Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tiết 55 - ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 43 trang )


TỔ
CHUYÊN MÔN
NGỮ VĂN

BỘ MÔN

NGỮ VĂN 6
Giáo viên thực hiện
Trần Thò Thanh
Hương
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 11
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
343D LẠC LONG QUÂN P5 Q11
TEL : 8619531 – 8619533
Năm học 2005-2006





OÂN TAÄP
TRUYEÄN DAÂN GIAN
BÀI GiẢNG

NỘI DUNG ÔN TẬP
Các thể loại truyện dân gian
Đặc điểm của truyện dân gian
Truyền thuyết – Cổ tích
Ngụ ngôn – Truyện cười



Em đã học qua những
thể loại truyện dân
gian nào?

I. Các loại truyện dân gian đã học
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngơn
Truyện cười

I. Các loại truyện dân gian đã học
Hãy kể tên các truyện đã
được học theo từng thể
loại

I. Các loại truyện dân gian đã học
Truyền thuyết
Con rồng cháu
tiên
- Bánh chưng
bánh giầy
- Sơn Tinh, Thủy
Tinh
- Thánh Gióng
-
Sự tích Hồ
Gươm
Cổ tích
-Sọ Dừa

- Thạch Sanh
-
Em bé thông
minh
- Cây bút thần
- ng lão
đánh cá và
con cá vàng
Truyện ngụ
ngôn
- ch ngồi
đáy giếng
-Chân, Tay,
Tai, Mắt,
Miệng
Truyện
cười
-Treo bi nể
-
Lợn cưới,
áo mới.

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Thể loại Văn bản Nội
dung
Nghệ
thuật
Mục
đích
Truyền

thuyết
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
Sự tích hồ Gươm
Cổ tích
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá
vàng
Tựa đề của các câu
chuyện có ý nghĩa
như thế nào với nội
dung của câu chuyện?
Em hãy nhắc lại khái niệm của
hai thể loại truyền thuyết và
cổ tích?

-
Là thể loại truyện dân gian
-
Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử
-
Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
-
Thể hiện cách đánh giá nhận xét của
nhân dân về các nhân vật và sự kiện

được kể.
I.1 Truyền thuyết:
I.1 Truyền thuyết:
I. Các loại truyện dân gian đã học

I.2 Cổ tích:
-
Là thể loại truyện dân gian
-
Kể về các kiểu nhân vật của thế giới
cổ tích
-
Có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo
-
Thể hiện niềm tin và mơ ước của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác…
I. Các loại truyện dân gian đã học

Trên cơ sở của khái niệm em
hãy so sánh tìm ra điểm
giống và khác nhau của hai
thể loại truyền thuyết và cổ
tích?
I. Các loại truyện dân gian đã học

Các loại truyện dân gian đã học
-
Là thể loại truyện dân
gian

-
Kể về các nhân vật và
sự kiện lịch sử
-
Có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo
-
Thể hiện cách đánh
giá nhận xét của nhân
dân về các nhân vật
và sự kiện được kể.
I.1
I.1
Truyền thuyết:
Truyền thuyết:
I.2 Cổ tích:
-
Là thể loại truyện dân
gian
-
Kể về các kiểu nhân vật
của thế giới cổ tích
-
Có nhiều chi tiết hoang
đường kì ảo
-
Thể hiện niềm tin và mơ
ước của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái

ác…

-
Đều là thể loại dân gian
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo đan
xen những chi tiết đời thường
GiỐNG NHAU

Khác nhau:
Thể hiện cách đánh
giá của nhân dân
Thể hiện niềm tin và
ước mơ của nhân dân
Kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan
đến lòch sử thời quá
khứ.
Kể về một số kiểu nhân
vật quen thuộc của thế
giới cổ tích.
Người kể người nghe tin
là câu chuyện có thật
Người kể người nghe
tin là câu chuyện khơng
có thật
Truyền thuyết Cổ tích

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Thể
loại

Văn bản Nội dung
Truyề
n
thuyết
Con rồng cháu
tiên
Bánh chưng bánh
giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy
Tinh
Sự tích hồ Gươm
- Kể về nhân vật và sự
kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ
Cổ
tích
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá
và con cá vàng
Kể về nhân vật đời
thường của thế giới cổ
tích.

1
3
4

2
Trong những bức tranh
trên, bức tranh nào
được xem là không
cùng loại? Vì sao?

Em hãy chứng minh văn
bản trên thuộc thể loại
truyền thuyết?
I. Các loại truyện dân gian đã học

I. Các loại truyện dân gian đã học
-
Là thể loại truyện dân gian.
-
Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử: Vua
Hùng thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước
ta
-
Có chi tiết hoang đường kì ảo: Sự ra
đời kì lạ, vươn vai thành tráng sĩ, Gióng
bay về trời …
-
Thể hiện mơ ước của nhân dân về hình
ảnh người anh hùng đánh giặc cứu
nước.



Nghĩa nhân nấu một niêu cơm

Đãi kẻ thua trận tiếng thơm muôn đời

×