Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài: luyện tập 6 lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.07 KB, 19 trang )


Luyện tập 6
SV: Lê Thị Hồng Đăng
Sư phạm hóa K34

Bài 1
a.
Lập phương trình phản ứng khi cho H2 tác dụng với O2, Fe2O3, Fe3O4 và PbO.
b.
Hãy cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

Đáp án bài 1
a.
Các phản ứng hóa học:

H
2
+ O
2
→ H
2
O

H
2
+ Fe
2
O
3
→ H
2


O + Fe

H
2
+ Fe
3
O
4
→ H
2
O + Fe

H
2
+ PbO → H
2
O + Pb
b.
Loại phản ứng:

Pứ 1 là pứ hóa
hợp và pứ oxh -
khử

Pứ 2, 3, 4 là pứ
oxh - khử và pứ
thế

Tính chất của Hiđro


Là chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước

Có tính khử

Ứng dụng trong cuộc sống: hàn cắt kim loại, là chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng, bơm vào
khinh khí cầu

Bài 2: Cho các phản ứng hóa học
1.
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2.
H2 + Fe3O4 → Fe + H20
3.
BaO + H20 → Ba(OH)2
4.
Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑
a.
Hãy cho biết p/ứ nào là :
* pứ Hoá Hợp
* pứ Phân Huỷ
* pứ Thế
* pứ Oxh - khử
b.
Nêu định nghĩa của các pứ?
Nếu là pứ oxh-k thì hãy lập sơ đồ quá trình oxh-
khử
Cho biết chất nào là chất oxh? Chất nào là chất
khử?

Đáp án bài 2


Phản ứng hóa hợp: 3

Phản ứng phân hủy: 1

Phản ứng thế: 4

Phản ứng oxh-khử: 2

Phản ứng phân hủy:

Một chất cố thể sinh ra hai hay nhiều chất mới

A → B + C + D…

Phản ứng hóa hợp:

Hai hay nhiều chất tác dụng với nhau tạo thành một chất duy nhất

A + B + C…→ D

Phản ứng thế:

1 nguyên tử đơn chất thay thế 1 nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất

Phản ứng oxh-khử:

Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxh

Chất khử là chất chiếm O2 của chất khác


Chất Oxh là chất nhường O2 cho chất khác

Sự khử là sự khử tách nguyên tố Oxy khỏi hợp chất

Sự Oxh là sự hoá hợp (nhận) của một chất với Oxy.

Quá trình oxh-khử:

Bài 3: Cho các chất sau:
Zn, Fe, Al, HCl, H2O, KClO3, H2SO4(loãng), KMnO4
a.
Hãy cho biết những chất nào có thể dùng để điều chế khí Hiđrô
b.
Viết các phương trình hoá học xảy ra khi điều chế.
c.
Trình bày ngắn gọn về cách thu khí trên vào bình chứa

Đáp án bài 3a

Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm bằng cách cho kim loại (Zn, Fe, Al) vào axit HCl hay H2SO4(loãng)

Điện phân nước

Đáp án bài 3b: phương trình
1)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
3)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
4)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
5)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
6)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
7)
2H2O  2H2 + O2

Đáp án bài 3c: Thu khí H
2


Đẩy nước ra khỏi bình úp ngược vì hai chất này tan ít trong nước

Đẩy không khí

Lưu ý: khí H2 nhẹ hơn không khí nên cần úp ngược bình khi thu khí, còn khí O2 nặng hơn không khí thì đặt
xuôi bình khi thu khí

Điều chế Hiđro

Trong phòng thí nghiệm: nguyên liệu

axit: HCl hay H
2
SO
4(loãng)


kim loại Zn, Fe, Al

cách thu đẩy nước và không khí

Trong công nghiệp: điện phân nước hoặc khử than

Bài 4
a.
Hãy viết phương trình hóa học của các pứ giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt
độ thích hợp.
b.
Trong các pứ trên chất nào là chất oxh,chất nào là chất khử? Vì sao?
c.
Nếu thu được 6,00 g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó 2,8g sắt thì thể tích sắt (đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng
để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

Đáp án bài 4
a.
Phương trình:

CuO +H2  H2O + Cu (1)

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (2)
b.
Chất khử là H2 vì nó chiếm Oxy của Cu và Fe2O3
Chất Oxh là CuO và Fe2O3 vì chúng nhường Oxy cho chất khác

Đáp án bài 4c

nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)


mCu = mhh – mFe= 6 - 2,8 = 3,2 (gam)

nCu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol)

CuO + H2  H2O + Cu (1)
1 mol  1 mol
0,05  0,05mol
→ Vậy VH2 cần khử CuO là: VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít )

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (2)
3 mol  2 mol
0,075mol  0,05 mol
→ Vậy VH2 cần khử Fe2O3 là: VH2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lít)
⇨ Vậy tổng số thể tích khí H2

Củng cố lại kiến thức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×