Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án ngữ văn 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.3 KB, 76 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
Tuần 9 – tiết 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Văn)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ, các họa sĩ, ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào và có ý thức gìn giữ văn học địa phương.
B. Chuẩn bị
- Tuyển tập thơ văn Hải Dương
- Hội viên văn học nghệ thuật Hải Dương
- Sưu tầm tác giả, tác phẩm điền vào bảng hệ thống.
C. Tiến trình hoạt động
1- Tổ chức ( 1 phút)
Thứ ngày dạy ……………… Lớp 9A - Sĩ số: 26 - Vắng:……………………
Thứ ngày dạy ……………… Lớp 9B - Sĩ số:23. - Vắng:……………………
2- Kiểm tra ( 4 phút)
?Phân tích quan điểm nhân nghĩa của NĐC gửi gắm trong đoạn trích LVT gặp nạn?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3- Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tập hợp theo
tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các
sáng tác mà mỗi HS đã sưu tầm, chọn lựa được
- HS tập hợp theo tổ: Tổ trưởng từng tổ tập hợp


bảng thống kê của các bạn trong tổ mình; bổ
sung những tác giả, tác phẩm còn thiếu
- Hướng dẫn HS trình bày bản kê danh sách các
tác giả và các tác phẩm VHĐP của tổ mình
- Lần lượt các tổ cử một đại diện đọc trước lớp
bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác
phẩm đã sưu tầm được
- Thông qua phần tư liệu đã chuẩn bị cùng với
phần đóng góp của HS, hình thành bản thống kê
đầy đủ về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa
phương mình: Bảng thống kê một số tác giả, tác
phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh, TP từ 1975 đến
nay (Tham khảo hai cuốn sách: Thơ và văn xuôi
I) Hoạt động 1: ( 3 phút)
II) Hoạt động 2: ( 22 phút)
* HS bổ sung vào bảng thống kê của mình
những tác giả, tác phẩm còn thiếu.
III) Hoạt động 3 :
- Lần lượt các tổ cử một đại diện trình bày. Có
thể đọc sáng tác trước sau đó nêu suy nghĩ hoặc
cảm nhận sau.
1
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
các tác giả Hải Dương 1945
 nay )
I. Bảng thống kê một tác giả, tác phẩm Hải Dương từ 1975 đến nay
( Tư liệu cho h/s tham khảo thêm)
STT Họ và tên N. Sinh Quê quán Tác phẩm – thành tựu
Trần Đăng Khoa 1958 Nam Sách - HD - Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986
Khúc hát người anh hùng (trường

ca, 1974)
- Trường ca Trừng phạt (thơ, 1973)
- Trường ca Giông bão (thơ, 1983)
- Bên cửa sổ máy bay (thơ, 198.6)
- Thơ Trần Đăng Khoa (tập 2, 1983)
Bùi Hải Đăng 1945 Nghĩa An - HD - Giải C VHNT Côn Sơn
Nguyễn Long Phi 1941 Đồng Tâm- NG - Chiếc lá- tập - NXB Thanh Niên
1995
Nguyễn Đình Phương 1945
2002
Hưng Long - NG - Sỏi và hoa. NXB phụ nữ 1997
- Đắng ngọt tình đời - NXB Hội nhà
văn 2002
- Có một tình yêu- NXB CAND
2000
Nguyễn Việt Thanh
(Khắc Thủ)
1949 Vĩnh Hoà- NG - Đường hoa cỏ - NXB TN 1998
Văn
Nguyễn Tố Hiệu 1935 Nghĩa An - HD - Những sợi tơ hồng
- Những chuyện tưởng như đơn
giản - NXB GD 1979
Nguyễn Thị Việt Nga 1976 Thanh Miện - HD - Hoa cúc tím - NXB trẻ 1998
- Đường đời - NXB trẻ 2000

II. Luyện tập : ( 10 phút)
- Học sinh đọc bài viết, giới thiệu cảm nghĩ của mình về tác phẩm của tác giả Hải Dương
- Viết một bài văn về đề tài quê hương.
4) Củng cố : (3 phút)
- Qua tiết học hôm nay, em có cảm nhận gì về truyền thống văn học của địa phương?

