Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Chương Mở đầu về Môn địa hóa ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 65 trang )

ĐỊA HÓA ỨNG DỤNG
TS. Hoàng Thị Thanh Thủy


Đánh giá:

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi: 60%

Yêu cầu

Sinh viên phải có mặt đầy đủ các buổi lên lớp không
được vắng quá 20% số tiết trừ trường hợp có lý do
chính đáng

Trong lớp không sử dụng điện thoại, để chế độ rung,
khi có điện thoại ra ngoài để trả lời

Điều kiện thi cuối kỳ: Nộp đủ bài tập nhóm

Nhiệm vụ của kỹ sư Địa chất (khoáng sản) ?

Tìm kiếm khoáng sản

Các nhiệm vụ sẽ triển khai để đánh giá trữ
lượng mỏ Au tại Bồng Miêu?
Các nhiệm vụ


Xây dựng đề cương

Khảo sát thực địa

Lấy mẫu

Thạch học; Trọng sa; Khoáng tướng

Địa hóa

Công tác phân tích, thí nghiệm

Công tác văn phòng

Sử dụng công nghệ viễn thám, GIS

luận giải số liệu phân tích

Địa hóa

Đánh giá chất lượng & trữ lượng quặng (nếu có)

Mục tiêu:

Là môn học vận dụng các nguyên lý địa hóa vào thực tế phục vụ
giải quyết các vấn đề môi trường / sức khỏe con người

Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Văn Phổ: Địa hóa học, 2000, NXB Khoa học kỹ thuật
[2] Mai Trọng Nhuận: Địa hóa môi trường, 2001, NXB Đại học quốc

gia Hà nội
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: NHẬP MÔN
1.1. Mục tiêu-nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Một số khái niệm cơ bản
[1], [2]
2-3 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỊA HÓA HỌC
Địa hóa Trái đất
Đặc trưng địa hóa của nguyên tố
Chu trình sinh địa hóa một số nguyên tố
Địa hóa các quá trình ngoại sinh
[1], [2]
4-5 Chương 3: ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Đặc điểm địa hóa môi trường đất và vỏ phong hóa
Ô nhiễm môi trường đất
[2]
6 Chương 4: ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Đặc điểm địa hóa môi trường nước mặt
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường trầm tích
[2]
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
7 Chương 5: ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Đặc điểm địa hóa môi trường khí quyển
Ô nhiễm môi trường không khí
[2]
8-9 Chương 6: ĐỊA HÓA CÁC CHẤT Ô NHIỄM
Các nguyên tố vi lượng
Các hợp chất hữu cơ

Các chất cơ kim
[2]
10-11 Chương 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA HÓA
Các phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản
Các nghiên cứu địa hóa ứng dụng
[1]
12-13 Chương 8: PHÂN TÍCH MẪU ĐỊA HÓA
Gia công mẫu
Phá mẫu
Tách rời các nguyên tố
Phân tích định lượng các nguyên tố
Lựa chọn các phương pháp phân tích
[1]
14-15 Chương 9: Xử lý thông tin địa hóa
Độ chính xác của số liệu địa hóa
Khái niệm về nguyên tố chỉ thị
Xử lý thống kê
Xây dựng bản đồ địa hóa môi trường
[1] Bài tập
Địa hóa học

Địa hóa học là khoa học về lịch sử tự nhiên
của các nguyên tố hóa học.

Nội dung của địa hóa học bao gồm các vấn
đề phân bố các nguyên tố trong các đối
tượng tự nhiên khác nhau, góp phần lý giải
nguồn gốc hình thành và lịch sử phát triển
của Trái Đất
Nguồn: GS. TS. Nguyễn Văn Phổ

Mối liên quan hữu cơ giữa địa hóa học với các ngành khoa học
(Nguồn: Nguyễn Văn Phổ, 2002)
Lịch sử phát triển của địa hóa học

1838: khái niệm “địa hóa” lần đầu tiên do nhà
hóa học người Áo Schonbein CF đưa ra

1908: khái niệm này được Clark F.W sử dụng
trong cuốn sách “Số liệu địa hóa”

Địa hóa học thực sự chỉ hình thành sau khi
các nguyên tố hóa học được phát hiện &
Bảng tuần hoàn các nguyên tố được thành
lập
Địa hóa ứng dụng

Địa hóa truyền thống

Lặp lại lịch sử của từng nguyên tố,

Làm sáng tỏ các chu trình địa hóa trong các điều kiện địa
chất, địa hóa,nhiệt động khác nhau trong quá khứ/tương lai

Địa hóa ứng dụng

Tìm kiếm khoáng sản

Địa hóa môi trường & Địa hóa y học

Nghiên cứu sự di chuyển và tích lũy trong môi trường của các

chất ô nhiễm vô cơ và hữu cơ

Địa hóa môi trường

Ngày nay, công cuộc công nghiệp hóa - đô thị hóa đã làm thay đổi môi
trường tự nhiên của trái đất.

Công nghệ mới đã tạo điều kiện nâng cao cuộc sống con người. Nhưng
cũng chính công nghệ đã can thiệp vào các quá trình tự nhiên và sản sinh ra
những chất ô nhiễm.

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, địa hóa học cũng đang
ngày càng phát triển.

Một chuyên ngành mới ra đời đó là địa hóa môi trường.

Để đáp ứng nhu cầu của con người là quan trắc, giám sát sự phân bố của các
chất ô nhiễm con người trên trái đất.

Đối tượng của địa hóa môi trường là nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ô nhiễm
trong các thành tạo bề mặt (biểu sinh) đối với môi trường và con người.

Là chuyên ngành của địa hóa học để giải quyết các vấn đề môi trường do hoạt
động của con người.

Trong những năm gần đây, các kiến thức địa hóa môi trường đã được áp dụng
vào thực tiễn công nghệ để quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm.
Địa hóa môi trường


Nhiệm vụ

Áp dụng những cơ sở lý thuyết của địa hóa học để giải
quyết những vấn đề môi trường cụ thể trên Trái Đất.

Địa hóa môi trường đề cập tới toàn bộ quá trình trao đổi vật
chất giữa đất với khí quyển và thủy quyển nhằm rút ra những
quy luật vận động chung trong tổng thể các tác động tự nhiên
và nhân sinh.

Nghiên cứu sự biến đổi các quá trình địa hóa diễn ra trên bề
mặt Trái đất do hoạt động của con người để dự báo ảnh
hưởng đến chất lượng môi trường

Đưa ra những giải pháp kỹ thuật tối ưu cho việc sử dụng hợp
lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi thảo luận
So sánh tác động môi trường giữa hai nguyên tố Ar và
Pb ?
Trả lời

Ar: khí trơ, không tạo thành các khoáng vật,
không taọ thành các hợp chất trong tự nhiên
 không nguy hại về môi trường

Pb: PbS (galena), có thể hoà tan, nguồn phát sinh
từ các mỏ kim loại ở dạng sulfate hoặc oxit, dễ
hoà tan
 có thể nguy hại về môi trường
Một số khái niệm


Các hợp chất nguồn gốc nhân sinh: là những hợp chất đi vào
môi trường tự nhiên từ các hoạt động của con người

Cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng các chất ô nhiễm

Các chất ô nhiễm có thể trở nên chất độc hại đối với con người

Các chất độc hại có thể phá hoại các chức năng của hệ sinh thái

Các chất thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường nước: kim loaị
nặng, các chất hữu cơ

Các chất thải đô thị: BOD, COD, N, P

Suy thoái đất do sử dụng các chất hoá học như phân bón, thuốc trừ
sâu
Một số khái niệm

Các chất độc hại có thể phá hoại các chức năng của hệ sinh
thái:

Phú dưỡng hóa: Nitơ dư thừa kết hợp với tiết trời mùa hè trong
sáng tạo thành tầng nước đáy nghèo oxy. Quá trình này diễn ra
như sau: ở tầng nước mặt, nitơ và ánh nắng mặt trời nuôi
dưỡng thực vật phù du phát triển với tốc độ nhanh, sau đó
chúng chết đi và rơi xuống tầng đáy. Khi thực vật phù du bị suy
kiệt, chúng tiêu thụ oxy. Hiện tượng này gọi là sự phú dưỡng làm
cạn kiệt oxy ở tầng nước đáy


Ở Việt Nam:

Hồ Xuân Hương (Đà Lạt),

Vùng Thanh Trì, Từ Liêm (Hà Nội) bị phú dưỡng nitơ (NH4 dao động
từ 30,29 - 102,2 mgN/kg; NO3 6,49 - 7,7 mgN/kg).
Phú dưỡng hóa
Một số khái niệm

Các tác động của con người đến môi trường
địa chất

Khai thác và Sử dụng các tài nguyên địa chất

Giải phóng các chất ô nhiễm vào môi trường và
phá vỡ chu trình sinh địa hoá tự nhiên
Một số khái niệm

Hoạt động khai thác khoáng sản đã tác động
đến môi trường: dầu khí, các mỏ kim loại, vật
liệu xây dựng

Khai thác khoáng sản Ilmenit

Sét gạch ngói, đá xây dựng

Sự cố tràn dầu
Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
1981-1995: > 262 kg
(except Vietnam-Russian joint-venture company)
incl. 130kg placer mining
1993-1995: annually 1000kg

×