Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.17 KB, 29 trang )

PHIU BI TP TING VIT LP 9
* Bài tập 1:
Em có nhận xét gì về sự tuân thủ phơng châm về lợng trong câu tr lời của bé
Hồng.
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
( )Tôi cũng cời đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

.

.

.

.

.

.
* Bài tập 2 : Các thành ngữ sau liên quan đến phơng châm hội thoại nào?
- Nói có sách, mách có chứng
- Nói phải củ cải cũng nghe
1
- Lắm mồm, lắm miệng:
- Nói có đầu có đũa:
- Dây cà ra dây muống:
- Nói cạnh nói khéo:
- Nói có ngọn có ngành:
* Bài tập 3: Em có nhận xét gì về các cách nói sau: Chiến tranh chỉ là chiến tranh, Trẻ
con chỉ là trẻ con, Tiền bạc chỉ là tiền bạc. Có ngời cho rằng các cách nói này đều vi


phạm phơng châm về lơng. Em có đồng ý không? Tại sao?

.

.

.

.


* Bài tập 4: Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt có đặc điểm gì? Nêu và cho ví dụ để làm rõ
đặc điểm đó.
* Bài 5: Viết một đoạn văn trình bày sự cảm nhận của em về câu thơ sau:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
2
Ôn Tập Tiếng Việt
I. Khởi ngữ:
1.Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ ( có khi đứng sau chủ ngữ
và trớc vị ngữ), và nêu lên đề tài liên quan tới việc đợc nói trong câu chứa nó( Nhấn mạnh
đề tài đợc nói đến trong câu) 2. Nhận diện khởi ngữ: Trớc từ ngữ làm khởi ngữ , có thể
có sẵn hoặc có thể dễ dàng thêm các quan hệ từ nh về , đối, với. Đó cũng là dấu hiệu phân
biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Sau khởi ngữ, có thể thêm trợ từ thì .
Ví dụ 1 : Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng, Còn anh,
anh không ghìm nổi xúc động. .
( Nguyễn Quang Sáng,Chiếc
lợc ngà )
-> từ anh thứ nhất ( khởi ngữ ) đứng trớc từ anh thứ hai (chủ ngữ ), quan hệ trực tiếp với

chủ ngữ., nhấn mạnh chủ thể của hành độngđợc nói đến trong câu. ở hai câu trớc, chủ thế
hành động đợc nói đến là con bé.
Ví dụ 2 :
Giàu, tôi cũng giàu rồi.
( Nguyễn Công
Hoan )
Ví dụ 3 :
3
Về các thẻ văn trong lĩnh vự văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó
thiếu giàu và đẹp. ( Phạm Văn Đồng,
Giữ gìn trong sáng của tiếng Việt)
- Đối với các thầy cô giáo, Minh rất kính trọng; đối với các bạn trẻ, Minh rất khiêm
tốn, quý mến và chan hoà
3. Vị trí của khởi ngữ:
- Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ: + Ba hồng vàng này, em vừa hái ở vờn về sáng nay.
+ Đối với bài thơ hay, ta nên chép vào sổ tay và học
thuộc.
+ Mặt trời của bắp ( thì) nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ ( thì) em nằm trên lng.
- Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trớc vị ngữ:
+ Ông giáo ấy, thuốc không hút, rợu không uống.
+ Suốt ngày mẹ em, công việc không lúc nào ngơi
tay.
4. Vai trò của khởi ngữ:
- Nhấn mạnh đề tài đợc nói đến trong câu ( Khi ngời viết muốn nhấn mạnh bộ phận nào
đó thì bộ phận ấy đợc đa lên làm khởi ngữ) -> Khởi ngữ là bộ phận gây chú ý cho ngời
đọc.
- Giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết chặt chẽ.
II. Luyện tập:
*Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau

1. Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ.
4
2. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những
nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó đợc.
3. Trang phục không có luật pháp nào can thiệp, nhng cũng có những quy tắc ngầm phải
tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem,
chân tay lấm bùn. Đi đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, cời nói oang oang.
* Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác
dụng của khởi ngữ trong câu đó:
1. Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ
mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu
Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời th-
ờng bên ngoài
* Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
1. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng.
2. Anh ấy luôn có sẵn tiền trong nhà
3. chúng tôi mong sống có ích cho xã hội
4. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
5. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
6. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu.
7. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi.
* Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy
cũng giỏi. Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp.
II. Thành phần biệt lập:
5
1. Thế nào là thành phần biệt lập: Là thành phần nằm ngoài cấu trúc cú pháp của câu
( Cờu trúc cú pháp gồm các thành phần nh: CN, VN, phụ ngữ, trạng ngữ ), không tham
gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu
2. Các thành phần biệt lập:
a. Thành phần tình thái:

- Là thành phần nêu nhận định, đánh giá của ngời nói với sự việc xảy ra ở trong câu, hoặc
thái độ, cách đánh giá của ngời nghe
- ý nghĩa cụ thể của thành phần tình thái:
+ Nêu độ tin cậy của ngời nói với sự việc xảy ra trong câu:
- Mức độ tin cậy cao: Chắc chắn, nhất định, chắc chắn là, nhất định là
- Mức độ tin cậy thấp hơn: Hình nh, dờng nh, có vẻ nh
- Mức độ tin cậy thấp nhất: Có lẽ, có lẽ là
+ Nêu thái độ, quan hệ của ngời nói với ngời nghe.
- Thái độ kính trọng: ạ, VD: Cháu đi học ạ
- Thái độ thân mật: nhé, VD: Tớ đi nhé.
- Thái độ xuỗng sã: hả, hửVD: Đi đâu đấy hả?
( Trong chơng trình cải cách sgk chỉ đề cập đến thành phần tình thái nêu thái độ, cách
đánh giá của ngời nói với sự việc trong câu)
b. Thành phần cảm thán:
- Là thành phần bộc lộ cảm xúc của ngời nói nh vui, mừng, buồn giận
VD: - ồ, sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Các tiếng ồ, trời ơi không chỉ sự vật hay sự việc nào, cũng không dùng để gọi mà chỉ
giúp ngời đọc bộc lộ cảm xúc của mình.
6
c. Thành phần gọi - đáp: Là thành phần đợc dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp.
VD: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. -> Này: Thành phần để gọi -> Tạo lập
giao tiếp.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ -> Vâng : Thành phần đáp -> Duy trì quan hệ
giao tiếp
+ Vị trí: Thành phần gọi đáp có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
VD: - Hơng ơi, có đi học không?
- Cậu đi sớm thế hay sao, Lan?
+ Tác dụng: - đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp
- Thể hiện thái độ, cách ứng xử của những ngời giao tiếp với nhau

* Chú ý: Phân biệt thành phần cảm thán và thành phần gọi đáp với câu đặc biệt
bộc lội tình cảm và dùng để gọi đáp.
d. Thành phần phụ chú: Thờng đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính
của câu. Cụ thể là:
- Nêu điều bổ sung, hoặc nêu một số quan hệ phụ thêm ( Nguyên nhân, điều kiện, sự tơng
phản, mục đích, thời gian)
VD: Lan lớp trởng lớp 9A, là một cô bé rất dế thơng và học giỏi.
- Nêu thái độ của ngời nói
VD: Cô ấy là ngời thông minh, tôi nghĩ vậy, nên chắc chắn sẽ hiểu ra thôi.
- Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến.
VD: Lớp trởng nói to: - Ngày mai, cả lớp đi lao động cô giáo bảo thế.
* Nhận diện: Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang hoặc hai dấu
phẩy, hoặc hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy
* Luyện tập:
7
Phiếu học tập
I. Khởi ngữ:
*Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau
1. Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ.
2. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những
nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó đợc.
3. Trang phục không có luật pháp nào can thiệp, nhng cũng có những quy tắc ngầm phải
tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem,
chân tay lấm bùn. Đi đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, cời nói oang oang.
* Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác
dụng của khởi ngữ trong câu đó:
1. Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ
mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu
Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời th-
ờng bên ngoài

* Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
8. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng.
9. Anh ấy luôn có sẵn tiền trong nhà
10. chúng tôi mong sống có ích cho xã hội
11. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
12. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
13. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu.
14. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi.
II. Thành phần biệt lập:
8
* Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái
ấy biểu hiện những ý nghĩa cụ thể nào?
1. Có lẽ, tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
2. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tình táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng nh
vẫn còn mỏi mệt lắm.
3. Nhng không biết xử trí thế nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân yên lòng:
- Chắc là nó nhớ nhà quá nên trốn đi đấy thôi
4. Có ngời cho rằng, bài toán dân số đã đợc đặt ra từthời cổ đại.
5. Chắc chỉ ngời thạo mới cầm nổi bút thớc.
6. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
* Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái. Căn cứ vào thành phần tình thái đã tìm đợc và
các từ ngữ xng hô, hãy cho biết quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
1. Thế đi bộ xuống đây à?
2. Tớ đang có một âm mu này, Trang ạ. Rất thú vịo nhé!
3. Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng học tập nhé!
* Bài tập 3: Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau và cho biết thành phần đó bộc lộ
cảm xúc gì.
1. Quái, đã đến giờ cha nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn cha tới.
2. Chà, cái mặt nhẫn kim cơng đẹp quá, quý quá!
3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế?

4. A, mẹ mua da. Cả khoai sọ nữa.
5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này!
* Bài tập 4: Xác định thành phần gọi đáp trong các câu sau:
1. Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!
9
2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mãi
3.Con đã về đây, ơi mẹ Tơm
4. Vâng, đúng nhà em bác nghỉ chân.
5. Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
6. - Việc gì thế cụ?
- Ông giáo để tôi nói .Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!
7. Trang ơi, mình không dự liên hoan đ ợc đâu, cả cắm trại nữa. Nhng bạn đừng nói gì
với nhé. Mình .mình bận.
* Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau:
1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm n-
ớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi
thuốc bắc bay vào nhà.
2. Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật
Buồng mẹ buồng tim giấu chúng con.
* Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phần phụ
chú đó có ý nghĩa gì?
1. Giồng Cây Xanh một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất
trên đất nớc ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên ngồ ngộ là dừa sáp.
2. Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm co t dung
tốt đẹp.
3. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn cha đến.
4. Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái
10

1. Quái, đã đến giờ cha nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn cha tới.( ngạc
nhiên)
2. Chà, cái mặt nhẫn kim cơng đẹp quá, quý quá! ( thán phục)
3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? ( khiếp sợ)
4. A, mẹ mua da. Cả khoai sọ nữa.( vui mừng)
5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! ( hoảng hốt)
i.
.
Liờn kt cõu v liờn kt on vn
I Th no l liờn kt cõu v liờn kt on vn ?
- L s gn bú cht ch v ni dung v hỡnh thc gia cõu vi cõu, gia on vn vi
on vn to nờn mt chnh th cht ch, thng nht
II Cỏc phng din liờn kt: Liờn kt xy ra trờn hai phng din : Ni dung v hỡnh
thc.
1. Liờn kt ni dung: Gm cú liờn kt ch v liờn kt lụ - gớc.
- Liờn kt ch : Ni dung, ý ngha ca cỏc cõu, cỏc on u hng ti ch ca on
vn v ca ton vn bn
-Liờn kt lụ - gớc: Cỏc cõu, cỏc on phi c sp xp theo mt trỡnh t hp lớ, phự hp
vi trỡnh t trin khai ca ch ca vn bn.
2. Liờn kt hỡnh thc: L cỏch s dng cỏc phng tin ngụn ng liờn kt cỏc cõu, cỏc
on.
- Cỏc t ng c sựng liờn kt gi l phng tin liờn kt.
11
- Các cách dùng phương tiện liên kết gọi là phép liên kết.
III. Các phép liên kết về hình thức
1. Phép nối: Là cách dùng các từ ngữ biểu thị mối quan hệ nào đó để tạo ra sự liên kết.
* Các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong phép nối:
- Dùng quan hệ từ: Và, vì,nhưng, thì, mà, nếu, cho, nên, rồi….
- Dùng từ ngữ chuyển tiếp: Bởi vậy, nếu thế, dầu vậy…
- Phó từ: Lại, vẫn, cứ, còn…

