Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kì khi Việt Nam chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.78 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Lời mở đầu

Hoa kỳ là một thị trờng lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thờng
hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trờng này đã phát triển rất nhanh.
Chuyến thăm lịch sử của Thủ tớng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại
sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thờng hoá quan hệ giữa hai
nớc mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phơng hớng để
đa quan hệ 2 nớc bớc lên một tầm cao mới. Điều này đợc cụ thể hoá
thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tớng Phan Văn Khải
với Tổng thống Bush, Thợng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới
truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nớc
Mỹ và ngời Mỹ hiểu đúng đắn hơn, về đất nớc Việt Nam, con ngời Việt
Nam.
Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai
nớc là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc
tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nớc thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về
nhiều mặt trong đó có quan hệ thơng mại. Quan hệ kinh tế thơng mại hai
nớc sau 10 năm bình thờng hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể
hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thơng mại thế
giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam.
Để tạo điều kiện phát triển hơn nữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng
Hoa Kỳ, em xin đi sâu nghiên cứu đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng
hạn ngạch (quota)".
Nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Thị trờng Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng


Hoa Kỳ
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trờng Hoa Kỳ.
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trờng Hoa
Kỳ, là mặt hàng có nhiều tiềm năng nhng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy
vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu
vào thị trờng Hoa Kỳ.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Chơng 1
thị trờng hoa kỳ và cơ hội
xuất khẩu của Việt Nam


1. Đánh giá thị trờng Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị
trờng Hoa Kỳ đối với sản phẩm chế tạo từ các nớc đang phát triển nói
chung và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng
Hoa Kỳ là một cờng quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học
công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293
triệu ngời, trong đó 75% sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên
10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 36.000 USD hàng
năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch
nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ - một thị
trờng rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa
dạng về nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ
hàng hoá của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nh bất cứ quốc gia nào trên thế
giới. Đúng nh lời nhận xét về thị trờng Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trởng phái đoàn

Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: "đây là thị trờng không đáy.". Khi
nghiên cứu về thị trờng này có thể khái quát những đặc điểm nổi bật nh sau:
Thứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trờng:
Điều này đợc thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trờng
Hoa Kỳ phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thơng mại thế
giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lợng lao
động cao nh dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình. , trong đó có những mặt
hàng tiêu dùng thông thờng hầu nh Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa
Kỳ phải nhập các mặt hàng này từ các nớc Châu á, đặc biệt là Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lợng vốn và công nghệ
cao đợc nhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu
hàng hoá từ rất nhiều nớc ở các Châu lục khác. Điều này cũng tạo điều kiện
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị
trờng Hoa Kỳ.
Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đa vào
thị trờng Hoa Kỳ.
Hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực hiện nghiêm túc và chặt
chẽ, nhất là đảm bảo các yêu cầu chất lợng một cách nghiêm ngặt và đồng
bộ. Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn có ấn tợng và đòi hỏi có uy tín phải
đợc đặt lên hàng đầu từ khi bắt đầu có mối quan hệ hợp tác. Hàng hoá nhập
khẩu vào Hoa Kỳ thờng phải có khối lợng lớn, đúng quy chuẩn, đảm bảo
đúng thời hạn, và không phơng hại lợi ích kinh tế của các Công ty Hoa Kỳ.
Từ đó cho thấy chỉ nên lựa chọn và tập trung đầu t vào một số mặt hàng và
ngành hàng xuất khẩu chủ lực, không dàn trải. (Ngay cả mặt hàng thủ công
mỹ nghệ cũng cần đảm bảo tính thống nhất và có khối lợng đủ lớn).

Thứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trờng.
Môi trờng pháp lý của Hoa Kỳ là hết sức phức tạp, nhiều khi có sự
khác biệt giữa luật của Liên Bang, Bang và còn cả những quy định riêng biệt
của chính quyền địa phơng. Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền
lợi ngời tiêu dùng ở Hoa Kỳ đợc thực thi khá tốt vì thế hàng hoá bán ra ở
đây phải đợc bảo hành tốt và an toàn trong thời gian cam kết để tạo uy tín và
niềm tin. Do đó việc hiểu biết các vấn đề pháp lý liên quan là điều kiện mấu
chốt khi xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và việc sử dụng các Công ty t vấn
nói chung trong đó có Công ty t vấn Hoa Kỳ là điều cần chú trọng.
Thứ t, tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối.
Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ
chức hoàn chỉnh, nếu không dựa vào các hệ thống phân phối hiện có thì không
thể đa hàng hoá vào thị trờng này (không có buôn bán tiểu ngạch hoặc buôn
bán đờng biên nh có thể thấy trong một số trờng hợp khác). Ngời dân Mỹ
có thói quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hàng lớn. Hệ thống phân phối
này vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ. Nếu cha tham gia vào các kênh phân phối lớn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

thì không những không phát triển đợc thị trờng mà còn cản trở đến thị phần
tiêu thụ và gặp những vớng mắc vào hệ thống luật pháp của Mỹ. Muốn đi
đúng kênh các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn đợc nhà phân phối
có uy tín và đảm bảo đợc số lợng và quy cách hàng hoá đúng với thị hiếu và
yêu cầu của khách hàng Mỹ.
Thứ năm, thị trờng có sức cạnh tranh rất cao.
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn nhất thế giới, trên thị trờng Hoa Kỳ có
đầy đủ các nhà cung cấp lớn nhỏ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì thế

mức độ cạnh tranh là vô cùng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh này, giá cả và
chất lợng là hai yếu tố cơ bản, nhng không thể không tính đến những yếu tố
khác nh bao bì, mẫu mã, xuất xứ, nhãn hiệu sản phẩm. Đối với doanh
nghiệp Việt Nam thì đây là những vấn đề còn mới mẻ. Theo các luật s Mỹ,
vụ kiện cá ba sa đối Việt Nam nặng về khía cạnh chính trị và là điều khó tránh
khỏi. Đây là bài học đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam và sẽ còn có
nhiều vụ kiện khác có thể xảy ra nữa trong quá trình buôn bán với thị trờng
Hoa Kỳ.
Thứ sáu, các hiệp hội kinh doanh có vai trò không nhỏ.
ở Hoa Kỳ có rất nhiều hiệp hội của các nhà kinh doanh, các hiệp hội
này có vai trò lớn trong việc hớng dẫn và phối hợp hoạt động của các doanh
nghiệp với lợi ích cộng đồng doanh nghiệp tại Hoa Kỳ, trong đó có doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Điều đó cho thấy rằng việc thiết lập quan hệ với các hiệp
hội kinh doanh ở Hoa Kỳ là con đờng hữu hiệu để tiếp cận và xâm nhập thị
trờng Hoa Kỳ, thúc đẩy hoạt động đầu t của các doanh nghiệp hoạt động tại
Việt Nam .
Thứ bảy, lực lợng ngời Việt Nam ở nớc ngoài tại Hoa Kỳ có vai
trò quan trọng trong việc xúc tiến thơng mại và đầu t tại Hoa Kỳ.
Lực lợng ngời Việt tại Hoa Kỳ rất đông lên đến 1,3 triệu ngời có khả
năng hòa nhập với dân c sở tại, nhng tính cộng đồng cha cao. Vai trò cầu
nối của ngời Việt là hết sức quan trọng nhng trong thực tế còn cần đợc rèn
luyện và thử thách. Phong cách làm việc và phơng thức hợp tác giữa họ với
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

doanh nghiệp trong nớc còn nhiều điều phải đợc rút kinh nghiệm. Tiềm
năng lực lợng sinh viên Việt Nam đang du học tại Hoa Kỳ cha đợc quan
tâm đúng mức, tính cộng đồng Việt Nam rất yếu nên khả năng thực hiện công

