Lịch sử 11 Bài 16(tiết 2)
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
1/ Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới (1918-1939) là gì ?
Kiểm tra bài cũ
2/ Nêu những diễn biến chính của phong trào
độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập
niên 20 của thế kỉ XX ?
III. Phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp ở Lào và Campuchia
Dựa vào SGK trình bày nét chính của phong
trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông
Dương ?
Ong Kẹo và
Com- ma-
đam
(1901-
1937)
Chậu
Pa-chay
(1918-
1922)
Phong trào
chống thuế.
Tiêu biểu là
cuộc khởi
nghĩa vũ
trang của
nhân dân
Rô-lê-phan.
(1925-
1926)
Lào Campuchia
Phong trào phát triển
mạnh mẽ, kéo dài
Mang tính tự phát, lẻ tẻ.
Phong trào bùng lên
mạnh mẽ vào
(1925 – 1926)
phát triển thành đấu
tranh vũ trang. Mang
tính tự phát, phân tán.
Tên cuộc kn
Th. gian Nhận xét chung
Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân
dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở
những sự kiện nào ?
•
Từ tháng 10/1930 Đảng CS Đông Dương bí
mật xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở Lào và
Cam-pu-chia.
•
Sau sự kiện 1930-1931 ở Việt Nam thực dân
Pháp đàn áp, cơ sở Đảng ở Lào và Cam-pu-
chia bị phá vỡ.
•
Trong phong trào Mặt trận Dân chủ Đông
Dương (1936-1939) một số cơ sở của Đảng
CS Đông Dương được xây dựng và củng cố
ở Viêng Chăn, Phnôm Pênh
•
=>sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước
dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông
Dương.
IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã
Lai và Miến Điện
1. Mã Lai
Nguyên nhân, nét chính của phong trào đấu
tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mã
Lai?
- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề.
- Nét chính:
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào bùng lên mạnh mẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh phong phú.
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân phát triển. Tháng 4/1930: Đảng Cộng
sản Mã Lai được thành lập.
2. Miến Điện
Những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc
ở Miến Điện ?
- Đầu thế kỉ XX, phong trào đã phát triển mạnh:
+ Lãnh đạo: Ốt-ta-ma
+ Lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp.
+ Phong phú về hình thức đấu tranh.
- Thập niên 30, phong trào phát triển cao hơn:
+ Phong trào Tha kin đòi quyền tự chủ.
+ Đông đảo quần chúng hưởng ứng.
=> Năm 1937: Thắng lợi, Miến Điện tách khỏi
Ấn Độ và được hưởng quy chế tự trị.
Qua phong trào đấu tranh của hai nước trong
thời kỳ 1919 - 1939. Hãy rút ra đặc điểm
chung?
+ Thời gian giữa hai cuộc đấu tranh thế giới,
phong trào đấu tranh phát triển mạnh.
+ Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+ Đều đấu tranh bằng phương pháp hòa bình.
V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
Đặc điểm chính trị
nổi bật của Xiêm
mà các nước trong
khu vực Đông Nam
Á không có là gì?
-
Xiêm là quốc gia
độc lập nhưng chỉ là
hình thức.
- Nét chính của cuộc cách mạng năm 1932?
Pri-đi Pha-nô-mi-ông
(1900-1983)
+ Nguyên nhân:
-
Do sự bất mãn của
nhân dân với nền quân
chủ chuyên chế.
- Bùng nổ ở Băng Cốc
dưới sự lãnh đạo của
giai cấp tư sản mà
thủ lĩnh là:
- Lật đổ nền quân chủ
chuyên chế, lập nền
quân chủ lập hiến. Mở
Đường cho Xiêm phát
Triển theo hướng tư
bản.
*Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không
triệt để.
*Kết quả: Cách mạng đã lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập
hiến.
Lập bảng hệ thống nét chính về các phong
trào của các nước Lào, Campuchia,
Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện, Xiêm.
Đọc trước bài mới:
Chiến tranh thế giới thứ hai.