Phòng GD&ĐT
NINH GIANG
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2011 2012
môn thi: Ngữ văn
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : tháng năm 2011
Cõu 1 ( 5 im):
Khụng cú kớnh, ri xe khụng cú ốn,
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xc,
Xe vn chy vỡ min Nam phớa trc:
Ch cn trong xe cú mt trỏi tim.
( Bi th v tiu i xe khụng kớnh - Phm Tin Dut).
Em hóy c k kh th trờn ri thc hin cỏc yờu cu sau:
a) Hóy ch ra nhng bin phỏp ngh thut ó c s dng trong on
th.
b)Vit mt on vn ngn trỡnh by v giỏ tr din t ca nhng bin
phỏp ngh thut ú.
Câu 2 ( 5 điểm ) :
Em hóy trỡnh b y v sức hấp dẫn của văn bản : " Lặng lẽ Sa Pa" ( Sách
Ngữ văn 9, tập một ).
Câu 3 ( 10 điể m ):
Cảm nhận của em về giá trị thẩm mỹ của hình tợng thiên nhiên qua
các văn bản :" Kiều ở lầu Ngng Bích", " Chị em Thuý Kiều" (Sách Ngữ văn
9, tập một ).
( C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)
Phòng GD&ĐT
NINH GIANG
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2011 2012
hớng dẫn chấm môn Ngữ văn
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 09 tháng 12 năm 2011
I. Yêu cầu chung : Đáp án chỉ nêu một số ý chính, có tính chất gợi ý. Theo
đó, giám khảo cần chủ động trong đánh giá, cho điểm. Khuyến khích những
bài viết sáng tạo có sức thuyết phục, tránh máy móc, đếm ý cho điểm.
- Cho điểm 20, chiết đến 0,25 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể :
Cõu 1 ( 5 im):
a) Ch ra c nhng bin phỏp ngh thut c s dng trong on
th: 2.0 im. C th:
+ Phộp ip ng: khụng cú => 1 im.
+ Hoỏn d: trỏi tim => 1 im.
b)
b1. ỏp ỏn:
Bi lm cn bo m cỏc yờu cu sau:
b1.1 V kin thc:
Vit c on vn ỳng yờu cu: Giỏ tr din t ca cỏc bin phỏp ngh
thut c s dng trong on th.
Hc sinh cú th cú nhiu cỏch din t khỏc nhau. Sau õy l mt s gi
ý:
+ Phộp ip ng gúp phn nhn mnh tớnh cht h hi ca nhng
chic xe. T ú lm ni bt s ỏc lit ca chin tranh cng nh hin thc v
cuc sng ca ngi lớnh
+ Phộp hoỏn d gúp phn nhn mnh, lm ni bt sc mnh chin
u, ý chớ kiờn cng ca ngi lớnh lỏi xe
b1.2. V k nng:
- Xõy dng c on vn hon chnh, cú m on, phỏt trin on v
kt thỳc on.
- Khụng mc li v dựng t, t cõu, chớnh t.
b2. Biu im:
- Bo m cỏc yờu cu v kin thc v k nng => 3.0 im.
- Bo m cỏc yờu cu v kin thc nhng k nng cũn hn ch => 2
im.
- Bi vit cũn s si => 1 im
Cỏc thang im c th khỏc giỏm kho cn c vo thc t bi lm
xỏc nh.
Lu ý:
c bit khuyn khớch nhng bi vit cú cm xỳc, th hin c s
phỏt hin, cm nhn riờngv bit t kh th trong mi quan h vi chnh
th bi th trỡnh by.
Câu 2(5 điểm):
Học sinh có thể phát biểu theo ý chủ quan của bản thân về sức hấp dẫn
của văn bản; tuy nhiên học sinh biết tạo lập đợc văn bản, trình bày các nội
dung đa ra một cách hệ thống có sức thuyết phục về sức hấp dẫn của văn
bản.
Gợi ý :
+ Sức hấp dẫn của văn bản bao gồm nhiều yếu tố( tình huống, vẻ đẹp các
nhân vật, đặc biệt là anh thanh niên, cách kể chuyện, nhng sức hấp dẫn tạo
ấn tợng sâu sắc nhất lại là chất trữ tình trong văn bản).