* Chú ý: Các từ ngữ này sẽ tạo nên mối quan hệ giữa câu và đoạn chứa nó với câu và
đoạn trước nó.
2. Phép thế: Là cách dùng từ, tổ hợp từ có nội dung tương đương thay thế cho từ, tổ hợp
từ đã được dùng, qua đó tạo ra tính liên kết.
* Các phép thế cụ thể:
- Thế bằng đại từ: Là sử dụng đại từ ( đại từ nhân xưng, đại từ thay thế, đại từ chỉ định)
và những từ ngữ được dùng với tư cách như đại từ ( tất cả, cái, con, cây ) để thay thế cho
từ, tổ hợp từ nào đó., qua đó tạo ta tính liên kết giữa các câu chứa chúng.
- Thế đồng nghĩa: Là cách sử dụng từ, tổ hợp từ gần nghĩa thay thế cho từ, tổ hợp từ nào
đó qua đó tạo ra tính liên kết giữa các câu chứa chúng.
- Thế bằng từ, tổ hợp từ khác nhau nhưng cùng chỉ một sự vật, sự việc: Là cách sử dụng
từ, tổ hợp từ vốn không đồng nghĩa nhau nhưng trong một trường hợp cụ thể chúng cùng
chỉ một sự vật, sự việc để thay thế cho nhau, qua đó tạo ra sự liên kết giữa các câu chứa
chúng.
3. Phép lặp: Là cách dùng đi dùng lại từ, tổ hợp từ hay một cấu trúc cú pháp, qua đó tạo
ra sự liên kết giữa các câu giữa chúng.
12
* Các phép lặp cụ thể:
- Lặp từ vựng: Là cách dùng đi dùng lại một từ ngữ nào đó, qua đó tạo ra sự liên kết giữa
các câu chứa chúng.
- Lặp ngữ âm:Là cách dùng đi, dùng lại một âm nào đó, qua đó tạo ra sự liên kết giữa các
câu chứa chúng.
- Lặp cấu trúc cú pháp:
Bµi tËp tiÕng viÖt
13
I. Bài tập về khởi ngữ:
*Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau
1. Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ.
2. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những
nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó đợc.

3. Trang phục không có luật pháp nào can thiệp, nhng cũng có những quy tắc ngầm phải
tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem,
chân tay lấm bùn. Đi đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, cời nói oang oang.
* Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác
dụng của khởi ngữ trong câu đó:
1. Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ
mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu
Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời th-
ờng bên ngoài
* Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
15. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng.
16. Anh ấy luôn có sẵn tiền trong nhà
17. chúng tôi mong sống có ích cho xã hội
18. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
19. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
20. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu.
21. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi.
* Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy
cũng giỏi. Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp.
14
II. Bài tập về thành phần biệt lập.
* Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái
ấy biểu hiện những ý nghĩa cụ thể nào?
1. Có lẽ, tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
2. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tình táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng nh
vẫn còn mỏi mệt lắm.
3. Nhng không biết xử trí thế nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân yên lòng:
- Chắc là nó nhớ nhà quá nên trốn đi đấy thôi
4. Có ngời cho rằng, bài toán dân số đã đợc đặt ra từthời cổ đại.
5. Chắc chỉ ngời thạo mới cầm nổi bút thớc.

6. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
* Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái. Căn cứ vào thành phần tình thái đã tìm
đợc và các từ ngữ xng hô, hãy cho biết quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
1. Thế đi bộ xuống đây à?
2. Tớ đang có một âm mu này, Trang ạ. Rất thú vịo nhé!
3. Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng học tập nhé!
* Bài tập 3: Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau và cho biết thành phần đó
bộc lộ cảm xúc gì.
1. Quái, đã đến giờ cha nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn cha tới.( ngạc
nhiên)
2. Chà, cái mặt nhẫn kim cơng đẹp quá, quý quá! ( thán phục)
3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? ( khiếp sợ)
4. A, mẹ mua da. Cả khoai sọ nữa.( vui mừng)
5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! ( hoảng hốt)
15
* Bài tập 4: Xác định thành phần gọi đáp trong các câu sau:
1. Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!
2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mãi
3.Con đã về đây, ơi mẹ Tơm
4. Vâng, đúng nhà em bác nghỉ chân.
5. Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
6. - Việc gì thế cụ?
- Ông giáo để tôi nói .Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!
7. Trang ơi, mình không dự liên hoan đ ợc đâu, cả cắm trại nữa. Nhng bạn đừng nói gì
với nhé. Mình .mình bận.
* Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau:
1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm n-
ớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi

thuốc bắc bay vào nhà.
2. Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật
Buồng mẹ buồng tim giấu chúng con.
* Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phần phụ
chú đó có ý nghĩa gì?
1. Giồng Cây Xanh một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất
trên đất nớc ta trồng loại dừa độch nhất vô nhị có cái tên ngồ ngộ là dừa sáp.
16
2. Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm co t dung
tốt đẹp.
3. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn cha đến.
4. Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái.
* Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau:
ồ, đâu phải đêm dài lạnh cóng,
Mặt trời lên là hết bóng mù sơng!
ôi đâu phải qua đoạn đờng lửa bỏng
Cuộc đời ta bỗng chốc háo thiên đờng.
a. Các từ ồ, ôi trong đoạn thơ trên là thành phần gì?
b. Các từ đó biểu thị ý nghĩa gì?
* Bài tập 7: Xác định các từ gạch chân là thành phần gì?
1. ối chao, sớm muộn mà có ăn thua gì .
2. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
* Bài tập 8: Trong các câu sau, câu nào có thành phần gọi đáp. Gạch chân dới các
từ ngữ đó.
1. Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu vàng?
2. Vộy đuôi thì cũng giết!
3. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ!
4. Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?
5. Nuôi đi em cho đến lớn đến già.
Mầm hận ấy trong lòng sơng ống máu.

6. Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ.
7. Phải, không dám, bác chơi.
17
III. Bài tập về phép liên kết.
* Bài tập 1: Xác định các phép liên kết và phơng tiện liên kết đợc sử dụng trong các ví dụ
sau:
Không có gì vui bằng mùa gặt ở làng quê. Thôn trang náo nức, rầm rập, rộn
ràng, từ mờ sáng đến khuya. Lúa chín vàng rực đầy đồng. Lúa gặt đợc xếp thành bó. Lúa
18
đợc chở về thôn. Lúa phơi ngoài sân. Lúa chất đầy nhà. Một màu vàng ấm no toả rộng
xóm thôn. Lúa mời tỏa hơng ngào ngạt đất trời.
2. Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn
chiếc gậy tầm vông đã dựng lên Thành đồng tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái
chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù
3. Tuỳ đấy, mày có tin tao thì điểm chỉ vào, đem về cho chồng mày kí tên và xin chữ lí
trởng nhận thực tử tế rồi mang sang đây, thì tao sẽ giao tiền cho. Nếu mày không tin thì
thôi. Đây tao không ép .
4. Đợc mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.

5. Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật. Chúng đuổi cả đàn bớm. Bớm
hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
6. Ngời ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhng từ đây tôi lại quý
chèo bẻo. Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi ngời Chè,
cheo chét Thì ra, ng ời có tội khi trở thành ngời tốt thì tốt lắm.
19
* Bài tập 2: Phân tích tính liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn
sau:
1.Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn

hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phơng Đông và phơng Tây. Trên những con
tàu vợt trùng dơng, ngời đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nớc chấu á, châu Phi, châu
Mĩ. Ngời đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Ngời đã nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga, và Ng ời đã làm nhiều nghề.




2. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. Nhng
nghệ sĩ khồng ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác
20
phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống
xung quanh




3. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp gia hai
thiên niên kỉ. Trong thời khắc nh vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bớc vào
thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.
Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị của bản thân con ngời là quan trọng
nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế
kỉ tới mà ai ai cũng nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con
ngời lại càng nổi trội




* Bài tập 3: Xác định các phơng tiện liên kết và phép liên kết đợc sử dụng trong các đoạn
văn sau:

1. Xe chạy giữa cánh đồng hu quạnh. Và lắc. Và xóc.
2. Nhĩ nhìn mãi đám khách nhng vấn không tìm thấy cái mũ cói roọng vành và chiếc sơ
mi màu trứng sáo đâu cả.
Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi đợc đến hàng cây bằng lăng bên kia đờng.
21
3. Nhĩ chợt nhớ là cái ngày mới cới Liên từ một cái làng bên kia sông về làm vợ anh Liên
vẫn đang còn mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ. So với ngày ấy bây giờ Liên đã trở thành
ngời đàn bà thị thành. Tuy vậy cũng nh cánh bãi bồi nắm phơi mình bên kia sông, tâm
hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xa .
* Bài tập 4: Xác định phép liên kết chính đợc sử dụng trong đoạn trích sau:
Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi đợc cất giữ kín đáo trong rơng,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm sao cho những của qúy kín đáo ấy đều đợc đa ra
trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng
chiến.
* Bài tập 5: Xác định từ ngữ liên kết trong đoạn trích sau và cho biết kiểu quan hệ
và ý nghĩa do từ ngữ này diễn đạt.
1. Anh càng ra sức để hát, để đàn và để không ai nghe.
Bởi vì .
Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép chạy
ra uể oải, lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng.

22
III. Bài tập về nghĩa t ờng minh và hàm ý
* Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau. Xác định hàm ý đợc sử dụng trong đoạn văn?
Nghe tiếng tha, tôi hỏi:
- Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa gì? Em đơng lên cơn hen đây! Hừ hừ
- Đùa chơi một tí.

- Hừ hừ Cái gì thế?
23
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đang đứng trớc cửa nhà ta đấy hả?
- ừ.
- - Thôi thôi hừ hừ Em xin bái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào Anh phải sợ.
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
IV<* Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình
thái ấy biểu hiện những ý nghĩa cụ thể nào?
1. Có lẽ, tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
2. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tình táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng nh
vẫn còn mỏi mệt lắm.
3. Nhng không biết xử trí thế nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân yên lòng:
- Chắc là nó nhớ nhà quá nên trốn đi đấy thôi
4. Có ngời cho rằng, bài toán dân số đã đợc đặt ra từthời cổ đại.
5. Chắc chỉ ngời thạo mới cầm nổi bút thớc.
6. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
* Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái. Căn cứ vào thành phần tình thái đã tìm
đợc và các từ ngữ xng hô, hãy cho biết quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
1. Thế đi bộ xuống đây à?
2. Tớ đang có một âm mu này, Trang ạ. Rất thú vịo nhé!
3. Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng học tập nhé!
* Bài tập 3: Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau và cho biết thành phần đó
bộc lộ cảm xúc gì.
24
1. Quái, đã đến giờ cha nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn cha tới.( ngạc
nhiên)
2. Chà, cái mặt nhẫn kim cơng đẹp quá, quý quá! ( thán phục)

3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? ( khiếp sợ)
4. A, mẹ mua da. Cả khoai sọ nữa.( vui mừng)
5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! ( hoảng hốt)
* Bài tập 4: Xác định thành phần gọi đáp trong các câu sau:
1. Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!
2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mãi
3.Con đã về đây, ơi mẹ Tơm
4. Vâng, đúng nhà em bác nghỉ chân.
5. Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
6. - Việc gì thế cụ?
- Ông giáo để tôi nói .Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!
7. Trang ơi, mình không dự liên hoan đ ợc đâu, cả cắm trại nữa. Nhng bạn đừng nói gì
với nhé. Mình .mình bận.
* Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau:
1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm n-
ớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi
thuốc bắc bay vào nhà.
2. Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật
25

×