tác xúc tiến và đầu t bị hạn chế. Bởi vậy một mặt phải thận trọng tránh vội
vàng khi tiếp xúc với các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Giai đoạn đầu cần có sự môi
giới của Việt kiều. Mặt khác phải tìm và lựa chọn đợc khách hàng tin cậy,
thu hút nhiều doanh nghiệp có uy tín vào kinh doanh và đầu t ở Việt Nam.
Thứ tám, chi phí dịch vụ trong cơ cấu giá thành sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao.
Hàng hoá đa vào bán lẻ tại Hoa Kỳ khá cao bởi chi phí dịch vụ lớn làm
hạn chế cơ hội thâm nhập của các doanh nghiệp Việt Nam khi vào thị trờng
Hoa Kỳ.
Thứ chín, hệ thống t vấn tại Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng đặc biệt
là t vấn pháp luật.
Đây là đòi hỏi khách quan bởi đặc điểm của thị trờng này, chi phí t
vấn tại Hoa Kỳ rất cao. Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết sử dụng t vấn
của các Công ty t vấn pháp luật Hoa Kỳ, mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng đợc những Công ty t vấn của Việt
Nam có trình độ chuyên môn ngang tầm quốc tế nh các công ty Hoa Kỳ.
Việt Nam đang thực hiện một chiến lợc công nghiệp hóa hớng về
xuất khẩu, thị trờng Hoa Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt, là điểm đến của các
sản phẩm chế tạo xuất khẩu. Với việc dành cho Việt Nam quyền xuất khẩu
sang Hoa Kỳ trên cơ sở MFN, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã
mở ra những cơ hội to lớn để phát triển hàng xuất khẩu của Việt Nam. Để có
thể tận dụng đợc cơ hội, biến khả năng thành hiện thực, tức là có thể thực sự
thâm nhập đợc vào thị trờng rộng lớn, phức tạp và xa xôi nh Hoa Kỳ, Việt
Nam cần hoạch định một chính sách tổng thể với các giải pháp đồng bộ cả về
phía Nhà nớc và doanh nghiệp. Thực tế cho thấy Hoa Kỳ không chỉ là thị
trờng xuất khẩu lớn nhất mà còn thông thoáng nhất thế giới đối với sản phẩm
chế tạo từ các nớc đang phát triển. Nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu
á là 422 tỷ USD (năm 2000), nhiều hơn 50% so với nhập khẩu EU từ Châu á.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp


SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Năm 2000, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng 128% so với
năm 2001, trong khi đó mức xuất khẩu cùng kỳ nói chung của Việt Nam ra thị
trờng thế giới chỉ tăng 10%. Mức xuất khẩu các sản phẩm chế tạo trớc đây
đã bị hạn chế bởi thuế suất cao của Hoa Kỳ trớc Hiệp định Thơng mại, đã
tăng đặc biệt nhanh với tốc độ 50% năm. Trong các sản phẩm chế tạo, sản
phẩm xuất khẩu tăng mạnh nhất là hàng may mặc, tăng tới 900 triệu USD
trong năm 2002 (gấp 18 lần so với kim ngạch xuất khẩu trong năm 2001).
Năm 2002 cũng ghi nhận sự tăng lên nhanh chóng của nhiều mặt hàng xuất
khẩu khác nh đồ điện (270%), đồ gỗ (50%), hàng hoá du lịch (5422%) và
các mặt hàng công nghiệp hỗn hợp khác 847% không có gì đáng ngạc nhiên
khi Hoa Kỳ là một thị trờng xuất khẩu chủ yếu của các nớc đang phát triển
đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo vì Hoa Kỳ chỉ đứng thứ hai sau EU về
quy mô (đợc xác định bằng GNP tổng thu nhập quốc gia). Tuy nhiên đối với
hàng xuất khẩu Châu á, Hoa Kỳ còn lớn hơn EU. Theo bảng 1 dới đây, nhập
khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu á năm 2000 là 422 tỷ USD, nhiều hơn
50% so với nhập khẩu EU từ Châu á
Bảng 1: Xuất khẩu của Châu á vào Hoa Kỳ và EU năm 2000
Đơn vị tính: tỷ USD
Mặt hàng
Xuất khẩu
vào Hoa Kỳ
Xuất khẩu vào
EU
Tỷ lệ
Hoa Kỳ/EU
Nông sản 13,9 14,8 0,9
Khoáng sản 6,6 7,2 0,9