Chất trữ tình : + Các câu văn miêu tả thiên nhiên thơ mộng
+ Toát lên từ cuộc sống, tình cảm, ý nghĩ cảm xúc của các
nhân vật trong truyện.
+ Các chi tiết giàu chất thi ca
Bài làm có dẫn chứng cụ thể , tiêu biểu để minh hoạ cho sức hấp dẫn
Thang điểm :
5 điểm : Đảm bảo đủ các yêu cầu trên, nội dung trình bày có hệ thống, sức
thuyết phục cao. Hành văn trong sáng, mạch lạc.
3 điểm : Đảm bảo phần lớn các yêu cầu, mắc một số lỗi về diễn đạt, chính tả
2 điểm : Cha hiểu yêu cầu của đề, cha nắm vững văn bản
Phạm quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.
Các mức điểm khác: giáo viên căn cứ vào thực tế bài làm của học sinh,
đối chiếu với yêu cầu kỹ năng, kiến thức để tính điểm sao cho hợp lý.
ức để tính điểm sao cho hợp lý.
Câu 3: ( 10 điểm ):
a. Biết tổ chức một bài văn kiểu cảm nhận ( suy nghĩ, đánh giá, bàn luận
mang tính chủ quan của bản thân về những vấn đề đặt ra trong đề bài. Có sự
kết hợp hài hoà giữa lý trí và tình cảm.
b.Về kiến thức: Một số gợi ý về kiến thức:
+Thiên nhiên trong truyện Kiều nói chung và thiên nhiên trong các văn
bản trích học đều có vai trò, giá trị thẩm mỹ.
Văn bản : Kiều ở Lầu Ngng Bích :
+ Hình tợng thiên nhiên thể hiện ngoại cảnh, tâm cảnh.
+ Hình tợng thiên nhiên là một biện pháp nghệ thuật( tả cảnh ngụ tình) góp
phần khắc hoạ bi kịch nội tâm, tính cách nhân vật:
+ Mỗi từ ngữ hình ảnh là một ẩn dụ về tâm trạng, dự báo số phận của Thuý
Kiều trong tơng lai.
Văn bản : Chị em Thuý Kiều :
+ Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực của cái đẹp, hình tợng thiên nhiên có giá
trị miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân.
+ Hình tợng thiên nhiên là thông điệp tiềm ẩn dự báo số phận không giống
nhau của 2 nhân vật.
Phần dẫn chứng : Chọn lọc các dẫn chứng để làm rõ các nét cảm nhận về giá
trị thẩm mỹ của hình tợng thiên nhiên.
Thang điểm :
10 điểm : Kỹ năng tốt, trình bày mạch lạc các nét cảm nhận với các nội dung
trên; văn viết trôi chảy, có cảm xúc.
8 điểm : Bài làm đáp ứng khátốt các yêu cầu về kỹ năngvà kiến thức, thể
hiện đợc sự cảm nhận chân thành; có thể phạm 1-2 lỗi diến đạt, chính tả, ngữ
pháp.
6 điểm : Đảm bảo yêu cầu cơ bản về kỹ năng( mục a), trình bày đợc hơn nửa
kiến thức về các nét cảm nhận( mục b). Phạm một số lỗi diễn đạt, chính tả,
ngữ pháp.
4 điểm ; Về kiến thức và kỹ năng đạt mức cận trung bình. Phạm nhiều lối
diễn đạt , chính tả, ngữ pháp.
2 điểm : Cha hiểu đề, trình bày sơ lợc.
Các mức điểm khác: giáo viên căn cứ vào thực tế bài làm của học sinh, đối
chiếu với yêu cầu kỹ năng, kiến thức để tính điểm sao cho hợp lý.
THI CHN HC SINH GII LP 9
Cõu 1 ( 3.0 im): Vi on vn sau:
Cụ tụi cha dt cõu, c hng tụi ó nghn khúc khụng ra ting.