- Tiết học đã bồi đắp cho em tình cảm gì?
5) HD về nhà : (2phút)
- Tiếp tục bổ sung bảng hệ thống; tìm đọc và sưu tầm những tác phẩm hay viết về địa
phương mình
- Soạn văn bản: “Tổng kết từ vựng ”
………………………………………………………
TUẦN 9 - TIẾT 42 – TIẾNG VIỆT:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
2
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
A. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm vững hơn khái niệm và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ
lớp 6 -> 9: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa
của từ. từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trường từ vựng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng.
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập. .
2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục I, II, III,
IV.
C.Tiến trình hoạt động dạy-học .
I.Tổ chức lớp: (1’)
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 23 . Vắng
II. Kiểm tra bài cũ : xen kẽ khi ôn tập.
III.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Thế nào là từ đơn?
- cho ví dụ:
- Thế nào là từ phức? cho ví dụ?
- HS: Đọc bài 2 SGK. 122
* Hoạt động nhóm: ( GV phát phiếu học tập)
- Nhóm 1+2 làm bài 2
- Nhóm 3+4 làm bài tập 3
- Đại diện nhóm lên gắn phiếu học tập.
- GV: khái quát, chốt lại đáp án.
*
- Thành ngữ là gì? cho ví dụ?
I. Từ đơn và từ phức(10)
1. Từ đơn:
- Khái niệm: (Là từ cấu tạo bởi một tiếng có
nghĩa)
- Ví dụ: nhà, cây cối.
2. Từ phức:
- Khái niệm: Là từ có hai tiếng trở lên tạo thành
- Ví dụ: Quần áo, hợp tác xã
* Bài 2: (122 Phân loại từ ghép:
- Từ ghép: Giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ
cây, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn …
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp
lánh …
*Bài 3: ( 123)
Giảm nghĩa Tăng nghĩa
trăng trắng
- đèm đẹp
- nho nhỏ

- lành lạnh
- xôm xốp
- sạch sành sanh
sát sàn sạt
nhấp nhô
II. Thành ngữ (10’)
3
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
( Là những đơn vị định danh biểu thị khái niệm
nào đó dựa trên hình ảnh, những biểu tựơng cụ
thể)
Ví dụ: Nhà tranh vách đất, chân lấm tay bùn…
- HS đọc phần hai. Phân biệt thành ngữ và tục
ngữ. Giải thích nghĩa các ngữ?
HS đọc bài 3 .
- Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật?
- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật?
- Giải thích nghĩa thành ngữ- đặt câu
- GV:Nhận xét
- Hãy lấy hai dẫn chứng về việc sử dụng thành
ngữ trong văn chương?
- Thế nào là nghĩa của từ? Cho ví dụ?
HS đọc bài tập 2
HS: Đánh dấu vào cách hiểu đúng.
Giải thích vì sao?
- Chọn cách hiểu đúng (phần 3 SGK – 123 –
124) và giải thích vì sao?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? hiện tượng chuyển
nghĩa của từ?
GV: hướng dẫn HS làm bài tập

1. Khái niệm:
2. Bài tập:
*Phân biệt thành ngữ và tục ngữ.
- Thành ngữ:
- Đánh trống bỏ dùi: Làm không đến nơi đến
chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
- Được voi đòi tiên: Tham lam, được cái này
muốn cái khác hơn.
- Nước mắt cá sấu: Sự thông cảm thương xót giả
dối nhằm đánh lừa người khác.
- Tục ngữ: Gàn mực thì đen, gần đèn thì rạng: ở
môt trường xâu có thể con người cũng ảnh
hưởng thói xấu, ở môi trường tốt con người sẽ
học tập được những điều tốt.
3: Tìm thành ngữ.
- Thành ngữ chỉ động vật: Đầu voi đuôi chuột,
ăn ốc nói mò…
- Thành ngữ chỉ thực vật:Cây nhà lá vườn, dây
cà ra dây muống…
4 . Sử dụng thành ngữ trong văn ch ương:
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước)
III. Nghĩa của từ: ( 8’)
1. Khái niệm: Là nghĩa của từ, việc, hiện tựơng
được phản ánh trong câu.
Ví dụ:

