Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án dạy BD văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.75 KB, 75 trang )

Ngµy so¹n : 9/ 2010
Ngµy day : 10/ 2010
Bµi 1
¤n tËp phÇn v¨n
RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức. Giúp HS nắm được cách rút gọn câu. Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói
viết.
- HS nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
- HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu. Biết phân loại trạng ngữ theo
nội dung mà nó biểu thị. Ôn các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
2.Kĩ năng. Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại
- Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết.
- Thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.
3.Thái độ. Có ý thức trong dùng từ đặt câu.
- Rèn cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
- Có ý thức dùng từ đặt câu đúng.
II.Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, Tham khảo SGV.
Hoạt động của GV- HS. Nội dung
* Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu KN rút gọn câu.
- HS đọc ví dụ 1 SGK- 14.
? Cấu tạo của 2 câu a,b có gì khác nhau?
( câu a không có chủ ngữ, câu b có CN)
? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu a ?
( Chúng ta, người VN, chúng em.)
? Vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ? ( Vì tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả
người VN, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của DTVN)
? Trong những câu in đậm thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
- HS đọc VD mục 4.
( Câu a: Lược bỏ VN “ đuổi theo nó”
Câu b: Cả CN lẫn VN-> Mình đi Hà Nội


? Tại sao có thể lược bỏ VN ở VD a và cả CN và VN ở VD b? ( Làm cho câu ngắn gọn hơn
nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt)
? Qua VD em hiểu thế nào là câu rút gọn? Tác dụng?
- HS trả lời GV KL.
* Hoạt động 2. Cách dùng câu rút gọn.
? Câu in đậm VD1thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?( Các
câu đều thiếu CN. Không nên rút gọn như vậy vì làm câu khó hiểu, văn cảnh không cho
phép khôi phục chủ ngữ 1 cách rễ ràng.)
- VD 2. HS đọc đoạn đối thoại giữa 2 mẹ con và cho biết : Câu trả lời của người con có lễ
phép không?(Không lễ phép)
? Thêm từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?(Thưa mẹ……mẹ ạ)
?Từ 2 VD trên GV nhấn mạnh:Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
* Hoạt động3. HDHS tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt.
1
- HS đọc VD SGK - 27.
- Hoạt động nhóm nhỏ( 2-> 3 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Câu in đậm có cấu tạo ntn?
- Hoạt động nhóm (3 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, GVKL.
? Câu: “ Ôi, em Thuỷ!” có phải là câu rút gọn không?
? Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt và câu bình thường?(
- Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn:
+ “ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng
khiếp.
? Thế nào là câu đặc biệt?
* Hoạt động 4. Tác dụng của câu đặc biệt.
- GV treo bảng phụ VD 2.
+ Hoạt động nhóm lớn( 5- 6 em)

- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Xác định tác dụng của các câu đặc biệt ( in đậm) trong các ví dụ?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày.
- HSNX, bổ sung, GVKL:
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
* Hoạt động 5. Đặc điểm của trạng ngữ.
- HS đọc đoạn văn SGK - 39.
? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì?
? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu?
( Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.)
? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được ngăn cách bởi dấu hiệu gì khi nói, viết?
*Hoạt động 6. HD HS luyện tập.
- HS đọc bài tập 1.
+ Hoạt động nhóm ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
? Trong 4 câu trên câu nào có cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Những câu còn lại, cụm từ
mùa xuân đóng vai trò gì?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét -> GV chốt lại vấn đề.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2,3.
2
? Xác định và gọi tên trạng ngữ trong ví dụ?
- HS hoạt động độc lập. – Phát biểu.
- HS bổ sung- GV tổng hợp kết luận.
? Kể thêm các loại trạng ngữ mà em biết? Cho ví dụ?

A. CÂU RÚT GỌN.
I.Thế nào là rút gọn câu.
1. Xét cấu tạo của 2 câu tục ngữ (SGK)
* Nhận xét.
- Câu a: Không có CN( Thêm CN: Chúng ta, chúng em, người VN)
- Câu b: Có CN.
2. Thành phần nào của câu được lược bỏ trong VD a,b ( SGK-15)
* Nhận xét.
- Câu a: Lược VN “đuổi theo nó”
- Câu b: Lược cả CN và VN. “ Mình đi Hà Nội”.
II. Cách dùng câu rút gọn
B. CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt.
*VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt…
-Không, vì không thể khôi phục được thành phần chủ ngữ và vị ngữ
Câu bình thường: Là câu có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ. Câu rút gọn: vốn là 1 câu bình
thường nhưng bị rút gọn hoặc chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ, vị ngữ)
*.Kết luận
-Một câu không thể có chủ ngữ- vị ngữ.
-> Câu đặc biệt.
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
* VD: ( SGK- 28)
* Nhận xét:
C1: Xác định thời gian, nơi chốn.
C2: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C3: Bộc lộ cảm xúc.
C4: Gọi đáp.
C.THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.
I. Đặc điểm của trạng ngữ.
1. Ví dụ.( SGK - 39)