Giỏ nhng c tc ó y o m tụi l mt vt nh hũn ỏ hay cc thu tinh,
u mu g, tụi quyt v ngay ly m cn, m nhai, m nghin cho k nỏt
vn mi thụi.
( Nguyên Hồng, Những ngày
thơ ấu)
em hãy:
a- Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu đầu đoạn văn.
b- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong vế câu
được gạch chân.
c- Đánh giá về giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật đã được
chỉ ra ở ý b bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2 ( 4.0 điểm):
“ Cảnh ngày xuân” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) là bức tranh
thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
Câu 3 ( 3.0 điểm):
Câu chuyện: Cậu bé và cây si già
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả
xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu
hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui
vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện
hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
Khi nội dung câu chuyện được khép lại cũng chính là lúc một bài học
làm người có ý nghĩa sâu sắc được mở ra. Em hãy viết một bài văn nghị luận
về bài học đó.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
A. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt,
tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ
thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân
trọng những bài làm thể hiện rõ tố chất của một học sinh giỏi ( kiến thức
vững chắc, suy nghĩ sâu sắc, cảm thụ tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt
có cảm xúc, có giọng điệu riêng …); đặc biệt khuyến khích những bài viết
thể hiện được sự sáng tạo và phong cách cá nhân của người làm bài.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở
từng câu và cả bài, tránh đếm ý cho điểm nhằm đánh giá một cách chính xác
kiến thức và kỹ năng của thí sinh.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu các ý chính và những thang điểm cơ bản;
trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các
thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những
yêu cầu cơ bản và bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ
vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khách quan, khoa học.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,25.
B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT:
Câu 1:
a) Chỉ ra được thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu đầu đoạn văn.
Cụ thể:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
CN1 VN1 CN2 VN2
=>1.0 điểm ( mỗi thành phần đúng cho 0.25 điểm).
b) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong vế câu: “ tôi quyết
vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.”. Cụ thể:
- Biện pháp điệp ngữ: Từ “ mà” được nhắc đi nhắc lại đến 3 lần =>
0.5 điểm.
- Biện pháp liệt kê: (mà ) cắn, (mà) nhai, (mà) nghiến => 0.5 điểm.
c) Đánh giá được giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật đã chỉ
ra. Cụ thể:
- Nhấn mạnh các hành động (diễn ra trong ý nghĩ) của nhân vật bé
Hồng …
- Tô đậm tâm trạng uất nghẹn, đau khổ của bé Hồng trước những cổ
tục đã đày đoạ mẹ mình.
- Góp phần khắc hoạ một cách sâu sắc tình yêu mãnh liệt của bé Hồng
dành cho mẹ.
Câu 2:
I. Đáp án:
Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
1. Về kiến thức: Dựa vào kiến thức đã học về đoạn trích “ Cảnh ngày
xuân” để chứng minh đó là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp,
trong sáng. Thí sinh có thể sử dụng hệ thống luận điểm một cách phong phú,
linh hoạt miễn là làm sáng tỏ được vấn đề nghị luận mà đề bài đặt ra. Sau
đây là một số gợi ý:
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân được hiện lên với không gian
thoáng đãng, hình ảnh tươi sáng, đầy màu sắc… với sự vận động nhẹ nhàng
theo bước đi của thời gian và dự cảm được gợi lên từ khung cảnh thiên nhiên
ấy…
- Bức tranh lễ hội mùa xuân có sự xuất hiện của người (…), của vật
(…). Đó là một khung cảnh rộn ràng, nhộn nhịp, sống động về cảnh lễ hội
cũng như con người trong lễ hội du xuân.
- Đánh giá về ngòi bút miêu tả, về tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Du
được toát lên từ bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân.
2. Về kỹ năng :
+ Hiểu đúng yêu cầu của đề, biết làm một bài văn nghị luận chứng
minh. Biết kết hợp một cách nhuần nhuyễn các phép lập luận đã học.
