Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tác động của chính sách tài chính đến sự tăng trưởng kinh tế .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.26 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, vai trò của Ngân hàng Nhà
Nớc(NHNN)ngày càng đợc khẳng định. Với những công cụ quản lý vĩ mô trong
tay, NHNN đã làm cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng ngày càng lành
mạnh và có hiệu quả,tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế .
Một trong những công cụ quản lý hữu hiệu của NHNN là công cụ lãi suất.
Thông qua công cụ lãi suất, NHNN tác động lên hoạt động của các Ngân
hàng Thơng mại, các tổ chức tín dụng và từ đó tác động lên lợng cung tiền
tệ - một chỉ tiêu ảnh hởng mạnh mẽ đến sức khoẻ của nền kinh tế.
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN,
ngành Ngân hàng đã trải qua 10 năm đổi mới, đó cũng là 10 năm không
ngừng đổi mới chính sách điều hành lãi suất của NHNN theo hớng từng bớc
tiến đến một chính sách lãi suất thị trờng khi điều kiện kinh tế và tiền tệ cho
phép. Trên cơ sở định hớng đó, ngày 1/10/1998 Luật NHNN Việt Nam ra đời
qui định về việc áp dụng một cơ chế lãi suất mới là lãi suất cơ bản. Với cơ
chế này, việc điều hành lãi suất ngày càng trở nên linh hoạt, bám sát nhu
cầu thị trờng hơn, nhng thực tế còn rất nhiều vớng mắc về cách vận dụng
cũng nh tác dụng của qui định mới này. Nếu đánh giá một cách khách quan,
chính sách lãi suất trong những năm qua đã thu đợc một số thành tựu nhất
định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Thực tiễn
khách quan đó đòi hỏi phải có một sự đổi mới sâu rộng trong việc sử dụng
công cụ lãi suất trong hệ thống Ngân hàng Việt nam sao cho phù hợp với
thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn của thị trờng tiền tệ
trong nớc. Chính vì vậy mà em chọn đề tài Tác động của chính sách
tài chính đến sự tăng trởng kinh tế " .
1
Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về trình độ cũng nh kiến thức thực tiễn nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót,em rất mong sẽ nhận đợc sự chỉ bảo,
góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc.
I. Khái niệm và căn cứ xác định lãi xuất cơ bản.
1.1.Khái niệm và bản chất của lãi suất cơ bản.


Trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lãi suất của NHNN đã đợc điều
chỉnh theo hớng tích cực , "nới lỏng" từng bớc theo hớng tự do hoá phù hợp
với điều kiện kinh tế-xã hội trong nớc, mức độ hội nhập quốc tế của nền
kinh tế nớc ta. Cơ chế điều hành lãi suất ngày càng trở nên linh hoạt hơn
bám sát cung-cầu vốn thị trờng, quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh
của các TCTD đợc mở rộng, nên làm tăng khả năng cạnh tranh nhng vẫn
kiểm soát đợc lãi suất trên thị trờng tiền tệ, góp phần thúc đẩy thị trờng tài
chính trong nớc, thúc đẩy tâng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối
ngoại của đồng Việt Nam. Để thúc đẩy phát triển và hội nhập quốc tế,
NHNN phải tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất từng bớc triển khai
thực hiện các chủ trơng đổi mới hoạt động ngân hàng của Đảng Nhà nớc,
Quốc hội đề ra.
Trên cơ sở đó, Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng đ-
ợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày
1/10/1998 là một bớc ngoặt đánh dấu sự trởng thành trong hoạt động ngân
hàng nói chung, việc sử dụng công cụ lãi suất nói riêng.
Điều 18 Luật NHNN ghi" NHNN xác định và công bố lãi suất cơ bản ,
lãi suất tái cáp vốn". Khoản 12 điều 9 giải thích: "Lãi suất cơ bản là lãi suất
do NHNN công bô làm cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh".
Nh vậy, theo quy định của Luật NHNN về lãi suất cơ bản thì đây là một
khái niệm rất rộng và rất dễ vận dụng cho sự điều hành lãi suất của NHNN
trong mỗi giai đoạn thích hợp. Bởi vì theo Luật thì lãi suất cơ bản là lãi suất
do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh thì
có ý nghĩa trên cả hai mặt:
-Xác định rất rõ vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý và điều hành
bằng lãi suất, không lúc nào buông lỏng sự quản lý của Nhà nớc mà cơ quan
có thẩm quyền trách nhiệm là NHNNVN. Vai trò quản lý của Nhà nớc về lãi
2
suất phải đợc thể hiện nhằm đạt dợc mục tiêu bảo đảm an toàn hệ thống các
TCTD, bảo vệ quyền lợi một cách hài hoà giữa các bên: ngời gửi, ngời vay