2. Nhận xét.
3
- Trạng ngữ:
+ Dưới bóng tre xanh -> nơi chốn
+ đã từ lâu đời…đời đời, kiếp kiếp. Từ nghìn đời nay -> Bổ sung thông tin về thời gian.
( bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn)
( - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời… vỡ ruộng, khai hoang. => Người dân cày Việt
Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người.)
( nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết)
II. Luyện tập
Bài tập1.
a. Mùa xuân… mùa xuân - > Chủ ngữ và vị ngữ.
b. Mùa xuân… - > trạng ngữ.
c. Bổ ngữ.
d. Câu đặc biệt.
Bài tập 2,3. Xác định và gọi tên trạng ngữ.
a. – Như báo trước mùa xuân về………. -> TN cách thức.
- Khi đi qua những cánh đồng xanh.
-> TN thời gian.
- Trong cái vỏ xanh kia -> TN địa điểm.
- Dưới ánh nắng. -> TN nơi chốn.
b. Với khả năng thích ứng… -> TN cách thức.
* Các loại trạng ngữ: TG, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện cách thức…
4. Củng cố:
? Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt? Muốn thên trạng ngữ cho câu ta phải làm gì?
5. HDVN:
? Làm bài tập phần câu rút gọn?

Tuần 26. Tiết 19-20-21 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.

4
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu bản chất khái niệm câu chủ động, câu bị động. Mục đích và thao
tác chuyển đổi câu.
- Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.
2. Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói viết.
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Thái độ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu.
II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo tài liệu SGV Ngữ văn7.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động 1. Câu chủ động và câu bị động.( 13 phút)
- HS đọc ví dụ SGK – 57.
? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu?
? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
( - Về cấu tạo: câu a-> chủ động; Câu b là câu bị động tương ứng.
- Về ý nghĩa:? Tại sao nói đó là câu bị động tương ứng?
VD: - Nó rời sân ga, Vải được mùa…
? Thế nào là câu chủ động, bị động? VD?
- HS đọc ghi nhớ SGK- 57.
* Hoạt động nhóm (5 ->6 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động?
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày,
HSNX, GVNX KL:
a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.
b. Đá được người ta chuyển ra xa…
* Hoạt động 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.( 10
phút)
- HS đọc ví dụ 2 SGK.

? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới
đây? giải thích vì sao em chọn cách viết như trên?
( Chọn câu b, vì nó tạo liên kết câu. Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu
m ến…
- Tác dụng:? Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
*Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
? Gọi HS đọc ví dụ SGK?
? ở Hai ví dụ trên có điểm gì giống và khác nhau?
? Hãy trinhg bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
? Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao?
- Bạn em được giải nhất trong kì thi HS giỏi.
5
- Tay em bị đau.
? Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta phải làm gì?
* Hoạt động 4: HDHS luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Hoạt động nhóm ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ.
? Thực hiện bài tập1.
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày, NX. –
GVKL:
- GV treo bảng phụ bài tập 2
- HS hoạt động độc lập. – Trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, GV KL:
( - Câu BĐ: a,b.
- Câu CĐ: c,d.)
?Gọi HS lên bảng làm bài tập, GV sửa chữa , bổ sung?
I. Câu chủ động và câu bị động.
* Ví dụ:

a. Mọi người yêu mến em.
C V
b. Em được mọi người yêu mến.
C V
- Câu a.=> Câu chủ động.
- Câu b => Câu bị động.
- Nội dung miêu tả 2 câu giống nhau. Nhưng chủ ngữ a biểu thị chủ thể của hành
động. Chủ ngữ b biểu thị đối tượng của hoạt động.
- đó là 1 cặp câu luôn luôn đi với nhau nghĩa là có thể đổi câu chủ động-> bị độngvà
ngược lại. Ngoài ra có rất nhiều câu khác không thể đổi được gọi là câu bình thường.
- VD:Con mèo vồ con chuột. - > CĐ.
- Con chuột bị con mèo vồ -> BĐ.
a Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
b Người ta chuyển đá lên xe.
c Mẹ rửa chân cho bé.
d Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
* Ghi nhớ SGK.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* VD: ( SGK – 57)
6
- Chọn câu b để điền vì nó tạo liên kết câu: Em tôi là chi đội trưởng. Em được…
-
Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.)
III Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1.Ví dụ.
2.Nhận xét
- Giống nhau: Nội dung hai câu miêu tả cùng một sự vật.
- Khác nhau : Câu a coa dùng từ “được” , câu b không dùng từ “ được”.
( Hai câu này không phải là câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương
ứng).