+ Có kỹ năng triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt
trôi chảy, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
II. Biểu điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 4.0 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng còn hạn chế về kỹ năng =
> 3.0 điểm
- Bài viết còn có những sai sót về kiến thức và mắc lỗi về kỹ năng =>
2.0 điểm
- Nội dung bài viết sơ sài.=> 1.0 điểm
* Lưu ý:
- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm
để xác định.
- Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau miễn là hợp lý.
- Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập luận mạch
lạc, chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu.
Câu 3:
I. Đáp án:
Đây là một đề bài mang tính chất mở nên có sự đòi hỏi cao về tính
sáng tạo của người làm bài. Thí sinh có thể có rất nhiều cách trình bày khác
nhau miễn là giải quyết được yêu cầu mà đề bài đặt ra. Hướng dẫn chấm chỉ
định hướng một số yêu cầu cơ bản như sau:
1. Về kiến thức:
- Trên cơ sở nắm diễn biến và mối liên hệ của các sự việc, thí sinh cần
xác định được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng
của nhân vật cây si: “Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không
muốn?”. Bài học đó là: những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng
bắt người khác phải nhận ( thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau
về nội dung bài học).
- Thí sinh phải xác định được nội dung bài học được rút ra từ câu
chuyện chính là vấn đề nghị luận mà người làm bài phải triển khai thông qua
hệ thống luận điểm, luận cứ và các phép lập luận. Vấn đề nghị luận ấy có thể
được triển khai bằng nhiều luận điểm và luận cứ khác nhau miễn là có sức
thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều
điều mà bản thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát,
bất hạnh ). Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người
không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn
(nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của
những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với
người khác và phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu
hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh
phúc…
+ Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác.
2. Về kỹ năng:
+ Có kỹ năng xác định được vấn đề nghị luận.
+ Hiểu đúng yêu cầu của đề, biết làm một bài văn nghị luận trong đó
có sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn các phép lập luận như giải thích,
chứng minh, phân tích, bình luận…
+ Có kỹ năng triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi
chảy, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
II. Biểu điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng còn hạn chế về kỹ năng =
> 2.0 điểm
- Nội dung bài viết thể hiện tính sơ sài.=> 1.0 điểm
* Lưu ý:
- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm
để xác định.
- Thí sinh có thể có nhiều cách lập luận khác nhau miễn là hợp lý.
- Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập luậnsắc sảo,
mạch lạc, chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Câu 1 (2 điểm):
V nhõn vt trong tỏc phm vn hc, cú thut ng cuc i bi kch,
s phn bi kch. Em hiu ngha t bi kch l gỡ? Nhõn vt bi kch l gỡ?
Chn mt vi nhõn vt bi kch trong tỏc phm vn hc, nờu ngn gn
biu hin bi kch trong tng nhõn vt ú.
Cõu 2 (3 im):
Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và
nhận trong cuộc sống bng bài văn ngắn (khong 600 t).
Ngời ăn xin
Một ngời ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nớc mắt ông giàn giụa, đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run
run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cời:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận đợc một cái gì đó
của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục-
2007, trang 22)
Cõu 3 (5 im):
Phõn tớch nhng thnh cụng v ngh thut miờu t, khc ha nhõn vt
ca thi ho Nguyn Du qua cỏc on trớch Truyn Kiu ó hc v c thờm.
HNG DN CHM V BIU IM
Cõu 1 (2 im):
a. Bi kch l tn kch, v kch sau khi gii quyt mõu thun, xung t
dn n kt qu thng tõm, au kh.
Nhõn vt bi kch thng cú s i lp gia phm hnh tt p v s
phn dn n kt cc bi thm, ỏng thng.
b. Chn mt vi nhõn vt bi kch (t vn hc dõn gian n vn hc
hin i), ch ra biu hin bi kch trong tng nhõn vt ú.
Vn hc dõn gian: ngi ph n trong ca dao, hỡnh thc v tõm hn
p nhng s phn b ph thuc v cuc i nhiu kh au.