và TCTD; sử dụng công cụ lãi suất làm đòn bẩy để kích thích hoạt động vốn
và điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, góp phần thúc đẩy sự ổn định và
tăng trởng kinh tế vừa làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ.
- Có rất nhiều loại lãi suất cơ bản mà NHNN công bố vừa phù hợp với
các điều kiện kinh tế, tiền tệ của nớc ta trong từng thời kỳ vừa đảm bảo linh
hoạt theo cung cầu vốn trong chính sách tiền tệ và tăng tính lành mạnh giữa
các tố chức tín dụng.
Cũng chính vì có nhiều loại lãi suất cơ bản và việc điều hành bằng lãi
suất cơ bản còn là điều mới mẻ với NHNNVN nên thiết nghĩ, chúng ta nên
làm rõ thêm bản chất và chức năng của lãi suất cơ bản. Từ điều giải thích
của Luật NHNN " Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở
cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh " có thể thấy lãi suất cơ bản có
hai chức năng:
- Là công cụ điều hành chính sách tiền tệ: Qua lãi suất cơ bản NHNN
tác động vào thị trờng tiền tệ thúc đẩy mở rộng hay thu hẹp tín dụng và tổng
phơng tiện thanh toán, giữ mức tơng quan cần thiết giữa tổng cung và tổng
cầu tiền tệ. đảm bảo ổn định giá cả và tiền tệ.
- Là giá cả sử dụng vốn trong hoạt động tín dụng, là cơ sở để hình thành
lãi suất thị trờng, tức là lãi suất kinh doanh tiền tệ. Nó là điểm dung hoà một
cách tự nhiên lợi ích ngời gửi tiền, ngời vay vốn và các TCTD.
*Đặc thù của lãi suất cơ bản:
-Lãi suất cơ bản là lãi suất đợc điều hành và tác động trực tiếp lên lãi
suất thị trờng.
-Lãi suất cơ bản do NHNN xác định và công bố, không phải tự hình
thành trên thị trờng tiền tệ
-Nó có ý nghĩa bắt buộc các TCTD phải chấp hành vô điều kiện.
Do vậy, có thể khẳng định ngay rằng, các lãi suất Libor và Sibor không
phải là lãi suất cơ bản vì nó tự hình thành trên thị trờng.Thực tế, nó chỉ là
những thông tin tham khảo. Lãi suất hình thành trên thị trờng liên ngân
3

hàng ở nớc ta cũng không là lãi suất cơ bản vì nó tơng tự nh lãi suất Libor và
Sibor.
Nghiên cứu Luật NHTƯ của một số nớc cũng đề cập đến lãi suất của
NHTƯ , tuy về từ ngữ có khác nhau. Luật NHTƯ của Cộng hoà Liên bang
Đức có quy định"Ngân hàng Liên bang Đức ấn định lãi suất chiết khấu và tỷ
lệ chiết khấu đợc áp dụng cho các hoạt động của Ngân hàng Liên bang".
Luật Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc quy định" xác định lãi suất cơ bản
của NHTƯ ", Luật NHTƯ Ba Lan quy định Chủ tịch NBP quyết định lãi
suất tái chiết khấu đối với hối phiếu, lãi suất tín dụng tái cấp vốn ". Luật
NHTƯ Hung-ga-ri quy định" NBH hoạt động trên cơ sở những lãi suất linh
hoạt đã đợc công bố, trong đó bao gồm tỷ lệ lãi suất cơ bản của NHTƯ, lãi
suất hàng ngày, lãi suất u tiên và lãi suất phạt...". Luật NHTƯ Hàn Quốc
quy định "Hội đồng trền tệ quy định mức lãi suất tối đa mà các tồ chức ngân
hàng tính đối với các loại cho vay".Tại Pháp, lãi suất cơ bản do Ngân hàng
ấn định, trên cơ sở đó tính lãi cho các khoản cho vay khác nhau. Và về
nguyên tắc, mỗi ngân hàng đợc định ra lãi suất cơ bản của mình trên cơ sở
có sự nhất trí nào đó giữa các ngân hàng. Lãi suất chiết khấu của NHTƯ
Pháp hoàn toàn không phụ thuộc vàơ lãi suất cơ bản mà phụ thuộc vào lãi
suất trên thị trờng tiền tệ. Lãi suất trên thị trờng tiền tệ là lãi suất đợc thực
hiện gĩữa các ngân hàng trên thị trờng tiền tệ .Nh vậy trên thế giới có khá
nhiều nớc áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản và nó đóng vai trò cực kỳ quan
trọng trong việc điều hành hoạt động của hệ thống ngân hàng ở mỗi nớc
nhằm thực hiện cho đợc những mục tiêu của chính sách tiền tệ.. Việt Nam
là nớc mới vận dụng công cụ này nên cần thiết phải có cách xác định rõ
ràng.
1.2 Những căn cứ xác định lãi suất cơ bản.
Mặc dù lãi suất cơ bản là loại lãi suất có tính chất chỉ đạo và ngay từ
khái niệm đã cho thấy rằng có nhiều cách hiểu khác nhau về lãi suất cơ bản
nhng dù đợc hiều theo cách nào, dựa trên cơ sở nào thì khi xác định và công
bố, thay đổi lãi suất thì NHNN cũng phải căn cứ vào những yếu tố sau:

- Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế hằng năm.
- Chỉ số lạm phát dự kiến hằng năm.
4
- Lãi thực của ngời gửi tiền đợc hởng nhằm đảm bảo lãi suất tiền gửi là
số dơng dể khuyến khích ngời gửi tiền vào ngân hàng.
- Chi phí ngân hàng thấp nhất đảm bảo tiền lơng, chi phí nghiệp vụ,
trích quỹ dự phòng rủi ro và lợi nhuận tối thiểu trong hoạt động ngân hàng-
- Tình hình cung cầu vốn tín dụng trên thị trờng.
- Mối quan hệ giữa lãi suất với tỷ giá ngoại tệ, giữa lãi suất nội tệ và lãi
suất ngoại tệ.
- Lãi suất thị trờng đấu thầu trái phiếu Kho bạc Nhà nớc trong các phiên
đấu thầu gần nhất.
- Lãi suất bình quân trên thị trờng nội tệ liên ngân hàng thời gian gần
nhất.
Để xác định biên độ đợc cộng vào lãi suất cơ bản cần dựa vào:
- Mục tiêu của chính sách tiền tệ từng thời kỳ ( thắt chặt hay nới lỏng) .
- Hệ số sử dụng vốn bình quân sau khi đã thực hiện dự trữ bắt buộc và
đảm bảo an toàn trong thanh toán của TCTD.
- Mức độ rủi ro của loại hình khách hàng.
- Đặc điểm khó khăn, thuận lợi trên những vùng kinh tế khác nhau
Trên cơ sở lãi suất cơ bản đợc tính theo những căn cứ nh vậy, các ngân
hàng thơng mại sẽ niêm yết để công bố mức lãi suất của mình. Mức lãi suất
cho vay thực tế của các ngân hàng sẽ là lãi suất cơ bản cộng với tỷ lệ % theo
biên độ giao động do NHTƯ quy định đợc áp dụng linh hoạt cho từng món
vay. Làm nh vậy NHNN Việt Nam sẽ quản lý đợc lãi suất cho vay cao nhất,
lãi suất cho vay thấp nhất, đảm bảo đợc quyền lợi của ngời vay trong khung
lãi suất ấn định, giúp cho các TCTD đợc tự quyết định lãi suất huy động và
tự do cạnh tranh trong khuôn khổ quản lý của NHNN Việt Nam Nh vậy, lãi
suất đã đợc điều hành theo hớng có chỉ đạo của NHNN, nhng đồng thời các
NHTM vẫn duy trì đợc quyền tự chủ trong quy định lãi suất. Lãi suất đã đợc

quản lý linh hoạt theo diễn biến thay đổi của thị trờng và dựa trên cơ sở đảm
bảo an toàn hệ thống.
Công thức chung để tính lãi suất cơ bản nh sau:
5
Lãi xuất
cơ bản do
NHNN
công bố
LSTG có
đảm bảo
quyền lợi
của khách
hàng
Chi phí
NH đảm
bảo có
lãi tối
thiểu
Biên
độ
dao
động
+
=
+
Theo cách tính lãi suất cơ bản nh trên, các NHTM đã đợc phép tính đến
một tỷ lệ lợi nhuận trong kinh doanh, mà vẫn tính đến cả mức độ rủi ro có
thể xảy ra. Bên cạnh đó, chi phí huy động đợc tính phù hợp trên cơ sở đảm
bảo lãi suất thực dơng cho ngời gửi tiền.
II.Một số cách hiểu về lãi suất cơ bản.