Nhiên liệu 3,4 3,2 1,1
Hàng công nghiệp chế tạo 396 249,4 1,6
Sản phẩm ô tô 54,7 19,8 2,8
Thiết bị văn phòng và viễn thông 131,9 88,9 1,5
Thiết bị vận tải và máy móc khác 63,1 47,6 1,3
May mặc 35,8 20,8 1,7
Hàng tiêu dùng khác 59,7 33,5 1,8
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 422,7 277,6 1,5
Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Thơng mại - 2001
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Phần lớn hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á đều là hàng công
nghiệp chế tạo, tổng kim ngạch lên tới gần 400 tỷ USD trong năm 2000, nhiều
hơn 60% về giá trị so với kim ngạch nhập khẩu tơng ứng của EU từ Châu á.
Về các mặt hàng sử dụng nhiều lao động (ví dụ nh hàng may mặc và hàng
công nghiệp chế tạo tiêu dùng các loại), nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á cao
hơn nhập khẩu của EU từ Châu á từ 70 đến 80%.
May mặc là một trong những mặt hàng chủ yếu mà các nớc đang phát
triển xuất khẩu với khối lợng lớn, và đối với hầu hết các nớc, Hoa Kỳ là thị
trờng chủ yếu trớc tiên. Với sức tiêu thụ khổng lồ, Hoa Kỳ luôn là thị
trờng hấp dẫn và quan trọng của ngành may mặc các nớc đang phát triển
trong đó có Việt Nam.
Bảng 2: Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo xuất xứ,
năm 2000 (triệu USD).
Quốc gia Tổng
Trung Quốc 10.536
Hồng Kông 4.816

Hàn Quốc 3.518
Đài Loan 3.065
ấn Độ
3.056
Thái Lan 2.541
Inđônêsia 2.440
Philippine 2.316
Banglađét 2.230
Pakixtan 1.865
Xrilanca 1.708
Macao 1.168
Malaysia 895
Singapore 365
Việt Nam 50
Các nớc kém phát triển nhất châu á
40.518
Các nớc khác 40.920
Thế giới 81.438
Nguồn: W.T.O-2001
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Có thể nói rằng kinh tế Mỹ là nền kinh tế hàng đầu thế giới, đó là điều
không thể phủ nhận. Nó lớn gấp 2,5 lần so với nền kinh tế của Nhật Bản, 6
lần so với Đức và 8 lần so với Trung Quốc - Với thị trờng tiêu thụ hàng hóa
rất đa dạng và phong phú - Hoa Kỳ đã trở thành "miền đất hứa" cho bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng nh bất kỳ quốc gia nào trên thế giới muốn xuất khẩu
hàng hoá vào Hoa Kỳ. Hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã trở thành bạn

hàng thơng mại lớn thứ 44 của Hoa Kỳ và là nớc xuất khẩu lớn thứ 38 vào
thị trờng này, trong đó hàng dệt may xuất khẩu tăng rất nhanh. Dệt may là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ năm 2004
đạt 2,7 tỉ USD chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào
thị trờng này và tăng 5,56% so với cùng kỳ năm trớc. Mỹ là thị trờng tiêu
thụ lớn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiện qua bảng 4 dới
đây:
Bảng 4: Xuất khẩu của Việt Nam.
Nớc Năm 2003 Năm 2004 Tỷ trọng
Mỹ 4,5 5.5 22.4%
EU 3.4 3.4 13.8%
ASEAN 3 3.2 13.0%
Nhật 2.9 3 12.2%
Trung Quốc 1.7 1.9 7.7%
úc
1.4 1.6 6.5%
Các nớc khác 4 6 24.4%
Tổng số 20.9 24.6 100.0%
Nguồn: Báo cáo Tổng kết Bộ Thơng mại - 2004
2. Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam khi thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ.
a. Những cơ hội.
Nhìn chung, kết quả xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ là
rất khả quan và đã tác động tích cực đến phơng thức sản xuất kinh doanh của
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may, đã mở ra