Vn hc trung i: Nng V Nng hay Thỳy Kiu, cú nhiu nột p
ỏng trng nhng cuc i chu nhng bt hnh ỏng thng
Vn hc hin thc trc Cỏch mng 1945: Ch Du, Laừ Hc l
nhng ngi lao ng chm ch, tt bng nhng cuc i khn kh bt
hnh, thng phi cht hoc ri vo cnh cựng qun.
Vn hc hin i: Nhõn vt Nh (Bn Quờ), mi mờ khỏt vng ln
lao, nhng ngy cui i mi nhn ra giỏ tr cuc sng.
c. Cho im
- HS nờu c 4 nhõn vt v c bn hiu c biu hin ca bi kch,
nhõn vt bi kch, din t d hiu, cho 2 im.
- HS nờu c 2 nhõn vt v c bn hiu c biu hin ca bi kch,
nhõn vt bi kch, din t d hiu, cho 1 im.
Câu 2:
a. Yêu cầu
1. Về hình thức:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội ngắn.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lu loát; dn chng chn lc; lí lẽ thuyết phục.
2. Về nội dung:
Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhng cn nêu đợc các ý
c bn sau:
+ Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và ngời ăn xin, qua đó ngợi
ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa ngi cho v ng i nhn, gia con ng-
ời với con ngời.
+ Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong
cuộc sống:
- Cái cho và nhận là gì? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh
thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ
- Thái độ khi cho và nhận: cần cm thụng, chia s, chân thành, có văn
hoá.
+ Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm
chia sẻ với mọi ngời.
b. Cho điểm
- Điểm 3: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch
lạc, không mắc những lỗi diễn đạt.
- Điểm 2: Đạt đợc c bn cỏc yêu cầu nội dung. Còn một số lỗi về diễn
đạt.
- Điểm 1: Đạt đợc khong mt na yêu cầu nội dung, mắc nhiều lỗi .
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp.
Cõu 3:
* Yờu cu v k nng:
- Hc sinh nhn thc ỳng yờu cu ca v kiu bi, ni dung, gii hn.
- Bit cỏch lm bi ngh lun vn hc: B cc rừ rng, lp lun cht ch;
din t trong sỏng, biu cm; khụng mc li chớnh t, dựng t, vit cõu.
* Yờu cu v kin thc:
Trờn c s nm vng cỏc trớch on Truyn Kiu ó hc, thớ sinh phõn
tớch lm ni bt nhng thnh cụng v ngh thut miờu t nhõn vt ca
Nguyn Du. Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn
nờu bt thnh cụng v ngh thut miờu t, khc ha nhõn vt ca thi ho
Nguyn Du. Trõn trng nhng bi sỏng to, kin thc sõu sc, cú cm th
riờng.
* Ni dung :
a. M bi: (0,5 im)
Gii thiu vn 0,25
Nờu vn thnh cụng v ngh thut miờu t nhõn vt ca Nguyn
Du qua cỏc on trớch Truyn Kiu.
0,25
b. Thõn bi: (4,0 im)
b1. Nhng c sc trong ngh thut miờu t, khc ha nhõn vt.
- Khc ha chõn dung nhõn vt chớnh din (Thỳy Kiu, Thỳy Võn)
ch yu qua bỳt phỏp c l, tng trng, c ỏo. Qua ngoai hỡnh
d bỏo c s phn ca Ch em Thỳy Kiu.
- Khc ha tớnh cỏch nhõn vt phn din ch yu qua bỳt phỏp t
thc, miờu t ngoi hỡnh, ngụn ng, c ch, hnh ng lm rừ tớnh
cỏch, phm cht con ngi. (Mó Giỏm Sinh, Tỳ B, H Tụn Hin, S
Khanh )
1,0
- Nguyn Du thnh cụng trong miờu t ni tõm nhõn vt, c bit qua
ngụn ng c thoi v ngh thut t cnh ng tỡnh. Nguyễn Du thờng
đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm
trạng. Kiu lu Ngng Bớch l tiờu biu. on th Kiu lu
Ngng Bớch l mt bc tranh tõm tỡnh y xỳc ng.