Nghị quyết Trung ơng lần thứ 4, khoá VIII Thông báo số 144/TB-TƯ
ngày 3/6/1998 của Bộ Chính trị nêu rõ: " Xây dựng và thực hiện cơ chế mới
phù hợp về tỷ giá và lãi suất, với bớc đi thích hợp, không để xảy ra biến
động xấuvề kinh tế, xã hội ...Cụ thể là thực hiện lãi suất thực dơng linh hoạt,
phản ánh đúng cung cầu vốn trên thị trờng, từng bớc áp dụng lãi suất cơ bản
thay dần cho việc ấn định trần lãi suât." Tuy nhiên với cách giải thích mà
NHNN đa ra trong luật đã nảy sinh khá nhiều cách hiểu khác nhau về lãi
suất cơ bản. Vấn đề đặt ra trong điều kiện hiện nay là lựa chọn loại lãi suất
cơ bản nào phù hợp với yêu cầu thực tiễn dặt ra. ở đây, em xin đợc nêu ra
một vài cách hiểu phổ biến nhất.
2.1 Lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn
Đây là biện pháp phổ biến đợc NHTƯ các nớc áp dụng. Lãi suất này
do NHTƯ chủ động công bố và đợc xem xét tính toán tơng đối thờng xuyên(
hàng tháng hoặc 2 tuần một lần ) nên thực sự đóng vai trò quyết định đối với
các mức lãi suất kinh doanh cũng nh cung, cầu vốn của các TCTD. Hơn nữa
ở Việt nam, do nghiệp vụ chiết khấu của NHNN cha phát triển, việc tái cấp
vốn thực hiện tơng đối trực tiếp vì vậy lấy lãi suất tái cấp vốn của NHNN để
điều hành lãi suất sẽ thích hợp hơn là lãi suất tái chiết khấu. NHNN chỉ cần
xác định và công bố một mức lãi suất chỉ đạo đối với các TCTD, do vậy
thuận tiện cho việc điều hành quản lý chính sách lãi suất của NHNN và tạo
điều kiện chủ động trong kinh doanh của các TCTD.
Nhng trong điều 18 Luật NHNN Việt nam quy định:" NHNN xác định
và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn". Vì vậy không thể lấy lãi
6
suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản mà phải công bố một mức lãi suất khác
với tên gọi là lãi suất cơ bản. Lãi suất tái cấp vốn là công cụ điều hành chính
sách tiền tệ, trực tiếp để điều hành lợng tiền cung ứng của NHTƯ và khối l-
ợng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế và gián tiếp
tác động vào lãi suất cho vay và huy động vốn ( thông qua tác động đến
cung cầu về vốn). Tuy nhiên, do cơ chế tái cấp vốn vận hành cha thông suốt

theo cơ chế thị trờng, các TCTD cha đợc tự do tiếp cận nguồn vốn của
NHNN ( theo cả hai chiều nhận vốn khi thiếu và đầu t trở lại khi thừa), nên
mức độ tác động của lãi suất tái cấp vốn đến mặt bằng lãi suất chung còn
rất nhiều hạn chế. Do vậy, nếu lấy lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản thì
có thể NHNN sẽ không đạt đợc mục tiêu tác động vào lãi suất của NHTM ,
kể cả khi quy dịnh một biên độ so với lãi suất cho vay.
2.2. Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa.
Theo phơng án này, NHNN công bố trần lãi suất cho vay nh hiện nay
làm lãi suất cơ bản, các TCTD căn cứ vào trần lãi suất của NHNNđể ấn định
các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể theo từng thời kỳ và từng
vùng khác nhau.
Quy định nh phơng án này về nguyên tắc là phù hợp với Luật NHNN, vì
ở đây lựa chọn trần lãi suất cho vay là lãi suất cơ bản để làm cơ sở cho các
TCTD ấn định các mức lãi suất cho vay và huy động vốn. NHNN công bố
một mức lãi suất trần nhng có thể quy định một số mức biên độ so với trần
lãi suất phù hợp với đặc thù các loại hình TCTD , các vùng khác nhau và
các loại cho vay ngắn, trung và dài hạn nh hiện nay.
Ưu điểm:
- Tạo ra một bớc tiến mới trong chính sách lãi suất, tạo chủ động, linh
hoạt cho các TCTD trong kinh doanh và điều tiết quan hệ cung cầu về vốn,
đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD trong khuôn
khổ lãi suất. Các TCTD đợc tự do hoá lãi suất tiền gửi và cho vay trong
phạm vi trần tối đa. Tuỳ theo đặc điểm, điều kiện của các loại hình TCTD về
quy mô, chi phí khác nhau mà NHNN có thể quy định nhiều mức trần lãi
suất cho phù hợp với điều kiện riêng có của loại hình tổ chức tín dụng và của
các vùng khác nhau.Các TCTD căn cứ vào trần lãi suất của NHNN để ấn
7
dịnh các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể phù hợp cung cầu
về vốn, các vùng khác nhau, mức chi phí vốn và lợi nhuận.
- Việc quy định cho vay theo trần lãi suất tạo ra mặt bằng chung về lãi