- Ăn: chỉ hoạt động đa thức ăn vào miệng
2. Bài tập:Chọn cách hiểu đúng:
Mẹ: là người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ
với con.
3. Cách giải thích đúng: b
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ: (9’)
1. Khái niệm: Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều
nghĩa. Nghĩa gốc là cơ sở để hình thành nghĩa
chuyển, nghĩa chuyển có quan hệ với nghĩa gốc
2. Bài tập:
Thềm hoa” -> Nghĩa chuyển
- “Lệ hoa” -> Nghĩa chuyển.
4
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Chuyển nghĩa tu từ ẩn dụ.
4. Củng cố: ( 5phút)- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
5. H ướng dẫn học ở nhà: ( 2phút)
- Ôn tập lại phần từ vựng đã tổng kết.
- Chuẩn bị bài tổng kết về từ vựng ( tiếp theo)

Tuần 9 - Tiết 43 – Tiếng Việt:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tiếp)
1.Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm vững hơn khái niệm và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ
lớp 6 -> 9: Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trường từ vựng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng.
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ

- Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập. .
2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục V, VI,
VII, VIII, I X
C.Tiến trình hoạt động dạy-học .
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 23 . Vắng
II. Kiểm tra :
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV: Thế nào là từ đồng âm?
- HS: Đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu.
- Trường hợp nào là hiện tựơng từ nhiều nghĩa,
trưường hợp nào là hiện tượng đồng âm? vì
sao?
V.T ừ đồng âm. (8phút)
1. Khái niệm:
- Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau.
- Ví dụ: đường kính - đường 5 B.
- Hiện tượng đồng nghĩa: 1 từ có nhiều nét nghĩa
khác nhau.
- Hiện tượng đồng âm: có cùng âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau.
2. Bài tập ( 124)
a. có hiện tượng từ nhiều nghĩa: vì “lá” (lá phổi)
là nghĩa chuyển của từ “lá”(lá xa cành)

b. Có hiện tựơng từ đồng âm:
Đường (đường ra trận)
Đường ( ngọt như đường)
->Vỏ ngữ âm giống nhau, nghĩa khác nhau.
VI. Từ đồng nghĩa: ( 8phút)
5
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- HS đọc bài tập 2.
- Chọn cách hiểu đúng?
- HS đọc bài 3
- Tại sao từ “xuân” có thể thay thế cho từ
“tuổi”?
- Tác dụng diễn đạt như thế nào?

- Thế nào là từ trái nghĩa?
HS đọc bài 2.
- Xác định cặp từ trái nghĩa?HS: xác định cặp từ
trái nghĩa.
* Hoạt động nhóm:
- Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa làm 2 nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Thế nào là trường từ vựng?
- Cho ví dụ về trường từ vựng?
- Xác định trường từ vựng?
- Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ?
- GV hướng dẫn HS nêu khái niệm.
HS: Trả lời
- GV tổng kết lại.
1. Khái niệm:

Bài2. Cách hiểu đúng:
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay
thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
Bài 3: Giải thích nghĩa của từ
“xuân” thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.
Ngoài ra, dùng từ này còn là để tránh lặp với từ
tuổi tác.
VII. Từ trái nghĩa: ( 10 phút)
1. Khái niệm:
Bài 2. Cặp từ trái nghĩa:
Xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp
Bài 3.Xếp cặp từ trái nghĩa theo nhóm
Sống – chết Già - trẻ
- Chẵn – lẻ - Yêu – ghét
- Chiến tranh- - Cao – thấp
hoà binh - Nông – sâu
- Giàu – ghèo
VIII.Tr ường từ vựng: ( 8phút)
1. Khái niệm: Là tập hợp của những từ có ít nhất
một nét chung về nghĩa.
Bài 2.Xác định nghĩa của từ
- Tắm, bể ( cùng trường từ vựng “nứơc”- nói
chung) -> làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh
mẽ hơn
I X:Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa
của từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một