IV. Luyện tập.
Bài tập 1.Tìm câu bị động trong đoạn trích.
- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê…
- Tác giả “ mấy vần thơ”liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
= > Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó. Đồng
thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
Bài tập 2. Nhận biết câu bị động và chủ động.
a Xóm làng bị đốt phá hết sức dã man.
b. Tôi bị các ông đánh đập.
c. Hồng được tặng thưởng huân chương.
d. Người ta đưa anh đi ăn dưỡng.
Bài tập 3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai cách.
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII.
+ Ngôi chùa ấy được xây từ TK XIII.
- Tất cả cánh cửa chùa được ( người ta) làm bằng gỗ lim.
+ Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
- Con ngựa bạch được ( chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào.
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
- Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
+ Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
4. Củng cố
? Thế nào là câu chủ động, bị động? Tác dụng của câu chủ động, bị động?
? nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
5. HD học ở nhà
? Làm bài tập 4?








Ngày soạn:15/3/2010
Tuần 27 Tiết 22-23-24. ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu.
7
1.Kiến thức.HS nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận bao giờ cũng phải có một hệ thống
luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2.Kĩ năng. Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong 1 VB mẫu. Biết xây dựng luận
điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài.
3Thái độ. Có ý thức trong việc xây dựng một VBNL.
II. Chuẩn bị. GV: Soạn nội dungbài SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng NV 7.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
- HS đọc mục a SGK- 7.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Vì sao em đi học?
? Vì sao con người cần phải có bạn bè?
? Theo em như thế nào là sống đẹp?
? trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
* Thảo luận nhóm( 5 phút )
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề .
- Đại diện nhóm trả lời. – Hs khác nhận xét và nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương
tự như: Vì sao em thích đọc sách?
? Vì sao em thích xem phim?
? Làm thế nào để học giỏi môn Ngữ văn?
- GV chốt: những câu hỏi trên rất hay nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc
sống hàng ngày khiến người ta bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết.
? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như
kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?

? Hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản
nào? Kể tên một vài văn bản mà em biết?
? Như vậy, bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?
ý kiến học sinh phát biểu.
GV kết luận.
* Hoạt động 2. Thế nào là VB nghị luận.
( 20 phút)
-HS đọc kĩ VB: Chống nạn thất học.
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
? để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn
đạt thành những luận điểm nào?
? Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ nào? Liệt kê các lí lẽ
đó?
*Hoạt động nhóm ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể truyện, miêu tả, biểu cảm được
không? vì sao ?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề Đại diện nhóm trình bày. – GVKL.
8
? Từ những nội dung phân tích trên em hiểu thế nào là văn nghị luận?
- HS trả lời GV KL.
*Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận.
- HS đọc lại văn bản: Chống nạn thất học
? Luận điểm chính của bài viết là gì?
? Luận điểm đó được cụ thể hoá ở những câu văn NTN?
? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? Muốn có sức thuyết phục luận điểm
phải đạt những yêu cầu gì?
? Tìm ra những luận cứ trong VB: Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng
vai trò gì?

? Muốn có sức thuyết phục luận cứ cần phải đạt những yêu cầu gì?
* Hoạt động nhóm ( 2- 3 em)
- GV nêu yêu câu, nhiệm vụ.
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB: Chống nạn thất học và cho biết lập luận như
vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác nhận xét, GVKL
* Hoạt động 4.Tìm hiểu đề văn nghị luận.
- HS đọc thầm 11 đề trong SGK.
? Các vấn đề trong cả 11 đề trên đều xuất phát từ đâu?
? Người ra đề đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì? Những vấn đề ấy gọi là gì??
Vậy các vấn đề trên có thể xem là đề bài được không ? ( được )
? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
- Hs đọc mục 2 SGK.
? Đề nêu nên vấn đề gì?
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
? Vậy trước 1 đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều điều gì trong đề?
* Hoạt động 3. Lập ý cho bài văn nghị luận
- Đề bài: “Chớ nên tự phụ” nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, 1 thái độ đối với thói tự
phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không?
? Hãy nêu ra các luận điểm?
- Để lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” thông thường người ta nêu ra các câu hỏi :
Tự phụ là gì? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? Tự phụ có hại NTN? Tự phụ có hại cho ai?
? Hãy liệt kê và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục mọi người.
* Hoạt động 5. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
- HS đọc lại văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- GV cho HS xem sơ đồ sgk - 30 và cho biết:
? Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì ?