suất cho vay trong phạm vi cả nớc, nên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
thanh tra, kiểm tra , giám sát về lãi suất của NHNN.
- Là cơ chế lãi suất linh hoạt theoquan hệ cung cầu vốn, phù hợp hơn
với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn hơn
giữa các TCTD, giảm thiểu sự quản lý của Nhà nớc bằng mệnh lệnh hành
chính
- Việc xác định, công bố, điều hành chính sách lãi suất của NHNN theo
trần lãi suất dễ dàng, linh hoạt, thuận tiện.
Nhợc điểm:
- Việc quy định trần lãi suât cho vay làm lãi suất cơ bản còn mang nặng
tính hành chính trong điều hành chính sách tiền tệ. Do tính chất điều hành
trực tiếp nhiều hơn gián tiếp có thể sẽ cản trở quá trình tự do hoá lãi suất
cũng nh định hớng chuyền dần từ công cụ điều hành từ trực tiếp sang gián
tiếp của NHTƯ.
- Tiếp tục còn tình trạng nhiều trần lãi suất nh đã từng có trong những
năm trớc do tính chất kinh doanh, địa bàn hoạt động của các TCTD khác
nhau.
- Trong điều kiện các TCTD đang ứ đọng vốn, không cho vay đợc do
nền kinh tế đang trong trạng thái thiểu phát nh hiện nay, việc quy định lãi
suât cho vay tối đa là lãi suât cơ bản không thích hợp vì có thể dẫn đến tình
trạng các TCTD cạnh tranh nhau giảm lãi suất cho vay để thu hút khách
hàng gây nguy hại cho sự an toàn của hệ thống ngân hàng, tức là trần lãi
suất không còn phát huy tác dụng.
2.3. Lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa.
Các TCTD ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi mức
khống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất tiền vay cụ thể
phù hợp với cung cầu vốn. Thực chất của lãi suất cơ bản loại này là NHNN
chỉ công bố và kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho
vay, việc điều hành và kiểm soát lãi suất cho vay thông qua điều hành lãi
8

