiệu Cúp vàng vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững: được
bình chọn trong năm 2006.
- Danh hiệu sản phẩm đạt tiêu chuẩn Vệ sinh An toàn Thực phẩm: được
bình chọn trong năm 2006.
- Danh hiệu Thương hiệu nổi tiếng 2005
1.4. Cơ cấu tổ chức
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 6
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 7
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 8
1.5. Môi trường kinh doanh và sự cạnh tranh trong ngành mía đường
1.5.1. Thị trường và thị phần của công ty
Hiện nay, BHS chiếm 10% tổng thị phần đường cả nước, riêng đường túi công ty chiếm
70% thị phần và trở thành doanh nghiệp định hướng thị trường đối với loại sản phẩm này. Bên
cạnh đó BHS cũng đang xây dựng và từng bước triển khai hệ thống phân phối sản phẩm
đường túi trực tiếp đến người tiêu dùng nhằm mở rộng hơn nữa thị phần của mình
Khách hàng đối với đường bao chủ yếu là các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đố uống như
Pepsi, Vinamilk, URC, Vinacafe, Dutch Lady… Top 10 khách hàng đóng góp khoảng 40%
mức tiêu thụ nhóm sản phẩm này
Mức độ cạnh tranh giữa các công ty mía đường trong nước là không cao mà áp lực cạnh tranh
chủ yếu là đường nhập (chính ngạch và tiểu ngạch) từ Thái Lan, cũng như việc cắt giảm dần
thuế nhập khẩu theo cam kết. Năm 2010, thuế nhập khẩu đường trong khu vực chỉ còn 5%,
đây là thách thức cần lưu ý đối với doanh nghiệp có giá thành sản phẩm cao như BHS
1.5.2. Mạng lưới phân phối
- Hệ thống phân phối sản phẩm của BHS trải đều trên cả nước, bao gồm trên 100 đơn vị sản
xuất sử dụng đường làm nguyên liệu đầu vào và trên 130 nhà phân phối, đại lý.
- Công ty còn xuất sản phẩm đi các thị trường khối ASEAN, Trung Quốc
1.5.3.Chiến lược phát triển của công ty
Chiến lược phát triển của công ty vẫn hướng đến tính bền vững theo chiều sâu
nhiều hơn là kinh doanh dàn trải qua các lĩnh vực khác. Sở dĩ vẫn tiếp tục phát triển theo chiều
sâu là do tiềm năng phát triển ngành trên thị trường đang còn, công ty đang có những lợi thế
hơn so với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Lợi thế đầu tiên phải kể đến đó là
thương hiệu Đường Biên Hòa đã trở thành quen thuộc với người tiêu dùng. Thị phần mà công
ty nắm giữ hiện nay là 10% trên cả nước, sản phẩm đường túi chiếm đến 60% – 70%. Theo
đánh giá của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư thì ngành đường vẫn còn nhiều thuận
lợi trong tương lai do mặt hàng đường vẫn được đưa vào danh mục hàng nông sản nhạy cảm
được bảo hộ bằng nhiều chính sách của Nhà nước. Trong xu thế phát triển này, Đường Biên
Hòa sẽ phấn đấu đưa sản lượng lên trên 100.000 tấn đường tinh luyện/năm
- Phát triển ổn định vùng nguyên liệu mía: Mía - Đường vẫn là ngành cốt lõi trong hoạt
động của Công ty trong những năm tới đây.