- GV hướng dẫn gợi ý học sinh nêu nội dung của mỗi phần.
? Mỗi phần có những luận điểm nào?
9
? Đặt vấn đề câu 1,2,3 nêu vấn đề gì?
? Phần 2 chứng minh vấn đề gì? Có mấy phần?
- Phần kết thúc có mấy câu? Nội dung các câu?
( GV: Toàn đoạn gồm 15 câu, phân tích một cách tổng thể và chặt chẽ, ta thấy: để có
được câu 15, câu câu xác định nhiệm vụ cho mọi người trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự
nguyện, tác giả đã dùng tới 14 câu, trong đó câu 1- nêu vấn đề, 13 câu là những cách làm
rõ vấn đề > Đó chính là bố cục và lập luận.
- Hs đọc sơ đồ SGK:
* Hoạt động nhóm:( 3-6 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
? Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác NX, bổ xung-> GVKL
Các phương pháp lập luận trong bài văn:
- Hàng ngang1+2: Quan hệ nhân - quả.
- Hàng ngang 3: Tổng- phân- hợp.
- Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng.
- Hàng dọc1,2: Suy luận tương đồng theo thời gian.
- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân- quả, so sánh , suy lí )
? Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
Hoạt động 6. HDHS tìm hiểu lập luận trong đời sống.
- Đọc ví dụ SGK - 32.
* Hoạt động nhóm nhỏ( 2-3 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Trong các ví dụ trên, bộ phận nào là luận cứ ? bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng
của người nói?

? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là ntn? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể
thay đổi cho nhau không?
- Hoạt động nhóm ( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. - GV tổng hợp kết luận.
- HS đọc bài tập 2 SGK - 33.
? Bổ sung luận cứ cho các kết luận?
- HS hoạt động độc lập.
- Sau khi làm bài tập, HS tự do phát biểu, HS khác NX - GV chốt lại bài tập.
HS đọc bài tập 3.
? Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.
- GV gợi ý HD HS làm bài tập theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài tập, HS khác NX, GV NX, HS làm bài tốt GV cho điểm khuyến
khích.
* Hoạt động 7. Lập luận trong văn nghị luận.
10
- HS đọc các luận điểm trong SGK.
? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn
nghị luận?
? Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận?
HS đọc mục2 SGK-34.
? Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người”.
? Vì sao nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì?
? Luận điểm đó có thực tế không? ( có)
- HS đọc truyện “ ếch ngồi đáy giếng”
? Rút ra kết luận làm luận điểm, lập luận cho luận điểm đó?
- HS trao đổi bàn, thực hiện câu hỏi trên.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung,
GV nhận xét, uốn nắn.
*. Bài tập ứng dụng

- Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người”.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
1. Nhu cầu nghị luận.
- Không, văn biểu cảm chỉ có thể giúp ích phần nào, chỉ có văn nghị luận mới có thể giúp
chúng ta hoàn thành nhiệm vụ 1 cách thích hợp và hoàn chỉnh
- VB nghị luận là loại văn bản được viết (nói) nhằm nêu và xác lập cho người đọc
(nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm (tư
tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu phê bình,
hội thảo khoa học.)
2.Thế nào là văn bản nghị luận.
*Đọc văn bản: Chống nạn thất học.
chống giặc dốt, một trong 3 thứ giặc rất nguy hại sau cách mạng tháng 8. 1945
Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là: Nâng cao dân trí.
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người VN mù chữ.
- Phải biết đọc biết viết Quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà.
Góp sức vào bình dân học vụ.
- Đặc biệt phụ nữ cần phải học.
- Thanh niên sốt sắng giúp đỡ.
- Công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm được.
( Đều khó có thể vận dụng để thực hiện được mục đích trên, khó giải quyết được vấn đề
11
kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ như vậy)
( Tập trung ngay ở nhan đề, và được trình bày ở câu: Mọi người Việt Nam… trước hết
phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.)
(Cụ thể hoá ở những việc làm: Những người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết
chữ, những người chưa biết chữ phải gắng sức mà họccho biết … một công việc phải làm
ngay)
( Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam…không tiến
bộ được.

- Nay nước độc lập rồi…XD đất nước…)
(có tính hệ thống và bám sát luận điểm)
( Tính chất của đề như lời khuyên, tranh luận, giải thích…có tính chất định hướng cho bài
viết.)
II.Luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Đề bài: “Chớ nên tự phụ”
1. Luận điểm.
?( ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Luận điểm được thể hiện trong nhan đề
dưới dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung…)
ý chính cần phải rõ ràng, sâu sắc có tính phổ biến được nhiều người quan tâm) ? Thế nào
là luận điểm?
Trong văn bản nghị luận người ta thường gọi ý chính là luận điểm.
2. Luận cứ.
-Là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
3. Lập luận.
- Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành các câu văn đoạn văn có tính
liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho 1 mạch tư duy nhất quán, có sức thuyết
phục.
* Ghi nhớ SGK – 19.
III. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
( bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người)
(đưa ra để người viết bàn luận, làm sáng tỏ. Đó là những luận điểm)
( Căn cứ vào chỗ mỗi đề đều đưa ra 1 số khái niệm, 1 luận điểm VD: Lối sống giản dị của
Bác Hồ,
Tiếng Việt giàu và đẹp. Nhưng để giải quyết luận điểm, tất yếu người viết phải lần lượt
giải quyết các vấn đề nhỏ hơn như: - Tiếng Việt giàu - Tiếng Việt đẹp…)
( Tất cả mọi người, HS)
( Bàn, phân tích, lập luận)
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.