Nhng li c thoi ni tõm biu l ni nh thng da dit ca Kiu
trong cnh bờn tri gúc b . Tỡnh cm thng nh ngi yờu,
thng xút cha m cng lm rừ c hnh chung thu, hiu tho v v
tha ca nng Kiu.
1,0
- Về mặt tự sự, Nguyễn Du đã khắc họa tính cách nhân vật sống
động qua ngôn ngữ đối thoại (Thúy Kiều báo ân báo oán).
Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, với Hoạn Thư, nàng là người vừa
trọng ân nghĩa vừa sắc xảo, bao dung.
Lời đối đáp của Hoạn Thư bộc lộ rõ tính cách “khôn ngoan”, “quỷ
quái tinh ma” của nhân vật này.
1,0
b2. Đánh giá chung:
- Nguyễn Du trân trọng nhân vật chính diện bằng bút pháp ước lệ cổ
điển vµ nghÖ thuËt truyÒn thống mÉu mùc một cách s¸ng t¹o.
- Cảm hứng về nhân vật chính diện là cơ sở của chủ nghĩa nhân đạo
trung đại. Nhân vật phản diện được khắc họa bằng bút pháp tả thực,
linh hoạt, gắn với thái độ phê phán, tố cáo xã hội, tạo nên cảm hứng
hiện thực trong sáng tác của Nguyễn Du.
0,5
- Tôn trọng nghệ thuật truyền thống trung đại nhưng Nguyễn Du
cũng in dấu ấn cá nhân sâu đậm trong việc khắc họa chân dung từng
nhân vật. Mỗi nhân vật đều có nét riêng rất sống động. Người ta nói:
Tài sắc như Thúy Kiều, ghen như Hoạn Thư, tráo trở như Sơ
Khanh…
0,5
c. Kết bài: (0,5 điểm)
- Khẳng định tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du
qua các đoạn trích Truyện Kiều .
0,25
- Nêu ý nghĩa của vấn đề, bộc lộ cảm nghĩ sâu đậm nhất của mình
qua phân tích. (trân trọng tự hào về tâm tài Nguyễn Du, kế thừa sáng
tạo nghệ thuật tả cảnh, tả người của nhà thơ…)
0,25
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Câu 1 ( 3.0 điểm):
Từ lời thoại của nhân vật cai lệ và nhân vật chị Dậu trong đoạn trích
dưới đây:
“ Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn
quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám
mở mồm xin khất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế
thôi. Xin ông trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày
đi, chửi mắng thôi à?”
( Ngô Tất Tố)
em hãy cho biết:
a) Vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại.
b) Xét về phương châm lịch sự thì:
- Nhân vật nào tuân thủ? Nêu biểu hiện của sự tuân thủ.
- Nhân vật nào không tuân thủ? Nêu biểu hiện của sự không tuân thủ.
c) Nhân vật đã thể hiện nét tính cách nào từ sự không tuân thủ phương
châm lịch sự?
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”
( Khi con tu hú – Tố Hữu)
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Đằng sau phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong “
Chuyện người con gái Nam Xương” là tấm lòng nhân đạo của nhà văn
Nguyễn Dữ.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh
cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để
ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân trọng
những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi ( kiến thức vững
chắc, có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có
cảm xúc, có giọng điệu riêng ); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự
sáng tạo, có phong cách.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng
câu và cả bài nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện :
kiến thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản,
trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các
thang điểm cụ thể .
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ
bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để
đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,25 điểm.
B. YÊU CẦU CHI TIẾT
Câu 1 ( 3.0 điểm):
Cần xác định được:
a) Vai xã hội của các nhân vật:
+ Nhân vật cai lệ: vai trên => 0.5 điểm
+ Nhân vật chị Dậu: Vai dưới => 0.5 điểm
b) Xét về phương châm lịch sự:
+ Nhân vật tuân thủ: chị Dậu => 0.5 điểm; biểu hiện: Từ ngữ xưng hô:
“ cháu” – “ ông”, lời lẽ: van xin => 0.25 điểm ( thí sinh có thể diễn
đạt bằng những từ ngữ khác, miễn là hợp lý).