cho họ một tầm nhìn mới, một hớng đi mới, không những phát huy các thị
trờng truyền thống nh Nhật Bản và EU mà còn hớng tới thị trờng mới đầy
tiềm năng nh Hoa Kỳ bởi các yếu tố sau:
Thứ nhất, Hoa Kỳ là một quốc gia đa sắc tộc, đa nền văn hóa, sự phân
hóa giàu nghèo khá rõ. điều này tạo nên nhu cầu hết sức phong phú, nhất là
nhu cầu hàng tiêu dùng (dệt may, giày dép) rất đa dạng và do đó hàng hoá
của Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị trờng khổng lồ này, đặc biệt
là hàng dệt may một mặt hàng nhập khẩu với khối lợng lớn của Hoa Kỳ. Các
đơn đặt hàng từ Hoa Kỳ có qui mô lớn hơn nhiều so với các thị trờng khác,
kể cả Châu Âu và Nhật Bản, một phần vì Hoa Kỳ có lợng dân số đông trên
293 triệu ngời, một phần là do đặc điểm và tính cách của ngời Mỹ là "càng
lớn càng tốt" khác hẳn với cung cách kinh doanh của ngời Châu á thờng
ban đầu mới quan hệ buôn bán họ chỉ đặt đơn hàng với khối lợng nhỏ sau đó
nếu tốt thì mới đặt với số lợng lớn. Nói nh thế không có nghĩa là ngời Mỹ
dễ dàng trong chuyện mua bán mà họ rất chặt chẽ và khắt khe trong việc soạn
thảo và ký kết hợp đồng. Vì thế khi làm ăn với các doanh nghiệp Mỹ, cần phải
xem xét các hợp đồng một cách cẩn thận. ở Mỹ, một hợp đồng đợc ký kết
bởi các bên liên quan sẽ có sức mạnh toàn năng, trong khi đó một thỏa thuận
miệng thì hầu nh không có giá trị
Thứ hai, hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
(Bilateral Trade agreement - BTA) đợc ký kết tháng 7/2000 đã góp phần tích
cực thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ tăng nhanh. Chỉ
qua hơn 1 năm thực hiện BTA, thị trờng Hoa Kỳ đã trở thành thị trờng xuất
khẩu số một của Việt Nam . Hoa Kỳ đang nhập trên 22% hàng xuất khẩu của
Việt Nam . Hoa Kỳ vừa là thị trờng xuất khẩu số 1 vừa là thị trờng xuất siêu
lớn nhất của Việt Nam.Các ngành kinh tế Việt Nam đang tạo đợc đà phát
triển mới nh may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng điện tử, thủ công mỹ
nghệ BTA vừa ràng buộc, vừa làm cơ sở để Việt Nam bổ sung, điều chỉnh và
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp


SV : Vũ Thị Thanh Tâm

hoàn thiện toàn bộ hệ thống luật pháp của mình, làm cho hệ thống luật pháp
Việt Nam đồng bộ, thống nhất, ổn định và tơng thích với hệ thống luật pháp
quốc tế hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá
giữa hai nớc nói riêng và quốc tế nói chung dễ dàng hơn. Hơn thế nữa BTA
sẽ tạo cho Việt Nam những bớc đi trong hội nhập quốc tế vững vàng, tự tin
và hiệu quả hơn và khai thác tốt hơn khả năng của nền kinh tế nhiều thành
phần, nền kinh tế thị trờng, giúp Việt Nam sớm gia nhập W.T.O . Việc áp
dụng qui chế MFN (Most Favoured Nation) trong hiệp định thơng mại Việt
Nam - Hoa Kỳ đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ
tăng lên nhanh chóng. Thuế nhập khẩu hàng hoá Việt Nam giảm bình quân từ
40 - 70% xuống còn 3-7%, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng ngoạn
mục: từ 50 triệu USD năm 2001 lên 2,5 tỷ USD năm 2003 và 2004. Ưu đãi lớn
nhất của qui chế MFN là giảm và miễn thuế các sản phẩm từ những nớc cha
đợc hởng qui chế MFN vào Hoa Kỳ chịu thuế xuất - nhập khẩu gần 6 đến
12 lần sản phẩm xuất khẩu của các nớc đợc hởng qui chế này. Nhờ đợc
hởng quy chế MFN nên nhiều nớc và lãnh thổ đang phát triển ở Châu á đã
thành công trên còn đờng phát triển kinh tế với tiến độ rất nhanh, điển hình
là Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan,.. Việc dành đợc quy chế
MFN trong hiệp định BTA đã mở ra triển vọng cho Việt Nam đợc hởng quy
chế GSP (Generalized System of Preferences) của Hoa Kỳ .Các nớc đợc
hởng quy chế GSP của Hoa Kỳ sẽ đợc phép xuất khẩu một số sản phẩm vào
thị trờng Hoa Kỳ với u đãi thuế quan bằng O. Hiện có hơn 100 nớc đợc
hởng quy chế GSP của Hoa Kỳ trong đó có Thái Lan, Malaysia, Philipine, ấn
Độ, Và nếu Việt Nam đợc hởng GSP thì hàng dệt may Việt Nam sẽ có cơ
hội để cạnh tranh với hàng dệt may của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài
Loantrên thị trờng Hoa Kỳ.
Thứ ba, Hoa Kỳ hiện tại là một thị trờng lớn cho ngành công nghiệp