Đề: Chớ nên tự phụ.
12
3. Lập ý cho bài văn nghị luận.
Đề: Chớ nên tự phụ.
a. Xác lập luận điểm.
b. Tìm luận cứ.
c. Xây dựng lập luận.
IV. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
* Bài văn gồm 3 phần.
1.Đặt vấn đề ( 3 câu )
- Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp.
- Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề.
- Câu 3: So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
2. Giải quyết vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc
ta. ( 8 câu )
* Trong quá khứ lịch sử.( 3 câu )
- Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý.
- Câu 2: Liệt kê dẫn chứng - xác định tình cảm, thái độ.
- Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ: Ghi nhớ công lao.
* Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại.( 5 câu)
- Câu 1: Khái quát và chuyển ý.
- Câu 2,3,4: Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện, các mặt khác nhau. Kết nối dẫn chứng
bằng cặp quan hệ từ: từ… đến…
- Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá.
3. Kết thúc vấn đề:( 4 câu)
- Câu 1: So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước.
- Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
- Câu 4: Xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta.
* Các phương pháp lập luận trong bài văn:

Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1 mạng lưới liên kết tronh văn bản
nghị luận, trong đó phương pháp lập luận là “ chất keo” gắn bó các phần, các ý của bố
cục.
V. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận .
1. Lập luận trong đời sống.
*.Ví dụ:
a. Luận cứ: Hôm nay trời mưa
- Kết luận: chúng ta không đi…công viên nữa.
b. Luận cứ: Em rất thích đọc sách,
- Kết luận: Vì qua sách…nhiều điều.
c. Luận cứ:Trời nóng quá,
- Kết luận: đi ăn kem đi.
+Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
+ Có thể thay đổi được vị trí giữa luân cứ và kết luận.
*. Bổ sung luận cứ cho các kết luận.
13
a. ….Vì nơi đây từng gắn bó với em nhiều kỉ niệm tuổi ấu thơ.
b. ….vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa.
c. Đau đầu quá….
d. ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
e. Những ngày nghỉ em rất thích đi …
*. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:
a. … đến thư viện đọc sách đi.
b… chẳng biết học cái gì nữa.
c. …họ cứ tưởng như thế là hay ho lắm.
d. … phải gương mẫu chứ.
e. … chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành.
2. Lập luận trong văn nghị luận.
*. Đọc các luận điểm.
- Giống nhau: Đều là những kết luận.

- Khác nhau:
+ ở mục I.2: Lời nói trong giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn.
+ ở mục II. Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa
tường minh.
- Cơ sở để triển khai luận cứ, là kết luận của lập luận.
*. Luận điểm, lập luận cho văn bản “ ếch ngồi đáy giếng”.
- Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.
- Lập luận: Trình tự thời gian, không gian bằng 1 câu truyện nhiều chi tiết, sự việc cụ thể,
chọn lọc.
- Luận cứ: + ếch sống lâu trong giếng cạnh những con vật bé nhỏ.
+ Các con vật đều sợ tiếng kêu của ếch.
+ ếch tưởng mình là chúa tể.
+ Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ra ếch ngoài.
+ Quen thói nghênh ngang đi lại không để ý ai, ếch bị giẫm bẹp.
*. Bài tập ứng dụng
- Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người”.
+ Vì sách thoả mãn nhu cầu về tri thức và phát triển tâm hồn con người.
+ Là người bạn tâm tình gần gũi. Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời, làm cho cuộc
sống tinh thần thêm phong phú.
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian và thời gian: Hiểu quá khứ, hiện tại,
tương lai. Hiểu tình hình trong nước và ngoài nước…
4. Củng cố
? Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn nghị luận?
- GV hệ thống nội dung bài giảng.
5. HD học ở nhà
- Học kĩ bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.
14
A - Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc:
N¾m ®ỵc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt nghƯ tht chđ u cđa ba v¨n b¶n ®· häc: Cỉng tr-

êng më ra, MĐ t«i, cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª
2. KÜ n¨ng:
RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiƯn néi dung vµ nghƯ tht trun ng¾n
3.Th¸i ®é:
T×nh yªu gia ®×nh, nhµ trêng, b¹n bÌ
B -Chn bÞ
- GV: Híng dÉn HS so¹n bµi , thiÕt kÕ bµi d¹y , chn bÞ c¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc cÇn thiÕt
- HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cđa SGK vµ nh÷ng hng dÉn cđa GV.
C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc–
1 - KiĨm tra : Trong qu¸ tr×nh «n tËp
2 - Bµi míi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’
? Vb viết về tâm trạng của ai?về việc gì ?
- VB viết về tâm trạng của người mẹ trong một
đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu
tiên của con.
? Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác
nhau ?
? Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ?
Người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này
có tác dụng gì ?
? Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều
hiện ntn ? (suy nghó ,hành động lời nói…)
-Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có
suy nghó gì về người mẹ VN nói chung?
-Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ?
Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
1/ Tóm tắt VB:
2/Phân tích tâm trạng của người mẹ:

-Mẹ: thao thức không ngủ suy nghó
triền miên.
-Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.
-Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn
lại kỷ niệmcủa riêng mình

khắc
họa tâm tư tình cảm, những điều sâu
thẳm khó nói bằng lời trực tiếp
*Bộc lộ tâm trạng .
3/Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ:
-Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ
tình cảm và những suy nghó của người bố mà
nhan đề của VB là”Mẹ tôi”?
Tiết 2: MẸ TÔI
1/Tìm hiểu nhan đề VB:
-Nhan đề VB này do tác giả đặt cho
đoạn trích
-Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì
bố-qua c nhìn của người Bố mà thấy
thấy hình ảnh và phẩm chất của
người mẹ
15
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ
của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em
có hợp lý không ?
-Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì
em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy
không ?

-Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho
bố phải viết thư cho En-ri cô?( thương con )
Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà
phải dùng hình thức viết thư ?
-Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần nào
lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn phiền
–hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận)
? Đọc xong chuyện em có nhận xét gì về cách
kể chuyện của tác giả?
? Từ cách kể chuyện trên em dễ nhận ra những
nội dung vấn đề đăt ra trong truyện như thế
nào? (phong phú) Thể hiện ở những phương
diện nào ?
-Nêu nhận xét của em về truyện ngắn này?
-Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng
-Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính
khách quan cho sự việc và đối tượng
được kể .Mặt khác thể hiện được tình
cảm và thái độ của người kể.
2/Thái độ, tình cảm, suy nghó của bố
-Thái độ buồn bã, tức giận.
*Tình yêu thương con,mong
muốn con phải biết công lao của bố
mẹ.
-Việc bố viết thư:
+Tình cảm sâu sắc tế nhò và kín
đáo nhiều khi không nói trực tiếp
được.
+Giữ được sự kín đáo tế nhò
,vừa không làm người mắc lỗi mất

lòng tự trọng
*Đây chính là b học về cách
ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội
3/ Liên hệ bản thân
Tiết 3: CUỘC CHIA TAY CỦA
NHỮNG CON BÚP BÊ
1/Đánh giá về cách kể của tác giả:
-Kể chân thật tạo sức truyền cảm khá
mạnh khiến người
đọc xúc động
-Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện
khá phong phú thể hiện các phương
diện sau:
+ Phê phán những bậc cha mẹ
thiếu trách nhiệm với con cái
+Ca ngợi tình cảm nhân hậu
trong sáng,vò tha của hai em bé chẳng
may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh .
2/Cốt truyện và nhân vật,có sự việc
và chi tiết,cómở đầu va økết thúc .
3/ Người kể , ngôi kể:
16
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
gì?
-Trong truyện có mấy cách kể ?
- kể như vậy có tác dụng gì?
-Chọn ngôi kể thứ nhất giúp tác giả
thể hiện được một cách sâu sắc những
suy nghó tình cảm và tâm trạng nhân
vật .

-Mặt khác kể theo ngôi này cũng làm
tăng thêm tính chân thực cuả truyện
-Do vậy sức thuyết phục của truyện
cao hơn.
4/Tác dụng của cách kể chuyện:
-Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật
xung quanh và cách kểbằng nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác
giả.
-Lời kể chân thành giản dò,phù hợp
với tâm trạngnhân vật nên có sức
truyền cảm.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Đọc kó các văn bản đã học
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bò nội dung ôn tập phần tiếng Việt
Bµi 2
Ngµy so¹n : 10/ 2008
Ngµy day : 10 / 2008
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Ơn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy… qua một sỗ bài tập cụ thể .
Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung cÇn nhí
Nắm được những ®iều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành.
2. Kĩ Năng: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ.
3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ
GV: Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập.
HS: soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
III- TIẾN TRÌNH Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:

1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2 Giới thiệu bài mới : Hơm nay các em sẽ ơn tập và tiến hành luyện tập một số bài
tập về "từ ghép",…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Nêu định nghĩa về từ ghép. Kể tên
Tiết 1 + 2 : Ôn tập từ ghép
17
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
các loại từ ghép.
Tù ghép có nghĩa như thế nào.
- HS trình bay,nhận xét, bổ sung .
Giáo viên chốt vấn đề.
Hướng dẫn hs nhận các từ ghép để
phân loại.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm.
Lưu ý kiến thức bài từ Hán Việt để
làm .
Cho hs giải thích nghĩa của từ-> làm
bt.
.
u cầu hs thực hành viết đoạn văn
có chúa từ ghép …Chốt lại vấn đề
cho hs nắm
I-Ơn tập.
1.ĐN từ ghép.
2.Có 2 loại:- TGCP
- TGĐL
3.Nghĩa của từ ghép.
a. TGCP có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ

ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
b. TGĐL có tính chất hợp nghĩa .Nghĩa của
TGĐL khái qt hơn nghĩa của các tiếng tạo nên
nó.
II.Luyện tập.
Bài tập1: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây
theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật,
núi non, kì cơng, móc ngoặc, cấp bậc,rau muống,
cơm nước, chợ búa vườn tượt, xe ngựa,…
Hướng dẫn : chú ý xem lại phần ghi nhớ để giải
bài tập này.
Bài tập 2: trong các từ ghép sau đây: tướng tá,
ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống,
đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi, hát hò từ
nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? vì sao?
* Hướng dẫn : Làn lượt đổi trật tự c¸c tiếng
trong mỗi từ. Những từ nghĩa khơng đổi và nghe
xi tai là những từ có thể đổi được trật tự.
Bài tập 3: Trong các từ sau: giác quan , cảm tính
thiết giáp, suy nghĩ , can đảm, từ nào là từ ghép
chính phụ từ nào là từ ghép đẳng lập?
*Hướng dẫn : Đây là những từ Hán Việt, vì thế
em hãy sử dụng thao tác giải nghĩa từ rồi dặ vào
đó, em dễ dàng xác định từ nào là từ ghép đẳng
lập, từ nào là từ ghép chính phụ.
Bài tập 4: Giair thích nghĩa của từ ghép được in
đậm trong các câu sau:
a. Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc
chung.
b. Đất nước ta đang trên đà thay đổi thịt.

c. Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa
thuận.
d. Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước
qn thù.
18
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Từ láy là gì?
Có mấy loại từ láy
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
* HD2 :( Thực hành)
Tìm những từ láy trong đoạn văn và
phân loại những từ láy ấy?
GV: Gợi ý cho hs tìm các từ láy có
trong đoạn văn và phân loại chúng.
Điền các tiếng vào trước hoặc sau
các tiếng gốc để tạo từ láy.
Gv: Cho học sinh đọc u cầu bài tập
3-> cá nhân thực hiện.
Đặt câu với mỗi từ láy.
Gv: Hướng dẫn HS đặt câu có sử
dụng từ láy .
Gv nhận xét.
Tìm các từ láy có nghĩa giảm nhẹ so
với tiếng gốc cho trước
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh
nghiệm.
Tìm các từ có ý nghĩa nhấn mạnh so
với tiếng gốc cho trước.
Gv: nhận các nhóm. Chốt lại vấn đề.

Hãy chỉ ra các từ láy và cho biết giá
trịn, tác dụng của chúng trong các
câu.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ
sung.
* Hướng dẫn: Các từ in đậm đều có nghĩa
chuyển.
a. Chỉ sự đảm đương,chịu trách nhiệm.
b. Chỉ một qc gia.
c. Chỉ cách cư sử.
d. Chỉ sự cứng rắn.
Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn keerr về ấn tượng
trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử
dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép
chính phụ (gạch chân các từ ghép)
TIẾT 2 +3 :ÔN TẬP TỪ LÁY
I-Lí thuyết.
1.Từ láy: Là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa
phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các
tiếng. Phần lớn các từ láy trong tiếng việt được
tạo ra bằng cách láy các tiếng gốc có nghĩa.
2.Các loại từ láy :
a. Từ láy tồn bộ:
Láy tồn bộ giữ ngun thanh điệu.
Láy tồn bộ có biến đổi thanh điệu.
b. Láy bộ phận: láy phụ âm đầu hoặc phần vần.
II- Luyện tập.
Bài tập 1:
Láy tồn bộ: Khơng có từ nào.
Láy bộ phận: Bâng khng, phập phồng, bồi hồi,

xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.
Bài tập 2:
Nặng nề, tràn trề, nhỏ nhoi, be bé, đo đỏ, xa xa,
gần gũi.
Bài tập 3:
a. nhỏ nhẻ b. nhỏ nhen
c. nhỏ nhặt d. nhỏ nhoi.
Bài tập 4:
Ví dụ: Hơm nay,trời trở gió lành lạnh.
Xong việc – tơi thấy lòng nhẹ nhõm.
19
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung
sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các
em rút kinh nghiệm.
Bài tập 5: Từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ; be bé,
thấp thấp,…
Bài tập 6:Các từ láy có ý nghĩa nhấn mạnh so
với tiếng gốc là: mạnh mẽ, bùng nổ, xấu xí, nặng
nề, buồn bã.
Bài tập 7: Gía trị và tác dụng của từ láy :
Tù láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm .Có từ láy
làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái nghĩa so
với tiếng gốc.
Từ láy tượng hình như: vằng vặc, đinh ninh, song
song, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, lập lòe,
lóng lánh… có giá trị gợi tả đường nét, hình
dáng, màu sắc của sự vật.
Tù láy tượng thanh như; eo óc,… gợi tả âm thanh
cảnh vật.