số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi
nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác.
4. Củng cố: ( 5 phút ) - GV treo bảng phụ ghi sơ đồ
- HS lên bảng điền
Từ
6
Từ đơn
Từ láyTừ ghép
Từ phức
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
V H ướng dẫn học sinh ở nhà :( 2phút)
- Ôn tập toàn bộ phần từ vựng
- Lấy ví dụ cho từng nội dung – phân tích
- Chuẩn bị cho tiết 45
VI Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Xem lại văn tự sự + Đề bài tập làm văn số 2
- Làm dàn ý chi tiết cho đề bài đó.

Tiết 44 - Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiêu bài dạy.
1.Kiến thức :
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra đượcnhững chỗ mạnh, chỗ yếu
của mình khi viết loại bài này.
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ
ngữ, chính tả…
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thận trọng, nghiêm túc khi làm bài.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên : Bài TLV đã chấm điểm, có phê nhận xét
Đề, đáp án kiểm tra 15 phút. (phần Tập làm văn)
2. Học sinh : Xem trước những yêu cầu của tiết trả bài trong SGK ở bài 9.
C.Tiến trình hoạt động dạy-học .
I.Tổ chức lớp:
Thứ…ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ… ngày dạy / / Lớp 9C- Sĩ số : 23 Vắng
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.
* GV cho lớp kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu1 : Văn bản trình bày một chuỗi các sự việc thuộc kiểu văn bản nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
7
Từ
láy
bộ
phận
Từ
láy
toàn
bộ
Từ
ghép
đẳng
lập
Từ
ghép
chính
phụ
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n

Câu 2: Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phương pháp thích hợp nhất. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 3 : Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống để có nhận xét đúng về tác dụng của yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết minh?
Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được , gây ấn
tượng.
Câu 4 : Kiều ở lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào ?
A. Cảnh sắc bên ngoài. B. Diễn biến nội tâm.
C. Hành động của nhân vật. D. Cảnh sắc và nội tâm.
Phần II : Tự luận ( 8 điểm)
Cho đoạn thơ
" Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(Trích" Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Dựa vào đoạn thơ trên hãy viết một đoạn văn kể lại tâm trạng của Kiều.

* Đáp án, biểu điểm :
+Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm – mỗi phương án đúng : 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án A B nổi bật D
+ Phần II : Tự luận
- Viết đoạn văn đảm bảo về hình thức,viết hoa lùi đầu dòng, liên kết mạch lạc( 2 điểm)
- Về nội dung : Người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba kể lại được tâm trạng buồn, nhớ
thương, đau đớn, xót xa khi nghĩ đến người yêu chờ mong và cha mẹ về già mà mình không thể

chăm sóc để làm tròn chữ hiếu….( 6 điểm)
III . Bài mới: ( Đ.c Tuyết đã thực hiện)
.
* GV nhấn mạnh: bài văn tự sự này ngoài kể lại các sự việc cần cần chú ý đưa các yếu tố miêu tả
vào bài viết.
2. Nhân xét chung. ( 5’)
1.Ưu điểm :
- Làm đúng thể loại văn tự sự. Đề 1: Các em làm đúng theo hình thức một lá thư.
- Đã kể được các sự việc cơ bản, theo một trình tự tương đối hợp lí.
- Nhìn chung đã biết kết hợp giữa kể và miêu tả; một số bài có sự kết hợp tốt: Duyên, Đào Trang,
Lương.
- Đa số các bài viết đều có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần, đúng nhiệm vụ của từng phần.
2) Nhược điểm:
- Một số bài viết còn ít hoặc không sử dụng yếu tố miêu tả.
8
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Cốt truyện còn sơ sài, dẫn dắt chưa hợp lí.
- Bố cục một số bài viết chưa rõ ràng, còn trùng lặp.
- Nhiều em chữ viết ẩu thả, sai quá nhiều lỗi chính tả, trình bày thiếu khoa học, dùng từ chưa chính
xác .
III. Nhân xét một số lỗi sai cơ bản. . ( 8’)
* Lớp 9A:
- Chữ viết:
+ Nhiều em chữ viết rất xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, chữ không rõ ràng, khó đọc: Hân, Nguyễn
Tuấn, Uyên, Hà , Quang.
+ Sai các lỗi cơ bản: x – s ( sung xướng ), ch – tr ( chạy chốn), s – x( sảy ra, nước xuối): Đỗ Uyên,
Quang.
+ l – n ( lão lề, no nắng, ăn lo: Vân, Quang,
+ Không viết hoa đúng chỗ: quân thanh ( Vân)
- Diễn đạt, dùng từ chưa hợp lí:

+ Mặt vua đã tốt hơn trước, ai lấy vẫn lo sợ.
+ Tôi nhìn thấy Tôn Sĩ Nghị mặt ngượng ngùng, xấu hổ. ( Thi)
+ Diễn đạt quá lộn xộn, các sự việc không được sắp xếp hợp lí: Bích.
- Chi tiết không hợp lí: giết chủ nhân chiếc thuyền ( Ca)
- Mở bài chưa đúng với yêu cầu bài văn tự sự: Nguyên
- Bài viết quá sơ sài: Nguyễn Uyên, Hân, Thi…
* Lớp 9b:
- Chữ viết:
+ Nhiều em chữ viết rất xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, chữ không rõ ràng, khó đọc: Đương, Đạt,
Long, Tú, Tiến, Quốc, Thế….
+ Sai các lỗi cơ bản: ch – tr ( chò truyện: Nam) , r- d ( rủ - dủ: Phùng Hằng).
l – n (láo lức, núc đó : Đoàn Uyên, Đương).
- Dùng ngôn ngữ “ chát” : bùn – buồn ( Đoàn Uyên)
+ Viết hoa không đúng: Đương. Quốc
- Dùng từ: + Dùng từ chưa phù hợp: hồi ức lại ( Tú)
+ Ngoại khóa học nấu ăn
+ Lặp từ “ thăm nhà” – Đặng Thanh.
+ Dùng từ xưng hô chưa thống nhất: Vũ Hằng, Phong
+ Cô giáo tuy có tuổi nhưng vẫn còn xinh gái ( Duyên)
- Diễn đạt và dùng chưa chưa trôi chảy, hợp lí:
+ Thầy giáo ngạc nhiên và sững sờ khuôn mặt.
+ Đứng trước ngôi trường mình ngắm thật kĩ tại trường (Phương)
+ Diễn đạt quá lộn xộn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa hợp lí ( Đương, Công)
- Bài làm quá sơ sài: Tiến, Công.
IV. Trả bài và hướng dẫn sửa lỗi sai. ( 6’)
( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để sửa những lối sai cụ thể)
V. Thống kê kết quả : ( 1’)
Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
9

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
9B 26
9C 23
IV.Củng cố : (2’)
- GV nhấn mạnh những lỗi sai thường mắc, cách sửa.
- Giải đáp thắc mắc, gọi điểm.
V. Hướng dẫn : (2’)
- Tự ôn tập lại các kiến thức cơ bản về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả;
- Tự sửa chữa các lỗi còn lại trong bài
- Soạn bài: Đồng chí.
…………………………………………………………….
Tiết 45 – Văn bản: Đồng chí
Chính Hữu
A. Mục tiêu bài học;
1.Kiến thức :
- Có được những hiểu biết cơ bản về tác giả và tác phẩm
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân
tộc ta.
- Nhận thấy được cơ sở để hình thành tình đồng chí.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm
thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
2. Kĩ năng.
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
10
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong bài thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh niềm tự hào, lòng yêu nước, yêu mến anh bộ đội cụ Hồ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên : Giáo án, chân dung Chính Hữu.
2. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK + Đọc kĩ đoạn trích và chú thích ().
1/ Ổn định lớp:
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 23 . Vắng
2/ Kiểm tra bài cũ: ( không)
3/ Bài mới: ( 40’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
? Những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu ?
? Đối tượng chính trong thơ Chính Hữu ?
* GV nhấn mạnh: Từ người lính trở thành nhà thơ
quân đội nên thơ của ông hầu như chỉ viết về
người lính và hai cuộc kháng chiến .
+Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( năm 2000).
? Giới thiệu một vài nét về bài thơ " Đồng chí "?
- Xuất xứ ?
- Thể loại ?
GV hướng dẫn đọc –> yêu cầu học sinh đọc .
? Nêu mạch cảm xúc trong bài thơ ?
-Bài thơ theo thể thơ tự do, có 20 dòng chia làm 3
đoạn . Sức nặng của tư tưởng , cảm xúc được dẫn
dắt để dồn tụ vào các dòng 7,17,20.
?Theo mạch cảm xúc đó , bài thơ được chia theo
các phần như thế nào ?
- Đọc 6 dòng thơ đầu.
? Sáu câu đầu nói về cơ sở hình thành tình đồng
chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là
gì?