+ Nhân vật không tuân thủ: cai lệ => 0.5 điểm; biểu hiện: Từ ngữ
xưng hô: “ông” – “ mày”, lời lẽ: chửi mắng, doạ dẫm => 0.25 điểm
( thí sinh có thể diễn đạt bằng những từ ngữ khác, miễn là hợp lý).
c) Sự không tuân thủ phương châm lịch sự ấy đã góp phần thể hiện rõ
nét tính cách của nhân vật: hách dịch, nhẫn tâm, độc ác…=> 0.5 điểm
( thí sinh có thể diễn đạt bằng những từ ngữ khác, miễn là hợp lý).
Câu 2 (3.0 điểm):
1. Đáp án: Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau:
a. Về kiến thức:
Viết được đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ đã cho. Thí sinh
có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Sau đây là một số gợi ý:
+ Tín hiệu hè về đã khơi dậy cảm xúc của nhân vật trữ tình để rồi
khung cảnh mùa hè trong tâm tưởng được hiện ra.
+ Khung cảnh mùa hè được khắc hoạ qua âm thanh, màu sắc, hình
ảnh, hương vị, đường nét …Đó là một bức tranh mùa hè rộn rã, tươi vui, đầy
sức sống…
+ Đằng sau bức tranh mùa hè là tình yêu thiên nhiên, khát vọng tự do
của nhân vật trữ tình. Đó cũng là tình yêu, khát vọng của nhà thơ Tố Hữu.
b. Về kỹ năng:
- Có kỹ năng xác định yêu cầu của đề, biết làm một đoạn văn kiểu
cảm nhận thông qua việc trình bày những suy nghĩ, đánh giá, bàn luận…
mang đầy cảm xúc chủ quan của bản thân về đoạn thơ đã cho.
- Viết được đoạn văn với bố cục hợp lý: có mở đoạn, phát triển đoạn,
kết đoạn.
- Biết đặt đoạn thơ trong mối quan hệ với chỉnh thể bài thơ để trình bày
sự cảm nhận.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
2. Biểu điểm:
- Đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn hạn
chế => 2.0 điểm.
- Trình bày được suy nghĩ, đưa ra được những đánh giá theo yêu cầu
của đề nhưng văn viết thiếu cảm xúc và còn mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt
câu, chính tả => 1.5 điểm.
+ Nội dung bài viết sơ sài => 1.0 điểm.
Lưu ý: -Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm
để xác định.
- Thí sinh có thể có những cảm nhận và có nhiều cách diễn đạt khác
nhau miễn là hợp lý.
- Nếu thí sinh sa vào trình bày cảm nhận chung về bài thơ nhưng trong
đó vẫn có nội dung về đoạn thơ đã cho thì tùy trường hợp cụ thể giám khảo
không cho quá 1/2 số điểm của câu.
+ Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập luận mạch lạc,
chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
1. Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau đây:
a. Về kiến thức:
Nắm vững kiểu bài nghị luận chứng minh và xác định được vấn đề
nghị luận: tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ được toát lên từ phẩm chất và
số phận của nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam
Xương”. Thí sinh có thể có nhiều cách lập luận khác nhau. Sau đây là một số
gợi ý:
- Hiểu biết của thí sinh về nhân đạo …
- Biểu hiện của tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ từ phẩm chất và số
phận của Vũ Nương:
+ Từ phẩm chất của nhân vật Vũ Nương ( …), Nguyễn Dữ đã thể hiện
rõ sự khẳng định, trân trọng, ca ngợi đối với nhân vật.
+ Từ số phận của nhân vật ( …), tấm lòng nhân đạo của nhà văn được
thể hiện:
* Thấu hiểu, xót thương, đồng cảm trước bi kịch của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
* Phê phán, lên án thói ghen tuông mù quáng, thói vũ phu tàn bạo
trong quan hệ gia đình.
* Tố cáo gay gắt xã hội phong kiến…
* Bài học sâu sắc được gửi gắm từ bi kịch của cuộc đời Vũ Nương…
b. Về kỹ năng:
- Viết được bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh, sáng rõ.