Lúc nói viết , nếu biết sử dụng từ tượng thanh,
từ láy tượng hình, một cách đắc…, sẽ làm cho
câu văn giàu hình tượng , giàu nhạc điệu, và
gợi cảm.
3.Củng cố,hướng dãn về nhà
- Em hiểu thế nào là từ ghép kể tên các loại từ ghép đã học. Viết hồn chỉnh đoạn văn có
dụng các loại từ ghép.
- Em hiểu thế nào là từ láy ? Kể tên các loại từ láy.
- Viết một đoạn văn ngắn có sủ dụng từ láy.
- Chuẩn bị cho bài" Đại tù và Từ Hán – Việt" bằng cách vận dụng các kiến thức đã học vào
thực hành làm một số bài tập .
Bµi 3
Ngµy so¹n : 10/ 2008
Ngµy day : 10/ 2008
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp)

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau
của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"
2- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học
trong chương trình.
20
3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
-HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học.

C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc–
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
2. Giới thệu bài mới
- Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt.
- Hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ năng
qua việc thực hành một số bài tập vỊ " Từ Hán - Việt".
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một số vấn đề về từ Hán Việt)
Yếu tố Hán Việt.
Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ2 :( Thực hành)
GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt.
Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh nêu u cầu bài tập -> cá nhân thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ.
-> Gv nhận xét.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
21
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt.
Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh
nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
? Nhắc lại về lí thuyết đại từ
? Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau

a) Ai ơi có nhớ ai khơng
Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bơng ai ướt khăn đầu ai khơ
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả qt khơ
( ca dao)
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
? Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
a)Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta xi dòng
(Tố Hữu)
b)Bao nhiêu người th viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Vũ Đình Liên)
c)Qua cầu ngửa nón trơng cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
(Ca dao)
d)Ai đi đâu đấy hỡi ai
22
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
(Ca dao)
Bài tập 3:
Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ

em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà khơng có họ hàng với nhà
mình?. Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
Bài tập 4:
? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc
chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó.
- Häc sinh lµm vµ tr×nh bµy
TiÕt 1 + 2
Ôn tập từ Hán Việt
I-Lí tht
1.Yếu tố Hán Việt
2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :
a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…)
b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…)
c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ơn lại nội dung sgk)
II- Luyện tập.
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng âm.
Cơng 1-> đơng đúc.
Cơng 2-> Ngay thẳng, khơng thiêng lệch.
Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng)
Đồng 2 -> Trẻ con .
Tự 1-> Tự cho mình là cao q. Chỉ theo ý mình, khơng chịu bó buộc.
Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm.
Tử 1-> chết. Tử 2-> con.
Bài tập 2:
Tứ cố vơ thân: khơng có người thân thích.
Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói dài dòng khơng có giới hạn.
Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình n, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó.
Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật.

Bài tập 4:
a. Chiến đấu, tổ quốc.
b. Tuế tuyệt, tan thương.
c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo.
d. Dân cơng.
Bài tập 5:
23
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Các từ Hán- Việt: ngài, vương,…
> sắc thái trang trọng, tơn kính.
Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa.
Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa.
Vợ-> phu nhân, chồng-> phu qn, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái
cổ xưa.
Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn…
Tiết 3:
n tËp phÇn ®¹i tõ¤
I. Lí thut
1. Khái niệïm về đại từ
2. Các loaiï đại từ
- Đại từ để trỏ
- Đại từ để hỏi
II. Bài tập
B i tà ập 1
a) - Ai : ngêi con trai
- Ai : ngêi con g¸i
b) T¬ng tù
c) T¬ng tù
Bài tập 2:
a) Trá

b) Trá
c) Trá
d) Hái, trá
24
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Bài tập 3:
Xng h« theo ti t¸c
Bài tập 4:
4. Củng cố dặn dò.
- «n tËp vỊ tõ H¸n ViƯt
- ¤n tËp vỊ ®¹i tõ,
- Chuẩn bò nội dung ca dao , dân ca
Bµi 4
Ngµy so¹n : 10/ 2008
Ngµy day : 10 / 2008
N TËP¤ CA DAO – DÂN CA
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. KiÕn thøc: ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của
ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7
2. KÜ n¨ng : Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trò nghệ thuật đặc sắc của ca dao dân
ca.
3. Th¸i ®é: Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích
và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất
nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Nghiên cứu néi dung , các tài liệu có liên quan,.
HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc–
1- Kiểm tra bài cũ
? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.

2- Giảng bài mới:

Giới thiệu bài mới : Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hôm nay chúng ta «n
tËp mét sè néi dung c¬ b¶n cđa cd, dc
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t

HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái Tiết 1+ 2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×