? Những người lính trong bài thơ có gì gần gũi
nhau về hoàn cảnh xuất thân?
- Cảnh ngộ xuất thân: đều là nông dân từ những
I . Giới thiệu bài: ( 5’)
1. Tác giả :
Chính Hữu :+ Tên thật là Trần Đình Đắc.
+ Sinh năm 1926.
+ Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh .
+ Ông thường viết về đề tài người
lính và chiến tranh.
+ Thơ CH cô đọng, hàm súc, hình
ảnh, ngôn ngữ chân thực, mộc mạc
2. Tác phẩm:
1. Xuất xứ : -Sáng tác vào đầu năm 1948,
được khơi nguồn từ những rung động sâu
sa,mới mẻ và sâu lắng sau những ngày ông
trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc - thu
đông 1947.
- Được đánh giá là bài thơ hay nhất viết về
người lính trong cuộc k/c chống Pháp.
2. Thể thơ: Tự do ( với kết cấu bó mạ độc đáo)
II. Đọc- hiểu văn bản ( 30’)
1.Đọc- chú thích ( 5’)
2. Bố cục : 3 phần ( 3’)
- 6 dòng đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí
- 10 dòng tiếp : Biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí
- 3 dòng cuối : Biểu tượng về người lính .
3. Phân tích.( 25’)
a. Cơ sở của tình đồng chí:

- Quê hương anh….đồng chua
11
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
miền quê nghèo khó. Họ tập hợp lại trong quân đội
và trở nên thân quen nhau.
? Hình ảnh súng bên súng đầu sát bên đầu biểu
hiện điều gì? Vì sao họ trở thành đôi tri kỉ?
? Em hãy phân tích dòng thơ 2 chữ?
? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật diễn tả cơ sở của
tình đồng chí ở 6 câu thơ đầu ?
? Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt về hình thức và nội
dung?
* GV : "Đồng chí ": Câu thơ chỉ có 2 tiếng : 1 từ +
Một dấu chấm than tạo một nốt nhấn , nó vang lên
như một sự phát hiện , một lời khẳng định , là bản
lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ .
 GV bổ sung, chốt lại:
Bằng một ngôn ngữ giản dị, chân thật, tác giả cho
ta cảm nhận được cội nguồn của tình đồng chí. Đó
là tình cảm được xây cất từ tình cảm của giai cấp
cần lao. Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện,
rộng lớn, mới mẻ nhưng cũng thật gần gũi. Tình
đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong
đấu tranh.
Làng tôi nghèo……sỏi đá
- Đôi người xa lạ… quen nhau
- Súng bên súng, đầu …đầu
- Đêm rét chung chăn…tri kỉ.
+ Ngôn ngữ giản dị, chân thực; sử dụng các
thành ngữ dân gian.