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA
I. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đường Biên Hòa giai
đoạn 2008-2010
I.1. Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2008-2010
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính:
đồng
2010 2009
2008
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
621,675,067,872
532,632,377,622 277,754,458
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
58,715,074,785
86,126,277,361 19,559,362
1. Tiền
21,021,465,707
86,126,277,361 19,559,325
2. Các khoản tương đương tiền
37,693,609,078
64,000,000,000 -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 1,372,236
1. Đầu tư ngắn hạn 2,789,147
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư ngắn hạn -1,417,326
III. Các khoản phải thu
265,738,591,717
241,481,270,130 90,907,326
1. Phải thu khách hàng
52,573,698,173
81,771,274,409 46,686,478
2. Trả trước cho người bán
52,573,698,173
81,771,274,409 42,694,326
3. Phải thu nội bộ -
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 9
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng -
5. Các khoản phải thu khác
71,811,210,927
10,370,242,842 1,634,213,125
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi
(189,278,344)
(101,968,663) -107,326,121
IV. Hàng tồn kho
293,294,485,453
201,271,427,516 165,314,218,569
1. Hàng tồn kho
293,294,485,453
201,271,427,516 165,314,326,698
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -
V. Tài sản ngắn hạn khác
3,926,915,917
3,753,402,615 601,245,236
1. Chi phí trả trước ngắn hạn -
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3,222,012,594
1,472,234,407 458,236,369
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước -
4. Tài sản ngắn hạn khác
704,903,323
2,281,168,208 142,326,369
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
398,348,035,089
352,107,784,344 320,771,326,187
I. Các khoản phải thu dài hạn
65,945,864,185
52,749,681,540 14,724,328,147
1. Phải thu dài hạn của khách hàng -
2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc -
3. Phải thu dài hạn nội bộ -
4. Phải thu dài hạn khác
76,557,753,919
62,687,990,974 21,629,214,478
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(10,611,889,734)
(9,938,309,434) -6,905,326,578
II. Tài sản cố định
276,843,147,883
263,749,797,795 281,993,328,321
1. Tài sản cố định hữu hình
219,856,575,116
236,628,760,887 177,308,216,017
+ Nguyên giá
489,780,827,745
477,806,521,750 388,105,039
+ Giá trị hao mòn lũy kế
(269,924,252,629)
(241,177,760,863) -210,797,972
2. Tài sản cố định thuê tài chính -
+ Nguyên giá -
+ Giá trị hao mòn lũy kế -
3. Tài sản cố định vô hình
13,591,165,650
9,328,149,896 8,070,324
+ Nguyên giá
18,518,781,931
12,994,688,800 10,703,328
+ Giá trị hao mòn lũy kế
(4,927,616,281)
(3,666,538,904) -2,633,878
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 10
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang
43,395,407,117
17,792,887,012 96,615,356
III. Bất động sản đầu tư -
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
51,217,600,000
34,354,000,000 -
1. Đầu tư vào công ty con
22,000,000,000 -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 22,020,214
3. Đầu tư dài hạn khác
48,358,701,076
60,845,515,864 -
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn
(19,141,101,076)
(26,491,515,864) -
V. Tài sản dài hạn khác
4,341,423,021
1,254,305,010 64,950,326
1. Chi phí trả trước dài hạn
3,087,118,011 -42,930,326
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
1,254,305,010
1,254,305,010 2,034,265
3. Tài sản dài hạn khác 780,248
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,020,023,102,961
884,740,161,966 321,049,080,645
NGUỒN VỐN -
A. NỢ PHẢI TRẢ
520,345,337,002
459,273,773,550 598,525,329
I. Nợ ngắn hạn
405,194,030,976
334,913,657,539 267,295,328
1. Vay và nợ ngắn hạn
224,775,330,583
256,259,701,621 110,900,672
2. Phải trả người bán
39,059,817,248
24,893,790,942 722,633,258
3. Người mua trả tiền tr ước
49,497,537,329
7,447,052,420 20,591,324
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
Nước
18,527,751,660
5,282,658,509 3,250,385
5. Phải trả người lao động
7,728,496,156
15,633,774,473 652,121
6. Chi phí phải trả
15,776,793,510
8,856,459,075 78,843,256
7. Phải trả nội bộ 708,328
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng -
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
45,729,979,407
13,473,739,558 -
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 5,552,328
-
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 11
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4,098,325,083 3,066,480,941
II. Nợ dài hạn
115,151,306,026
124,360,116,011 156,395,329
1. Phải trả dài hạn người bán -
2. Phải trả dài hạn nội bộ -
3. Phải trả dài hạn khác -
4. Vay và nợ dài hạn
114,541,165,363
123,913,296,174 156,051,322
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
610,140,663
446,819,837 344,000
7. Dự phòng phải trả dài hạn
-
8. Doanh thu chưa thực hiện 331,230,589
9. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ 331,060,358
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
499,677,765,959
425,466,388,416 185,316,214
I. Vốn chủ sở hữu
499,677,765,959
425,466,388,416 154,477,359
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
185,316,200,000
185,316,200,000 -
2. Thặng dư vốn cổ phần
154,476,840,000
154,476,840,000 -
3. Vốn khác của chủ sở hữu -
4. Cổ phiếu quỹ -
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 27,632,328
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
(1,852,417,625) 6,911,328
7. Quỹ đầu tư phát triển
43,083,053,253
27,632,282,412 -
8. Quỹ dự phòng tài chính
10,351,743,071
6,910,585,120 -43,276,365
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu -
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
106,449,929,635
52,982,898,509 170,326
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 170,326
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp -
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác -
1. Nguồn kinh phí -
2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,020,023,102,961
884,740,161,966
321,049,080,645
1.2. Phân tích khối
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 12
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Chỉ tiêu
So sánh 09/08 So sánh 10/09
+/-
%
+/-
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
399,039,176,337 150.37 825,113,805,329 169.26
Các khoản giảm trừ doanh thu
-322,199,431 85.06 1.147,593,823 162.54
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
399,360,411,768 150.55 823,967,175,506 169.27
Giá vốn hàng bán
287,810,309,910 138.91 735,712,049,285 171.60
lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
111,550,101,858 321.68 88,255,126,221 154.52
Doanh thu hoạt động tài chính
-4,015,766,838 77.18 4,204,033,540 130.96
Chi phí tài chính
-69,172,431,656 4.52 43,081,946,511 1,416.02
trong đó, chi phí lãi vay
-9,894,843,600 64.27 24.725.669.917 238.90
Chi phí bán hàng
-443,572,228 97.69 7.211.898.696 138.38
Chi phí QLDN
5,858,202,626 129.81 1,422,763,832 105.58
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
171,382,136,278 -293.96 40,742,451,722 131.86
Thu nhập khác
-291,623,458 48.45 4,374,914,720 1,695.93
Chi phí khác
-153,701,685 16.80 4,70,156,796 14,820.86
Lợi nhuận khác
-137,921,773 63.80 -195,242,076 19.68
Lợi nhuận trước thuế
171,244,214,505 -297.12 40,547,209,646 131.65
Chi phí Thuế TNDN hiện hành
6,627,070,965 570.37 11.761.165.048 246.36
Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
1,254,305,010 0.00 0 0
Lợi nhuận sau thuế
163,362,838,530 -277.49 28,786,044,598 123.97
**Nhận xét:
• Phân tích doanh thu và chi phí
Doanh thu thuần : -Năm 2009 so với 2008 tăng: 50,37%
- Năm 2010 so với năm 2009 tăng :69,26%
Qua sự gia tăng không ngừng về doanh thu qua các năm cho thấy được tình hình kinh
doanh của công ty đang có những bước tiến thuận lợi…..
Chi phí: - Chi phí bán hàng năm 2009 giảm 2,31%,năm 2010 tăng 38,38%
- Chi phí QLDN năm 2009 tăng 29,81%, năm 2010 tăng 5,58%
Lợi nhuận : - Lợi nhuận về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng 31,86% so
với năm 2009
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 13
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
- Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng 31,65% so với năm 2009
1.3. Phân tích chỉ số
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 14
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 15
CHỈ TIÊU 2010 2009
MỨC
CHÊNH LỆCH TỶ SỐ
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 2,016,397,664,758 1,191,282,895,429 825,114,769,329 1.69
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu 2,982,528,820 1,983,934,997 998,593,823 1.50
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 2,013,415,135,938 1,189,447,960,432 823,967,175,506 1.69
4. Giá vốn hàng bán 1,763,289,250,401 1,027,577,201,116 735,712,049,285 1.72
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 250,125,885,537 161,870,759,316 88,255,126,221 1.55
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 17,785,046,874 13,581,013,334 4,204,033,540 1.31
7. Chi phí tài chính 46,355,699,172 3,273,653,661 43,082,045,511 14.16
trong đó, chi phí lãi vay 42,526,788,304 17,801,118,387 24,725,669,917 2.39
8. Chi phí bán hàng 26,003,196,785 18,791,298,089 7,211,898,696 1.38
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 26,930,005,688 25,507,241,856 1,422,763,832 1.06
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 168,622,030,766 127,879,579,044 40,742,451,722 1.32
11. Thu nhập khác 4,649,043,757 274,129,037 4,374,914,720 16.96
12. Chi phí khác 4,601,202,251 31,045,455 4,570,156,796 148.21
13. Lợi nhuận khác 47,841,506 243,083,582 -195,242,076 0.20
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 168,669,872,272 128,122,662,626 40,547,209,646 1.32
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành 19,797,141,655 8,035,976,607 11,761,165,048 2.46
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
lại 0
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 148,872,730,617 120,086,686,019 28,786,044,598 1.24
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN 2010 2009
Mức
chênh lệch
Tỷ
Số
%
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
621,675,067,872 532,632,377,622
89,042,690,250 1.17
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
58,715,074,785
86,126,277,361
(27,411,202,576) 0.68
1. Tiền
21,021,465,707
86,126,277,361
(65,104,811,654) 0.24
2. Các khoản tương đương tiền
37,693,609,078
64,000,000,000
(26,306,390,922) 0.59
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
-
1. Đầu tư ngắn hạn
-
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư ngắn hạn
-
III. Các khoản phải thu
265,738,591,717
241,481,270,130
24,257,321,587 1.10
1. Phải thu khách hàng
52,573,698,173
81,771,274,409
(29,197,576,236) 0.64
2. Trả trước cho người bán
52,573,698,173
81,771,274,409
(29,197,576,236) 0.64
3. Phải thu nội bộ
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
-
5. Các khoản phải thu khác
71,811,210,927 10,370,242,842
61,440,968,085 6.92
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi
(189,278,344)
(101,968,663)
(87,309,681) 1.86
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
** Nhận xét:
Qua việc phân tích tài chính theo phương pháp phân tích chỉ số ( phân tích theo
chiều ngang) giúp ta có thể đánh giá được khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu
tài chính, cụ thể qua việc phân tích các chỉ tiêu của năm 2009 – 2010
1. Bảng cân đối kế toán.
Về tài sản của công ty có rất nhiều biến động giữa 2 thời điểm này:
Năm 2010 tổng tài sản của công ty là 1,020,023,102,961 đồng tăng 135,282,940,995
đồng so với năm 2009 và tương ứng là 15%. Việc tài sản của năm 2010 tăng cao hơn so
với năm 2009 là vì:
Đối với tài sản ngắn hạn năm 2010 tuy các chỉ tiêu tiền mặt và các khoản tương
đương tiền giảm 27,411,202,576 đồng tương ứng giảm 32% so với năm 2009 và nhưng
một số chỉ tiêu còn lại tăng so với năm 2009 như các khoản phải thu ngắn hạn năm
2010 tăng 24,257,321,587 đồng tương ứng tăng 10%, hàng tồn kho tăng
92,023,057,937 triệu đồng tương ứng là tăng 46% và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng
so với năm 2009 là 173,513,302 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 5%.
Đối với tài sản dài hạn năm 2010 cũng tăng hơn so với năm 2009 là 46,240,250,745
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 13%. Trong đó các chỉ tiêu trong Tài sản dài hạn đều
tăng hơn so với năm 2009, cụ thể các khoản phải thu dài hạn năm 2010 là
65,945,864,185 đồng tăng 13,196,182,645 đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng là 25%, Tài
sản cố định năm 2010 tăng 13,093,350,088 đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng là 5%,
Về nguồn vốn của công ty năm 2010 cũng tăng 135,282,940,995 đồng tương
ứng tỷ lệ tăng là 15 % so với năm 2009 vì:
Đối với nợ phải trả của công ty năm 2010 tăng 61,071,563,452 đồng tương
đương tăng 13 % cụ thể là do Nợ ngắn hạn của công ty năm 2010 tăng 70,280,373,437
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 16
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
đồng tương đương tỷ lệ tăng là 21% mà trong đó nợ dài hạn chỉ giảm 9,208,809,985
đồng tương giảm tăng 7%
Đối với vốn chủ sở hữu thì năm 2010 tăng cao so với năm 2009 là 74,211,377,543
đồng tương đương 17% . Mà trong đó Lợi nhuận chưa phân phối của năm 2010 tăng
mạnh nhất là 53,467,031,126 đồng tương đương 101%.
2. Trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên
Qua phân tích bảng BCKQHD kinh doanh của 2 năm 2009 – 2010 của công ty ta
thấy Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 28,786,044,598 đồng tương đương tỷ lệ tăng
là 44%. Nguyên nhân của LNST của công ty tăng là do: Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009, cụ thể là năm 2010 đạt
2,016,397,664,758 đồng, tăng 825,114,769,329 đồng và tương đương tỷ lệ tăng là 69%
so với năm 2009. Vì thế tuy các khoản giảm trừ doanh thu của năm 2010 có tăng hơn so
với năm 2009 là 998,593,823 đồng, tương đương tỷ lệ tăng là 50%, doanh thu thuần của
công ty năm 2010 vẫn tăng so với năm 2009, cụ thể là năm 2010 tăng 823,967,175,506
ồng tương đương tỷ lệ là tăng 69%. Và lợi nhuận gộp của năm 2010 vẫn cao hơn năm
2009 là 88,255,126,221 ồng tương đương tăng 55.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2010 tăng năm 2009 là 4,204,033,540
ồng tương đương tăng 31 % . Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn là tăng cao hơn so
với năm 2009 là 40,547,209,646 đg và tương ứng tăng 32%
- Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 24% so với năm 2009
1.4. Phân tích các thông số tài chính
Khả năng sinh lợi (%) 2008 2009 2010
Lợi nhuận gộp / Doanh thu 6% 14% 12%
ROS -5% 10% 7%
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 17
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
Số nhân vốn chủ sở hữu 208% 204%
ROA -7% 14% 15%
ROE -12% 28% 30%
Hiệu quả hoạt động (lần)
Vòng quay Tổng tài sản 1,32 1,34 1,97
Kỳ thu tiền bình quân 24,75 14,62
Vòng quay vốn chủ sở hữu 2,39 2,78 3,50
Vòng quay các khoản phải thu 9,32 14,55 38,3
Vòng quay hàng tồn kho 4,47 5,11 6,01
Vòng quay các khoản phải trả 19,15 41,5 45,1
Khả năng thanh toán (lần)
Khả năng thanh toán hiện hành 2,45 1,59 1,53
Khả năng thanh toán nhanh 0,96 0,99 0,81
Thông số đòn bẫy tài chính
Thông số nợ 0.52 0.52
Thông số nợ dài hạn
Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy:
• Thông số khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện thời của DN của năm 2009 là 1,59 lần sang năm
2010 giảm xuống còn 1,53 lần.Tức là năm 2009, 1 đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo
1,59 đồng Tài sản ngắn hạn sang năm 2010 thì 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng
1,53 đồng TSNH. Khả năng thanh toán hiện thời có giảm nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.LNST của DN cũng tăng lên tức khả năng sinh lời
cũng tăng lên.Có nghĩa là DN đang làm ăn thuận lợi
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 0,99 lần, năm 2010 là 0,81 lần qua
thông số này ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 thấp hơn so với
2009 nhưng không đáng kể, cho ta thấy khả năng đáp ứng nhu cầu trả nợ trong thời hạn
ngắn nhanh tập trung vào tài sản có tính thanh khoản của công ty cao, dể chuyển đổi
• Thông số hoạt động
- Kỳ thu tiền bình quân từ 24.75 ngày năm 2009 giảm xuống 14.62 ngày năm
2010 tức là giảm gần 40.93% và vòng quay khoản phải thu tăng cho biết thời gian bình
quân để khoản phải thu chuyển thành tiền được tăng lên và tốc độ thu hồi nợ nhanh,qua
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 18
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
đó chúng ta cũng biết được khoản vốn của DN bị chiếm dụng cũng được thu hồi nhanh,
khả năng quản lý thu nợ của doanh nghiệp tốt, có hiệu quả
- Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 (6.01 vòng) tăng so với
năm 2009 (5.11 vòng) điều này cho thấy mức độ luân chuyển hàng tồn kho tương đối
tốt. Mặc dù lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng tài
sản nhưng việc luân chuyển hàng tồn hay mức độ hàng tiêu thụ cao nên vòng quay hàng
tồn qua 2 năm tương đối thấp, doanh thu tiêu thụ thu hồi nhanh.
- Vòng quay tài sản của doanh nghiệp năm 2009 là 1,34 đến năm 2010 tăng
nhẹ lên 1,97. Năm 2009, cứ 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,34
đồng doanh thu thuần. Năm 2010, cứ 1 đồng tài sản dưa vào sản xuất kinh doanh đem
lại 1,97 đồng doanh thu thuần. Điều nay có thể chấp nhận được vì đây là thong số
tương đối an toàn
- Hệ số nợ của 2 công ty có mức chênh lệch không đáng kể, vì tổng nợ và tổng
tài sản của 2 công ty nó tương đương nên hệ số nợ cũng tương đương nhau.Cho thấy 2
công ty đều có khả năng tự chủ về vốn tốt
• Thông số khả năng sinh lời: qua phân tích về thông số lợi nhuận gộp biên,
ROS,ROA,ROE, Số nhân vốn chủ sở hửu tương đối ổn định qua 2 năm thấy được tình
hình của công ty thuận lợi,đang trên đà phát triển ,đầu tư vào các công ty con và các
khoản mục khác.LNST tăng đều và đang theo chiều hướng tốt,bên cạnh đó VCSH cũng
tương đối lớn có thể đáp ứng cho việc chi trả và phát triển DN
II. Phân tích tình hình tài chính của công ty mía đường Lam Sơn giai đoạn
2008-2010
1.1.Giới thiệu chung về công ty mía đường Lam Sơn
- Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn
thành lập năm 1980, hoạt động theo mô hình cổ phần từ năm 1999. Hoạt động sản xuất
kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường và cồn. Sản phẩm chính của Công ty là
các loại đường và cồn tinh chế, trong đó doanh thu từ đường chiếm khoảng 77% doanh
thu hàng sản xuất và doanh thu từ cồn chiếm 16% doanh thu hàng sản xuất. Lasuco là
công ty sản xuất đường lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 10% thị phần. Lasuco hiện có hai
dây chuyền sản xuất đường với tổng công suất thiết kế đứng thứ 2 trong cả nước nhưng
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 19
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
lại là công ty có sản lượng đường lớn nhất (khoảng 85.000 tấn trong vụ ép 2010/2011).
LSS hiện là công ty dẫn đầu về sản lượng và thị phần.
1.2. Hoạt động kinh doanh
- Kết thúc năm 2010, LSS đạt doanh thu 1.338,2 tỷ đồng, đóng góp chủ yếu là
các sản phẩm mía đường, các sản phẩm khác như cồn rượu chỉ đóng góp khoảng 7%
doanh thu. Doanh thu năm 2010 tăng trưởng 23% so với năm 2009 chủ yếu dựa trên cả
hai yếu tố là sản lượng và giá bán, tuy nhiên yếu tố tăng giá giữ vai trò chủ đạo. Sản
lượng đường tinh luyện LSS năm 2010 khoảng 83 nghìn tấn, tăng 3% so với 80,2 nghìn
tấn năm 2009. Trong khi đó, giá bán trung bình năm 2010 tăng gần 21% so với năm
2009. LNST đạt 301.5 tỷ đồng, tăng gần 85% so với năm ngoái, vượt 58% kế hoạch.
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời nhờ đó cũng tăng cao ấn tượng. Tỷ suất lợi
nhuận gộp đạt 36%, tăng gấp 1,8 lần so với mức trung bình từ 18-20% các năm trước.
- Ngoài ra, với việc tài sản công ty gần hết khấu hao và sử dụng cơ cấu vốn cân
đối nên ROA và ROE của LSS cũng ở mức khá cao so với toàn ngành, lần lượt đạt
19,5% và 25,7% trong năm 2010.
1.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 3 năm 2008-2010
2010 2009
2008
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,087,584,369,589 517,108,808,636 278.185.622.557
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 447,960,525,404 153,714,090,879 21,442,528,973
1. Tiền 4,560,525,404 5,714,090,879 21,442,528,973
2. Các khoản tương đương tiền 443,400,000,000 148,000,000,000 -
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 89,731,123,000 134,448,582,350 42,107,841,000
1. Đầu tư ngắn hạn 135,272,860,688 172,625,181,038 64,355,385,559
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư ngắn hạn
-45,541,737,688 -38,176,598,688 -22,247,544,559
III. Các khoản phải thu
343,043,982,122 139,884,304,150 106,242,884,803
1. Phải thu khách hàng
27,630,296,444 21,390,124,820 25,897,132,853
2. Trả trước cho người bán
300,705,724,843 98,655,042,690 60,943,693,011
3. Phải thu nội bộ
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 20
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
14,967,550,825 19,945,535,973 19,690,175,756
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi -259,589,990 -106,399,333 -288,116,817
IV. Hàng tồn kho
110,400,675,067 73,054,459,157 93,174,002,479
1. Hàng tồn kho
110,400,675,067 73,054,459,157 93,174,002,479
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -
V. Tài sản ngắn hạn khác
96,448,063,996 16,007,372,100 15,218,365,302
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 24,601,758,046 14,432,579,813 13,993,323,806
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
71,846,305,950 1,574,792,287 1,225,041,496
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
375,017,554,308 375,017,554,308 451,175,206,173
I. Các khoản phải thu dài hạn 13,557,051,813 13,369,627,502 5,222,623,691
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
13,557,051,813 13,369,627,502 5,222,623,691
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II. Tài sản cố định
185,783,150,219 160,622,158,552 197,688,508,151
1. Tài sản cố định hữu hình
162,170,060,646 156,800,355,918 187,231,656,775
+ Nguyên giá
1,034,156,401,508 1,001,200,083,376
1,002,185,317,8
84
+ Giá trị hao mòn lũy kế
-871,986,340,862 -844,399,727,458
-
814,953,661,109
2. Tài sản cố định thuê tài chính
+ Nguyên giá
+ Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình
1,716,191,040 2,801,124,796 9,659,031,241
+ Nguyên giá
+ Giá trị hao mòn lũy kế
4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 168,424,137,613 216,628,093,548 243,887,740,831
1. Đầu tư vào công ty con
62,746,593,886 21,196,593,886 33,946,593,886
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 41,086,790,000 43,676,310,000 36,997,470,000
3. Đầu tư dài hạn khác
81,887,789,094 160,965,178,187 232,634,637,280
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn
-17,297,035,367 -9,209,988,525 -59,690,960,335
V. Tài sản dài hạn khác
7,253,214,663 3,363,796,326 4,376,333,500
1. Chi phí trả trước dài hạn
7,253,214,663 3,363,796,326 4,376,333,500
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 21
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,462,601,923,897 911,092,484,564 729,360,828,730
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
301,540,532,304 246,092,633,095 164,904,109,588
I. Nợ ngắn hạn
243,282,904,058 211,385,735,860 119,635,011,106
1. Vay và nợ ngắn hạn
13,850,876,141 32,332,833,572 32,569,212,986
2. Phải trả người bán
73,656,767,436 57,904,529,305 52,980,818,492
3. Người mua trả tiền tr ước
39,251,240,683 13,649,184,998 681,680,000
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
Nước 49,718,198,085 53,399,318,548 418,194,226
5. Phải trả người lao động
30,987,575,491 8,099,342,929 3,652,643,316
6. Chi phí phải trả
1,234,943,793 1,913,840,778 2,309,565,177
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
17,016,192,126 17,034,866,801 27,022,896,909
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
17,567,110,303 27,051,818,929
II. Nợ dài hạn
58,257,628,246 34,706,897,235 45,269,098,482
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
578,632,133 578,632,133
4. Vay và nợ dài hạn
12,873,652,941 43,938,094,509
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
778,789,158 380,556,233 394,687,302
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ 57,478,839,088 20,874,055,928
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
1,161,061,391,593 664,999,851,469 564,456,719,142
I. Vốn chủ sở hữu
1,160,094,705,565 664,176,971,638 540,178,592,656
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
400,000,000,000 300,000,000,000 300,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
280,426,411,784 114,994,917,000 114,994,917,000
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
-9,703,995,196 -9,703,995,196
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-280,763,897
7. Quỹ đầu tư phát triển
125,345,033,179 109,878,776,561 104,270,219,947
8. Quỹ dự phòng tài chính
26,681,032,198 18,947,903,889 16,143,625,582
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 327,642,228,404 130,340,133,281 14,473,825,323
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 22
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
966,686,028 822,879,831
1. Nguồn kinh phí
421,576,114 84,776,114
2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ 545,109,914 738,103,717 931,097,521
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,462,601,923,897 911,092,484,564 729,360,828,730
CHỈ TIÊU 2010 2009 2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1.189.527.944.317 795.394.767.312
888.089.758.891
2. Các khoản giảm trừ doanh thu - -
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 1.189.527.944.317 795.394.767.312
888.089.758.891
4. Giá vốn hàng bán 731.283.096.544 587.527.295.157
7 12.449.960.773
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 458.244.847.773 207.867.472.155
175.639.798.118
6. Doanh thu hoạt động tài chính 43.390.944.455 33.126.969.521
2 1.885.890.963
7. Chi phí tài chính 22.402.710.727 -23.288.492.190
8 7.796.901.615
trong đó, chi phí lãi vay 3.103.185.399 7.159.308.070
5.297.921.911
8. Chi phí bán hàng 19.146.223.702 15.255.653.316
1 4.872.651.766
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 75.571.081.550 45.493.207.297
2 5.386.857.775
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 384.515.776.249 203.534.073.253
69.469.277.925
11. Thu nhập khác 6.550.413.158 17.460.461.332
5.504.134.771
12. Chi phí khác 6.416.291.487 18.903.529.270
1.493.564.563
13. Lợi nhuận khác 134.121.671 -1.443.067.938
4.010.570.208
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 384.649.897.920 202.091.005.315
73.479.848.133
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 91.821.074.202 47.786.123.676
1 6.687.583.449
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - -357.684.538
7 06.698.542
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 292.828.823.718 154.662.566.177
56.085.566.142
Phân tích các thông số tài chính của công ty đường Lam Sơn
Stt Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
1 Thông số khả năng thanh
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 23
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
toán
Khả năng thanh toán hiện
thời 2,446 4,470
Khả năng thanh toán nhanh 2,101 4,017
2 Các thông số hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân 63,312 103,819
Vòng quay khoản phải thu 5,686 3,468
Kỳ trả tiền bình quân
Vòng quay khoản phải trả
Thời gian giải tỏa tồn kho 44,763 54,349
Vòng quay tồn kho 8,042 6,624
Vòng quay tài sản
0,64
5 0,813
3 Thông số đòn bẩy tài chính
Thông số nợ
0,27
0 0,206
Thông số nợ dài hạn
0,05
0 0,048
4 Thông số khả năng trả nợ
Thông số khả năng trả lãi vay 28,228 123,953
5 Thông số khả năng sinh lời
Thông số lợi nhuận gộp biên
0,26
1 0,385
ROS
0,19
4
ROA
0,17
0 0,200
ROE
0,23
3 0,252
Số nhân vốn chủ sở hữu 1,370 1,260
Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy:
• Thông số khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện thời của DN của năm 2009 là 2,446 lần sang năm
2010 tăng lên 4,47 lần.Tức là năm 2009, 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo 2,446
đồng Tài sản ngắn hạn sang năm 2010 thì 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 4,47
đồng TSNH. Khả năng thanh toán hiện thời tăng ,Cty đảm bảo được khả năng thanh
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 24
Quản trị tài chính II- GVHD: Ths Hồ Tấn Tuyến
toán nợ ngắn hạn.LNST của DN cũng tăng lên tức khả năng sinh lời cũng tăng lên
DN đang làm ăn thuận lợi
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 2,101 lần, năm 2010 là 4,017 lần
qua thông số này ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 tăng nhanh
so với 2009 , cho ta thấy khả năng đáp ứng nhu cầu trả nợ trong thời hạn ngắn nhanh
tập trung vào tài sản có tính thanh khoản của công ty cao, dễ chuyển đổi
• Thông số hoạt động
- Kỳ thu tiền bình quân từ 63,312 ngày năm 2009 tăng lên 103,819 ngày năm
2010 tức là tăng gần 63,919% và vòng quay khoản phải thu cũng giảm mạnh cho biết
thời gian bình quân để khoản phải thu chuyển thành tiền giảm xuống và tốc độ thu hồi
nợ chậm,qua đó chúng ta cũng biết được khoản vốn của DN bị chiếm dụng được thu
hồi chậm, khả năng quản lý thu nợ của doanh nghiệp chưa hiệu quả
- Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 (8,042 vòng) tăng so
với năm 2009 (6,624 vòng) điều này cho thấy mức độ luân chuyển hàng tồn kho tương
đối tốt. Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong tổng tài sản nên
việc luân chuyển hàng tồn hiệu quả, doanh thu tiêu thụ thu hồi nhanh.
- Vòng quay tài sản của doanh nghiệp năm 2009 là 1,34 đến năm 2010 tăng
nhẹ lên 1,97. Năm 2009, cứ 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,34
đồng doanh thu thuần. Năm 2010, cứ 1 đồng tài sản dưa vào sản xuất kinh doanh đem
lại 1,97 đồng doanh thu thuần. Điều nay có thể chấp nhận được vì đây là thong số
tương đối an toàn
• Thông số đòn bẩy tài chính
- Hệ số nợ của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 nhưng vẫn giữ ở
mức độ an toàn, năm 2009 là 0.52, năm 2010 là 0.52 . Như vậy doanh nghiệp có khả
năng tự chủ tài chính tương đối tốt.
• Thông số khả năng sinh lời: qua phân tích về thông số lợi nhuận gộp biên,
ROS,ROA,ROE, Số nhân vốn chủ sở hửu tương đối ổn định qua 2 năm thấy được tình
hình của công ty thuận lợi,đang trên đà phát triển ,đầu tư vào các công ty con và các
khoản mục khác.LNST tăng đều và đang theo chiều hướng tốt,bên cạnh đó VCSH cũng
tương đối lớn có thể đáp ứng cho việc chi trả và phát triển DN
1.4. Phân tích thông số tài chính của 2 công ty trong năm 2010
Bảng so sánh thông số của 2 công ty.
Nhóm QTN- Lớp K14QNH4 Trang 25