dệt may Việt Nam, đây là triển vọng khá sáng sủa bởi vì nhu cầu nhập khẩu
hàng dệt may của Hoa Kỳ rất lớn. Tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của
Hoa Kỳ vào năm 2002 là 72.18 tỉ USD, vào năm 2003 là 77.43 tỉ USD Hoa
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Kỳ là nớc nhập khẩu hàng hoá với khối lợng và quy mô lớn, quan điểm
trong chính sách kinh tế của họ là nhập siêu hàng hoá và xuất siêu dịch vụ. Do
vậy, Việt Nam chúng ta cần phải tích cực hơn nữa trong việc hoạch định các
chiến lợc để thâm nhập và mở rộng thị trờng này đặc biệt là các doanh
nghiệp dệt may - dự định biến Hoa Kỳ thành thị trờng xuất khẩu chính trong
tơng lai.
b. Những thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may khi thâm nhập
thị trờng Hoa Kỳ.
* Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam rất lớn nh: Trung Quốc, Hồng
Kông, Đài Loan, ấn Độ đây là những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu hàng
dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ cũng nh EU kể từ ngày 1/1/2005, các nớc
Trung Quốc, ấn Độ đợc bãi bỏ hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may vào
Hoa Kỳ. Ngoài ra các nớc này còn đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập
GSP (Generalized System of Preferences) của Hoa Kỳ nên sức cạnh tranh
hàng dệt may của họ rất lớn, mà điển hình là Trung Quốc có số lợng hàng
dệt may xuất khẩu vào Hoa Kỳ cũng nh Eu với một kỷ lục cha bao giờ có
kể từ khi Trung Quốc đợc gia nhập vào W.T.O cách đây 3 năm. Hàng dệt
may giá rẻ do Trung Quốc sản xuất đã và đang thống trị thị trờng quốc tế.
Mức tăng trởng mặt hàng này của Trung Quốc quá nhanh sau 1/1/2005. Các
loại áo sơ mi cotton và quần tăng 1.250% trong quý I/2005, đặc biệt là quần
cotton tăng 1.500%, đồ lót tăng 300%. Khối lợng hàng dệt may giá rẻ do
Trung Quốc sản xuất đã và đang ồ ạt thâm nhập thị trờng Mỹ và EU làm cho

hàng nghìn các doanh nghiệp, cũng nh công nhân các nớc này phải đóng
cửa và nghỉ việc. Theo hiệp hội quốc tế các nghiệp đoàn tự do (ICFTU), ngành
dệt may thế giới đang đứng trớc nguy cơ mất 40 triệu việc làm sau khi chế độ
hạn ngạch dệt may dỡ bỏ báo cáo của ICFTU cho rằng, việc xoá bỏ hạn ngạch
dệt may dẫn đến nhiều nớc chuyên xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch
nh: Bangladesh, Campuchia, Philipine,Việt Nam, Nam Phi, Dominica,
Goatemala và Morixơ phải đối đầu với cuộc cạnh tranh hàng dệt may của
Trung Quốc và ấn Độ giá rẻ.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

* Hạn ngạch (quota) có thể nói là vấn đề bức xúc nhất cho các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay. Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã bị
hạn ngạch khống chế ở mức 1,8 tỉ USD (tơng đơng với 400 triệu đơn vị sản
phẩm). Sức cạnh tranh thấp do bị áp đặt hạn ngạch đã làm giảm từ 5-7% thậm
chí 10% khả năng xuất khẩu so với các nớc đã dỡ bỏ hạn ngạch. Tình trạng
bị áp đặt hạn ngạch cũng làm cho xuất khẩu mặt hàng dệt may giảm xuống rõ
rệt: từ 1.824 triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2003 giảm xuống còn 1.563
triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2004, giảm 15%. Nh vậy, các nớc Trung
Quốc, ấn Độ, vừa không bị áp đặt hạn ngạch, lại vừa đợc hởng lợng u đãi
thuế quan phổ cập trong khi Việt Nam đối với thị trờng Hoa Kỳ vẫn bị áp đặt
hạn ngạch và việc điều hành hạn ngạch cũng còn nhiều bất cập sẽ trở thành
thách thức, khó khăn lớn cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị
trờng Hoa Kỳ.
*Hàng hoá của Việt Nam vẫn bị phân biệt đối xử về thuế và các biện
pháp phi thuế quan nh bị áp dụng các điều khoản tự vệ, chống bán phá giá
mà Hoa Kỳ sẽ sử dụng, đặc biệt là đối với hàng dệt may của Việt Nam và
Trung Quốc. Đây sẽ là một rào cản lớn cho hàng dệt may Việt Nam thâm

nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.
* Hàng dệt may Việt Nam cũng cha phong phú về chủng loại, số lợng
nhỏ chất lợng thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh và tiêu thụ không
mạnh. Tỷ lệ gia công qua nớc thứ ba cao, nên lợi nhuận thấp và không phù
hợp với tập quán kinh doanh của Hoa Kỳ. Đây là khó khăn lớn nhất mà các
doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải, họ đã phải sử dụng mô hình CMT để
thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ, trong mô hình này, các Công ty Việt Nam nhận
đơn đặt hàng từ các nớc trung gian khác nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn
Quốc đây là những nớc sẽ thực hiện mọi công việc tiếp thị và tài chính cung
cấp thiết kế và nguyên liệu cho Công ty Việt Nam để may thành thành phẩm
và chuyển đi sang thị trờng Hoa Kỳ. Bởi vậy, các doanh nghiệp Việt Nam
cần phải thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình và phải thu hút đầu
t trực tiếp của các Công ty Hoa Kỳ và nớc ngoài để xây dựng các cơ sở sản
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

xuất hiện đại, quy mô lớn, giá thành hạ, chất lợng cao thì mới thu đợc lợi
nhuận cao và có khả năng cạnh tranh đợc với các quốc gia khác khi xuất
khẩu hàng vào Hoa Kỳ.
* Hiệp định đa sợi cũng là một rào cản cho các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ. Vì hiệp định đa sợi khuyến
khích các nớc xuất khẩu sản phẩm dệt may có nguyên phụ liệu đợc sản xuất
tại nớc xuất khẩu, trong đó nguyên - phụ liệu đang là vấn đề nan giải cho
ngành dệt may Việt Nam, hiện tại ngành may Việt Nam đang phải nhập khẩu
từ 70 - 80% nguyên - phụ liệu từ nớc ngoài. Mặc dù trong những năm qua,
chính phủ rất quan tâm đến phát triển diện tích trồng bông, nhng do khí hậu
và thổ nhỡng nớc ta cha phù hợp, nên diện tích và sản lợng bông trong
những năm qua, tuy có tăng nhng không đáng kể. Đặc biệt, vụ bông vừa qua,

diện tích trồng bị thu hẹp, làm sản lợng giảm 20% so với những vụ trớc.
Nguyên nhân là do ngời nông dân chuyển sang trồng cây khác, hạn hán kéo
dài đã làm nhiều vùng trồng bông mất trắng hàng nghìn hecta, không cho thu
hoạch. Còn phụ liệu trong nớc cũng đã có một số nhà máy sản xuất nhng
không đáng kể chỉ đáp ứng đợc khoảng 20 - 25% nhu cầu của ngành.
* Khó khăn nữa là trong việc chiếm lĩnh và giữ mặt hàng dệt may vào
thị trờng Hoa Kỳ nếu Việt Nam cha là thành viên của W.T.O cuối năm
2005 thì các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ rút đơn đặt hàng của họ cho các thành
viên khác của W.T.O
* Năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất và đảm bảo xuất khẩu ổn định,
việc thực hiện liên doanh, hợp tác, liên kết trong sản xuất để giữ vững thị
phần hàng may mặc còn khó khăn.
3. Vai trò của công tác xúc tiến thơng mại để thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ
Để thâm nhập thị trờng rộng lớn này, công tác xúc tiến thơng mại là
rất quan trọng và phải đợc quan tâm ở cấp Nhà nớc và từng doanh nghiệp.
* Về phía Nhà nớc cần xây dựng các chơng trình xúc tiến xuất khẩu.
Nếu cả Nhà nớc và doanh nghiệp có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong
công tác xúc tiến thơng mại thì em nghĩ rằng để đa sản phẩm dệt may cuả
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

đất nớc mình vào Hoa Kỳ là không khó. Nhà nớc đã giao cho Bộ thơng
mại xây dựng cụ thể chơng trình XK hàng dệt may vào Hoa Kỳ, đầu t vốn
cho công tác nghiên cứu mẫu mốt của hàng may để XK vào Hoa Kỳ. Tạo điều
kiện để các doanh nghiệp khảo sát thị trờng, tham gia hội chợ triển lãm, tổ
chức tiếp xúc với các nhà phân phối hàng dệt may Hoa Kỳ. Với những nỗ lực
của Nhà nớc, của doanh nghiệp công tác xúc tiến thơng mại sẽ góp phần
nâng cao kim ngạch XK hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp

SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Chơng 2
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

1. Thực trạng của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ khi
Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng quota.
Sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1994, hai nớc tiến hành bình
thờng hóa quan hệ chính trị và ngoại giao nhng về thơng mại thì phải sau
khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (BTA) có hiệu lực (ngày 10/12/2001)
mới có thể nói là bình thờng hóa. Chỉ sau khi Việt Nam đợc hởng quy chế
tối huệ quốc của Hoa Kỳ thì hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng
của Việt Nam mới có khả năng tiếp cận thị trờng này ở quy mô lớn. Sau khi
có tối huệ quốc ,từ 2002 đến 2003 xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã tăng
nhanh chóng.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc khi
đa vào thị trờng Mỹ tính cạnh tranh về giá của sản phẩm Việt Nam đợc gia
tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân từ 40 - 70 xuống còn 3-7%
Theo hiệp hội dệt may Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn
ngành 5 tháng đầu năm 2003 đạt 1,3 tỷ USD, tăng 69,5% so với cùng kỳ 2002.
trong đó riêng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt gần 730 triệu USD, dẫn
đầu các thị trờng. Tuy tốc độ may của Việt Nam cha ổn định và bền vững.
Sang năm 2004 mặt hàng dệt may bị hạn ngạch khống chế nên mức độ tăng
trởng của mặt hàng này đã bị giảm đáng kể, qua bảng 5 ta càng thấy điều đó.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp


SV : Vũ Thị Thanh Tâm

Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Mặt hàng
Năm
2002 2003 2004 KH 2005
Dệt may 975 2500 2700 2800
Thủy sản 674 750 564 800
Giày dép 224 325 473 580
Dầu khí
179
209
250 250
đồ gỗ
86 200 408 800
rau quả
74 105 182 200
Cà phê 73 98 144 150
Máy thiết bị 27 97 112 150
Mỹ nghệ 12 21 27 50
Đồ nhựa 5 11 28 50
Hàng khác 100 200 380 400
Tổng số 2429 4500 5200 6200
Nguồn: Bộ Thơng mại 6-2005
Cũng nh theo Bộ thơng mại, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
có quản lý hạn ngạch vào thị trờng Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu năm 2005 mới
đạt 700 triệu USD, chỉ bằng 80% mức thực hiện của cùng kỳ năm ngoái.
Trong 700 triệu USD này, 2 mã hàng "nóng" có mức thực hiện lớn nhất
là Cat. 338/339 (đạt trên 300 triệu USD) và Cat. 347/348 (đạt trên 189 triệu

USD - Xem bảng 6) .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×