ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 9
PHẦN TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( 20 CÂU)
(M Đ 2)
1. Từ “ băn khoăn” trong câu nào trong đây là danh từ ?
A. Anh cứ băn khoăn khơng hiểu thế nào nào là đúng hay sai.
B. Những băn khoăn ấy làm anh ấy day dứt mãi.
C. Cái nhìn của cơ ấy làm anh khơng khỏi băn khoăn.
D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi.
(M Đ 2 )
2. Dòng trích nào sau đây là cụm từ?
A. Cả mười đầu ngón tay đang bấu chặt vào bậc cửa sổ;
B. Ơng cụ già hàng xóm hốt hoảng q!
C. Chợt nhận thấy mặt mũi Nhị;
D. Mùa đơng đột nhiên đến khơng báo cho biết trước;
(M Đ 1)
3. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào có cấu trúc đầy đủ 3 phần ?
A. Đang bị dồn vào thế bí
B. Rất dẽ sợ
C. Vẻ mặt xúc động ấy
D. Những con gà mái đen
(M Đ 1)
4. Dòng nào sau đây chỉ chứa các cụm danh từ ?
A. Một chiếc mũ to tướng, da của một con dê, miền khí hậy này, nước mưa.
B. Một chiếc mũ to tướng, thấm vào da thịt, khơng cho nước mưa hắt vào cổ.
C. Thấm vào da thịt, cao lêu nghêu, tấm áo vải, nước mưa.
D. Chiếc mũ to tướng, thấm vào da thịt, to tướng, tắm mưa, áo mưa ni lơng.
(M Đ 2)
5. Câu “ Tơi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai
bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê” có mấy lần sử dụng quan hệ
từ?
A. Hai C. Bốn.
B. Ba D. Năm
( M Đ 1)
6. Dòng nào sau đây có chứa lượng từ?
A. Một chiếc áo bằng tấm da dê.
B. Một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê.
C. Lơng dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp.
D. Khơng còn tá ly nào.
( M Đ 3)
7. Câu “ sao mà mày hư như vậy con?” được dùng với mục đích nói gì?
A. Nghi vấn
B. Cảm thán.
C. Tường thuật.
D. Cầu khiến.
( M Đ 3)
8.Dòng nào chưa phải là câu?
A. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của dân tộc ta
B. Trường tôi vừa được xây dựng khang trang
C. Cái quạt quay suốt đêm ngày
D. Con đường làng rợp mát bóng cây
(M Đ 2)
9. Câu nào sau đây có vị ngữ là tính từ?
A. Em chẳng nghỉ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ
khóc hoài.
B. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu, thoải mái vô cùng.
C. Xi Mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc.
D. Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em.
( M Đ 1)
10. Các câu sau đây câu nào không phải là câu ghép?
A. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
B. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng .
C. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một
cách kì lạ.
D. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần
của mình đóng góp vào đời sống xung quanh.
(M Đ 1)
11. Trong những câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A. Ông không uống mà ông đổ.
B. Rượu không đụng đến lưỡi, rượu đổ ngay vào dốc họng rồi tuôn vào lòng
ông.
C. Phải nhắp, phải chén, phải khà, phải thưởng thức cho hết chất cay, chất
nồng của rượu.
D. Ngay cả ban đêm, trong cả giấc mơ, lúc nào rượu cũng ám ảnh ông.
(M Đ 1)
12. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép“ Nhưng vì bom nổ gần, nho bị choáng.” là
quan hệ gì?
A. Quan hệ nhượng bộ.
B. Quan hệ tương phản.
C. Quan hệ điều kiện.
D. Quan hệ nguyên nhân.
( M Đ 1)13.Câu nào sau đây là câu đặt biệt?
A. Tôi, một quả bom trên đồi.
B. Vắng lặng đến phát sợ.
C. Cây còn lại xơ xác.
D. Đất nóng.
( M Đ 1)
14. Trong các cụm từ sau cụm từ nào có phó từ tham gia cấu tạo nên nó?
A. Một cây mưa nhỏ;
B. Thích ngồi nhìn anh làm;
C. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông;
D. Nghe tiếng kêu từ xa;
( M Đ 3)
15. Trong các câu sau, từ “ róc rách” ở cụm từ nào đảm nhiệm vai trò trung tâm?
A. Con suối róc rách chảy sau nhà .
B. Con suối vẫn róc rách ở sau nhà.
C. Con suối chảy róc rách ở sau nhà.
D. Con suối ở sau nhà đang chảy róc rách.
(M Đ 1)
16. Các câu sau đây , câu nào có trạng ngữ?
A. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng.
B. Em đuổi theo nó và vỗ hụt ba lần liền.
C. Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét voi trắng, hết sức sạch sẽ.
D. Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em.
( M Đ 1)
17. Câu văn “ Trước mặt chị hiện ra một cái bờ đất dốc đứng ở bờ bên này, và đêm đêm
cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những táng đất đổ dồn vào giấc ngủ” thuộc
loại câu nào?
A. Câu đơn
B. Câu ghép
C. Câu có quan hệ từ nối các vế câu.
D. Câu không có quan hệ từ nối các vế câu.
( M Đ 1)
18. Trong các cụm từ sau cụm từ nào có chỉ từ tham gia cấu tạo nên nó?
A. Một người bạn đã quen thân;
B. Con đường cô đang đi tới;
C. Cả nhóm chúng mình đây;
D. Bỗng nghe tiếng kêu;
( M Đ 3)
19. Câu “ Bổn phận của chúng ta là làm cho những của kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đặc biệt.
B. Câu chủ động.
C. Câu bị động.
D. Câu rút gọn.
( M Đ 2)
20. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau.?
Ai đi đâu đấy hỡi ai.
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ?
A. Trúc.
B. Mai.
C. Ai.
D. Nhớ.
Ñaùp aùn:
Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C A A B C B A B A
Caâu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B C B D C C B C