- Biết kết hợp nhiều phép lập luận khi làm bài: chứng minh, giải thích,
bình luận…
- Có kỹ năng triển khai luận điểm, luận cứ, diễn đạt trôi chảy, không
mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
2. Biểu điểm:
- Đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 4.0 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn hạn
chế => 3.0 điểm.
- Trình bày được suy nghĩ, đưa ra được những đánh giá theo yêu cầu
của đề nhưng văn viết thiếu cảm xúc và còn mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt
câu, chính tả => 2.0 điểm.
+ Nội dung bài viết sơ sài => 1.0 điểm.
Lưu ý:
- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để
xác định.
- Thí sinh có thể có nhiều cách lập luận và cách diễn đạt khác nhau
miễn là hợp lý.
- Nếu thí sinh sa vào trình bày chung về tác phẩm hay về nhân vật Vũ
Nương nhưng trong đó vẫn có nội dung về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn
Dữ thì tùy trường hợp cụ thể giám khảo không cho quá 1/2 số điểm của câu.
+ Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập luận mạch lạc,
chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu.
®Ò thi chän häc sinh giái huyÖn
Câu I (2,0 điểm).
Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, tập một, em có học một tác phẩm, trong
đó có hai câu thơ:
“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
a. Hãy cho biết hai câu thơ đó trích trong tác phẩm nào? Của ai?
b. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ đó như thế nào? Tác giả muốn gửi
gắm điều gì qua hai câu thơ trên ?
Câu II (2,0 điểm).
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“ Cái cò sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát, gió đưa về trời.
Ta đi trọn kiếp con người,
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn
Duy)
Câu III (6,0 điểm).
Cùng viết về trăng nhưng ba bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu,
“Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại
có những đặc sắc riêng.
Em hãy phân tích, so sánh để làm nổi bật những nét đặc sắc ấy của
mỗi bài thơ.
®Ò thi chän häc sinh giái huyÖn
Câu 1: (8 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Vọng nguyệt” cu¶ Hồ Chí
Minh:
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
“ Ng÷ v¨n 8 tËp 2”
Câu 2: (12 điểm)
Hình ảnh “Thuý Kiều”qua các đoạn trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du
- trong chương trình Ngữ văn 9 - tập 1.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Câu 1: (8®)
A. Yêu cầu:
a. Nội dung: Thí sinh làm bài dựa trên bản phiên âm bài thơ, nếu có sử
dụng bản dịch thơ cũng phải nhằm làm rõ giá trị của bản phiên âm. Khuyến
khích bài viết khai thác theo kết cấu khai, thừa, chuyển, hợp. Bài viết cần
làm rõ các nội dung sau:
+ Tình cảm yêu thiên nhiên của một tâm hồn nghệ sĩ.
+ Phong thái ung dung của một chiến sĩ cách mạng.
+ Nét đặc sắc trong phong cách thơ Hồ Chí Minh: vừa cổ điển, vừa hiện
đại…
b. Hình thức:
- Bài viết phải có cấu trúc hoàn chỉnh: Có mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt phải rõ ràng, mạch lạc, giàu chất văn.
- Chữ viết phải sạch, đẹp, không mắc lỗi chính tả.
B. Cho điểm:
- 8 điểm: Đảm bảo các yêu cầu trên. Kết cấu bài viết chặt chẽ, phân tích sâu
sắc, tinh tế. Văn viết giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
- 6 điểm: Đảm bảo được những yêu cầu chính trên. Kết cấu chặt chẽ, phân
tích tương đối sâu sắc. Diễn đạt khá mạch lạc. Có thể mắc một vài lỗi chính
tả, dùng từ, diễn đạt.
- 4 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Bố
cục bài rõ ràng, cân đối. Nhưng phân tích chưa sâu sắc. Diễn đạt tạm được.
Còn mắc một số lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- 2 điểm: Bài làm sơ sài. Phân tích lúng túng, diễn đạt yếu.
- 0 điểm: Không hiểu bài thơ. Chưa biết cách làm bài.
Câu 2:
A. Yêu cầu: