Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Các giao thức mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.29 KB, 20 trang )

Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 1 of 20
Các giao thức mạng
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 2 of 20
Mục tiêu của bài học

Thảo luận về giao thức mạng.

Thảo luận về mô hình tham khảo OSI.

Thảo luận về các phương thức truyền dữ liệu.

Thảo luận về các giao thức mạng khác nhau được
hỗ trợ bởi Windows 2000.

Thảo luận về bộ giao thức TCP/IP.

Thảo luận về địa chỉ IP.

Cấu hình bộ giao thức TCP/IP.
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 3 of 20
Giao thức mạng (1)

Là một tập hợp các qui tắc và qui ước về việc giao tiếp giữa các
máy tính trên mạng.

Hai máy tính muốn giao tiếp được với nhau thì chúng phải sử
dụng cùng một giao thức

Một máy tính có thể sử dụng nhiều giao thức cùng một lúc.

Các giao thức hiện nay được phân ra làm 02 loại:



Open Protocols: Các giao thức mở được phát triển dựa theo các
chuẩn chung và được thiết kế cho nhiều môi trường mạng khác
nhau, Ví dụ: TCP/IP.

Vendor-Specific Protocol: Do một hoặc nhiều công ty tự phát triển
và nó được thiết kế để sử dụng cho một môi trường cụ thể nào đó,
VD: IPX/SPX được sử dụng trong môi trường mạng Novell
NetWare.
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 4 of 20
Giao thức mạng (2)

Routable protocols: Giao thức truyền mà nó
bao gồm network address cũng như là device
address. Nó cho phép những gói tin được chuyển
từ mạng này sang mạng khác, Ví dụ: TCP/IP,
IPX, AppleTalk …

Non-routable protocols: Giao thức truyền mà
nó chỉ bao gồm device address không bao gồm
network address. Nó không lược đồ định địa chỉ
mạng để cho phép những gói tin được chuyển từ
mạng này sang mạng khác, Ví dụ: NetBIOS …
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 5 of 20
Mô hình tham khảo OSI
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 6 of 20
Các hình thức truyền dữ liệu
Broadcast
One to All
Unicast

One to One
Multicast
One to Many
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 7 of 20
Các giao thức được hỗ trợ bởi
windows 2000 (1)

Transmission Control Protocol/Internet Protocol
(TCP/IP): TCP/IP là một bộ giao thức chuẩn, được
thiết kế để cho phép giao tiếp trong các môi trường
mạng khác nhau.

Internetwork Packet Exchange/Sequenced Packet
Exchange (IPX/SPX): IPX/SPX được phát triển danh
riêng cho kiến trúc mạng novell NetWare

AppleTalk: AppleTalk là giao thức được thiết kế để
làm việc với các máy tính Apple Macintosh.
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 8 of 20
Các giao thức được hỗ trợ bởi
windows 2000 (2)

NetBIOS Enhanced User Interface (NetBEUI):
NetBEUI được sử dụng trên các mạng LAN vừa và nhỏ,
không có chức năng định tuyến, được thiết kế cho
Network Basic Input/Output System (NetBIOS).

Asynchronous Transfer Mode (ATM): là giao thức hỗ
trợ việc truyền dữ liệu với tốc độ, phù hợp cho cả mạng
LAN và WAN, hỗ trợ truyền thông đa phương tiện rất

mạnh.

Infrared Data Association (IrDA): IrDA là một tổ chức
phi lợi nhuận, được thành lập với mục đích xây dựng các
tiêu chuẩn cho kết nối truyền thông tốc độ cao bằng hồng
ngoại
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 9 of 20
Bộ giao thức TCP/IP

TCP/IP là bộ giao thức chuẩn của Internet.

Hỗ trợ khả năng kết nối giữa các hệ thống sử dụng
các hệ điều hành khác nhau

Kiến trúc của TCP/IP được chia làm 4 lớp giao
thức, gồm:

Lớp ứng dụng

Lớp vận chuyển

Lớp Internet

Lớp giao diện mạng
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 10 of 20
Kiến trúc của TCP/IP
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 11 of 20
Các tiện ích gỡ rối TCP/IP

Các tiện ích chẩn đoán và gỡ rối: các tiện ích này được

sử dụng để dò tìm và giải quyết các vấn đề về mạng
TCP/IP

Arp

Ipconfig

Hostname

Netstat

Nbstat

Tracert

Ping
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 12 of 20
Các kiểm tra kết nôi TCP/IP

Các tiện ích kiểm tra kết nối: cho phép
tương tác giữa các máy tính chạy trên các
hệ điều hành khác nhau.

Ftp

Telnet

Tftp

Rsh


Rcp
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 13 of 20
Địa chỉ IP

IP Address: địa chỉ IP là một số 32
bit được sử dụng để định danh duy
nhất một máy tính trên mạng
TCP/IP.

Địa chỉ IP thường được mô tả dưới
dạng 04 số thập phân cách nhau bởi
dấu chấm

Ví dụ:
10101100.00010010.11001000.00000010
172 . 18 . 200 . 2

Một địa chỉ IP gồm 02 phần:
Network ID và Host ID
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 14 of 20
Địa chỉ IP
Network ID

Network ID
xác định các
TCP/IP hosts
trong cùng một
nhánh mạng.


Tất cả các host
trong cùng một
nhánh mạng phải
có cùng network
ID
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 15 of 20
Địa chỉ IP
Host ID

Host ID xác định một TCP/IP host trong một mạng.

Host ID phải là duy nhất trong một network ID
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 16 of 20
Address Classes (1)
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 17 of 20
Address Classes (2)
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 18 of 20
   ặ ạ ạ



























!"#$%&'&(&
!"#$%&'&(&

)
)

&'&(&
&'&(&




&'&
&'&
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 19 of 20
Phân đoạn mạng


Việc phân lớp không phù hợp thực tế dẫn đế việc lãng phí IP

*+, /01234.567189:/0;6
<.5974.

Ví dụ:

Một mạng trong lớp B: 172.18.0.0/255.255.0.0 có

Network ID: 172.18.0.0 (một mạng)

Host ID: 0.0.X.Y (65534 host)

Tiến hành lấy 8 bit của HostID để làm phân đoạn mạng

Network ID: 172.18.X (có tổng cộng 254 mạng con)

Host ID: 0.0.0.Y (Mỗi mạng con có 254 Host)
Thực thi Microsoft Windows 2000 Server/Bài 10/ 20 of 20
Cấu hình địa chỉ TCP/IP

×