LỊCH SỬ 11 BÀI 15
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình quân phiệt hoá ở
Nhật Bản diễn ra như thế
nào? Nét khác với Đức ?
BÀI MỚI
Sau CTTG I, CM tháng Mười có ảnh hưởng đến
cục diện thế giới.
Từ năm 1918 đến 1939 trước khi CTTG II nổ ra,
châu Á đã có bước chuyển lớn về kinh tế, chính
trò, xã hội.
Điều đó đã khiến cho cuộc đấu tranh giành độc
lập ở đây có bước phát triển mới.
Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu điều nầy qua
phong trào CM ở Trung Quốc nước lớn ở châu
Á.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
NỘI DUNG
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập ĐCS Trung Quốc.
Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc – Cộng.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939)
Giai đoạn 1918-1929
Giai đoạn 1929-1939
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức: Nắm nét chính phong trào Ngũ Tứ, phong
trào CM trong thập niên 20 và 30.
Thấy được nét chính của phong trào CM ở Ấn Độ.
Về tư tưởng : Thấy được tính tất yếu của cuộc đấu
tranh chống chủ nghóa ĐQ của các dân tộc bò áp bức để
giành độc lập dân tộc.
Thấy được sư hi sinh gian khổ của các dân tộc trên con
đường đấu tranh giành độc lập tự do.
Về kó năng: Rèn kó năng phân tích tư liệu, hiểu được
bản chất ý nghóa của sự kiện lòch sử.
Rèn luyện kó năng so sánh, đối chiếu để hiểu được đặc
điểm và bản chất của sự kiện.
CÂU HỎI
Hãy giới thiệu những hiểu biết của
mình về Trung Quốc qua CM Tân
Hợi ?
Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Trung
Quốc là gì ?
Nhiệm vụ của CM Trung Quốc ?
Nét chính của phong trào Ngũ Tứ :
nguyên nhân, lực lượng tham gia, đòa
bàn, tính chất ?
Nguyên nhân : chống ĐQ
và PK
Lực lượng : 3.000 HS-SV
lôi cuốn các tầng lớp
khác, đặc biệt là công
nhân.
Đòa bàn : từ Bắc Kinh ->
22 tỉnh và 150 TP.
Tính chất : CMDC kiểu
mới.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) :
CÂU HỎI
Nêu nguyên nhân và ý
nghóa của Đảng cộng
sản Trung Quốc ra đời
từ sau phong trào Ngũ
Tứ ?
Nguyên nhân : giai cấp
công nhân phát triển và
QTCS giúp đỡ.
Ý nghóa : giai cấp vô sản
có Đảng lãnh đạo CM.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
2. ĐCS Trung Quốc (7-1921) :
CÂU HỎI
Tóm tắt diễn biến
chính của chiến tranh
Bắc phạt ?
1926-1927 : ĐCS hợp tác
Quốc dân đảng chống
quân phiệt phía bắc.
12-4-1927 : Quốc dân
đảng tàn sát cộng sản ở
Thượng Hải.
7-1927 : chính quyền vào
tay Tưởng Giới Thạch.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
3. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) :
CÂU HỎI
Tóm tắt diễn biến
chính của chiến tranh
Quốc – Cộng ?
1927-1933 : quân Tưởng 4 lần
bao vây tiêu diệt CM nhưng
thất bại.
1933-1934 : quân Tưởng bao
vây lần 5, quân CM thiệt hại
nặng.
10-1934 : quân CM rút lui lên
phía Bắc (Vạn lí trường
chinh).
1-1935 : Mao Trạch Đông
được bầu lãnh đạo ĐCS.
7-1937 : Quốc – Cộng cùng
thành lập MTDT thống nhất
chống Nhật Bản xâm lược.
I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919-1939)
4. Nội chiến Quốc – Cộng (1927-1937) :
Những lá cờ Trung Quốc qua các triều đại
T I MYÕ NHAÂN TRUNG QUOÁC : TAÂY THIỨ ĐẠ
ÑIEÂU THUYEÀN
CHIEÂU QUAÂN
DÖÔNG QUYÙ PHI
CÂU HỎI
Sau CTTG I nguyên nhân nào
dẫn đến cuộc đấu tranh chống
thực dân Anh ở Ấn Độ ngày càng
dâng cao ?
Tại sao Đảng Quốc Đại chủ
trương đấu tranh bằng hoà bình,
bất bạo động ?