suất tiền gửi tối đa và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ. Điều này
sẽ không cho phép các TCTD huy động vốn với bất kỳ lãi suất nào, bảo đảm
an toàn hệ thống và lợi ích ngời gửi tiền; đồng thời giúp cho các TCTD chủ
động và linh hoạt trong việc ấn định lãi suất tiền gửi và cho vay phù hợp với
biến động của thị trơng tiên tệ và đặc điểm hoạt động của từng loại hình
TCTD và giữa các vùng khác nhau.Quy định lãi suất cơ bản là lãi suất tiền
gửi tối đa làm việc điều hành chính sách lãi suất của NHNN mang tính chất
quy định, về nguyên tẵc chung không can thiệp trực tiếp vào lãi suất kinh
doanh của TCTD.
Tuy nhiên, muốn điều hành lãi suát cho vay có hiệu quả thông qua
việc khống chế lãi suất tiền gửi tối đa thì phải sử dụng các công cụ gián tiếp
của chính sách tiền tệ nh nghiệp vụ thị trờng mở, cửa sổ chiết khấu và thị tr-
ờng liên ngân hànghoạt động co hiệu quả nhằm thực hiện NHTƯ là ngời cho
vay cuối cùng. Nhng các điều kiện trên ở nớc ta cha hội tụ đủ, Vì vậy, khả
năng điều tiết và quản lý lãi suất sẽ rất hạn chế vì chỉ còn mỗi một công cụ
trực tiếp mà NHNN có thể thực hiện là nâng hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa
để theo đó mà nâng hoặc hạ lãi suất cho vay. Nếu thực hiện lãi suất cơ bản
là lãi suất tiền gửi tối đa thì có thể dẫn đến tình trạng:
+ Các TCTD sẽ nâng lãi suất cho vay lên cao để đạt đợc lợi nhuận
cao vì bản chất của cơ chế thị trờng là lợi nhuận tối đa. Khi đó, nếu NHNN
dùng biện pháp hạ lãi suất tiền gửi tối đa thì sẽ kém hiệu quả và có thể lãi
suất cho vay co thể không hạ xuống đợc.Bài học về lãi suất cho vay thoả
thuận trớc đây (1993-1995) đã minh chứng điều đó, lãi suất cho vay thoả
thuận lên đến 0,35%/ tháng trong khi lãi suất cụ thể quy định là 1,8%-2,1%/
tháng, các TCTD có lãi lớn trong khi các doanh nghiệp gặp khó khăn nên
Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ và ngành Ngân hàng và chính sách trần lãi
suất ra đời từ đó để khống chế lãi suất cho vay quá cao.
+ Lãi suất cho vay cao nhng các doanh nghiệp và hộ sản xuất vấn
phải vay vì thiếu vốn sản xuất và vay để bù đắp các khoản nợ cũ đến hạn do
cung về vốn ở nớc ta luôn nhỏ hơn cầu, lợi nhuận thấp hơn chi phí trả lãi

ngân hàng dẫn đến nguy cơ cả doanh nghiệp và Ngân hàng đều khó khăn và
dẫn cả 2 đến chỗ mất khả năng thanh toán.
9
+ Nếu thực hiện lãi suất này chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực
lãi suất theo cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau nh: lãi suất khu
vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các TCTD cổ
phần sẽ cao hơn các TCTD có quy mô và sức cạnh tranh lớn hơn nh NHTM
quốc doanh, Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, Và
nh vậy sé giảm tính lành mạnh của cạnh tranh và trong sự cạnh tranh này
các TCTD lớn sẽ có u thế hơn..
Vì vậy, khi NHNN xây dựng và củng cố thị trờng tiền tệ chuyển từ
điều hành chính sách tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp sang kết hợp điều
hành bằng công cụ trực tiếp với công cụ gián tiếp cần thực hiện một cơ chế
lãi suất cơ bản linh hoạt hon là công bố lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối
đa.
Tóm lại, về nguyên tắc, sử dụng theo một trong các phơng thức nêu
trên đều đúng cả. Nhng do điều kiện kinh tê, tiền tệ ở Việt nam hiện nay
việc lựa chọn một phơng thức thích hợp nhất còn phải cân nhắc nhiều.
III. Yêu cầu đối với lãi suất cơ bản.
Kinh tế Việt nam vừa qua giai đoạn từ một nền kinh tê kế hoạch hoá
đậm nét tính quan liêu bao cấp để hớng tới phát triển theo hớng kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Nền thị
trờng tiền tệ cha ổn định vững vàng, hệ thống các NHTM còn nhỏ bé, cha
đủ sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, trong đó thị phần chủ
yếu là các NHTM quốc doanh. Với tình hình nh vậy, việc điều hành lãi suất
cơ bản phải chú ý đến các yêu cầu sau:
* Lãi suất cơ bản trớc hết phải đợc xác định đúng chuẩn mực để đúng
với vai trò lãi suất chỉ đạo, các căn cứ để xác định lãi suất cơ bản phải dựa
trên các chỉ tiêu kinh tế cũng phải đợc tính toán chính xác nh: các chỉ tiêu dự
kiến về chỉ số lạm phát, chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế, mối quan hệ cung cầu

về vốn và yêu cầu của việc điều hành chính tiền tệ quốc gia, mối quan hệ
giữa tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt nam.
* Vai trò quản lý Nhà nớc của NHNN thể hiện trong việc điều hành
lãi suất cơ bản phải đợc đề cao. NHNN có thể giám sát kiểm sát các TCTD
trong việc quy định và thực hiện lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay của
10

×