- NT đối.
-> Dòng thơ 2 chữ, lắng sâu ý thơ. Là sự kết
tinh mọi cảm xúc, tình cảm thiêng liêng, cao
quí của các anh bộ đội cụ Hồ.
=> Chung nguồn gốc xuất thân, chung nhiệm
vụ chiến đấu, chung khó khăn, thiếu thốn,
chung lí tưởng => Đồng chí!
Gọi hs đọc tiếp đoạn thơ (câu 8-17) 2. Biểu hiện của tình đồng chí.
? Tìm những hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội
làm lên sức mạnh tinh thần của người lính Cách mạng ?
- HS phát hiện, phân tích.
Ruộng nương anh…
…… nhớ người ra lính.
-> chỉ thái độ ra đi một cách dứt khoát,
không vướng bận, là sự biểu hiện sự hy
sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non
sông đất nước
? Từ " mặc kệ" giúp em hiểu điều gì ?
- Tư thế ra đi dứt khoát nhưng sâu xa trong lòng họ vẫn
nhớ da diết quê hương
- Em hiểu như thế nào về hình ảnh " Giếng nước, gốc
đa……ra lính" ? biện pháp nt được sử dụng? Tác dụng?
(là hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ, chỉ quê hương, người
thân nhớ về các anh, nỗi nhớ của người hậu phương
- bp nhân hoá, ẩn dụ -> Sự cảm thông sâu
xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
- HS Đọc những câu thơ tiếp ?
? Em cảm nhận được gì qua những câu thơ trên ?
- GV nói thêm về căn bệnh sốt rét
- áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá
Chân không giày.
H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp NT nào ? Phân
tích tác dụng ?
* HS thảo luận.
- Hình ảnh cụ thể, chân thực …
- Bút pháp tả thực, câu thơ sóng đôi-họ
chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn của
cuộc đời lính.
12
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
H: Em có nhận xét gì hình ảnh " Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay" ? (Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa nói
lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa
gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. Đó làt/y
thương mộc mạc, không ồn ào nhưng thấm thía vô
cùng)
? Như vậy, tình đ/c ở đây là một t/ cảm như thế nào ?
- Chi tiết chân thực, giản dị => T/c gắn
bó sâu nặng,tình đồng chí đồng đội
thiêng liêng
H: Đọc 3 câu thơ cuối
? Ba câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và
cuộc chiến đấu ?
GV treo tranh vẽ – các em quan sát dựa vào ý thơ hãy
tưởng tượng và dựng lại cảnh này?
- quan sát tranh -> HS bộc lộ.
+”rừng hoang sương muối”: đêm lạnh vắng
+ “Đứng …chờ giặc tới” : chủ động, sẵn sàng chiến
đấu

+ “Đầu súng trăng treo”: Tâm hồn lãng mạn cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.)
H: Hình ảnh trong những câu thơ ấy gợi cho em cảm
xúc gì?
( Đó là bức tranh đẹp về cuộc đời người lính )
3. Biểu tượng của tình đồng chí.
-> Là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng
đội.
-> Hình ảnh cô đọng, gợi cảm, là biểu
tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.
? Đặt h/a khẩu súng bên cạnh vầng trăng gợi sự liên
tưởng gì?
* Thảo luận.
GV bình: Ngọn súng bảo vệ vầng trăng, vầng trăng soi
sáng cho ngọn súng. Hiện thực và lí tưởng đã hoà
quyện vào nhau. Cũng có thể hiểu thêm vầng trăng
tượng trưng cho tình đồng chí trong sáng, cao đẹp. Đó
là 1 h/ảnh đẹp, tươi sáng, lạc quan của người lính, nó
lan toả ra cả bài thơ. Chính vì thế tgiả đã lấy tên h/ảnh
này đặt tên cho tập thơ.
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
- HS khái quát
H: Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ
đội thời kháng chiến chống Pháp ?
- HS bộc lộ, rút ra ghi nhớ.
III/Tổng kết (5’)
* Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân
gian, tình cảm chân thành
- Bút pháp tả thực kết hợp hài hoà với bút

pháp lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp,
giàu ý nghĩa.
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân
thực cô đọng hàm xúc, giàu sức gợi cảm,
giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Hình ảnh thơ sóng đôi, đối ứng nhau.
* Nội dung:Tình đồng chí, đồng đội keo
sơn gắn bó của người lính trong cuộc k/c
chống Pháp.
* Ghi nhớ :
- Tại sao tác giả đặt tên bài thơ là " Đồng chí" ? Tình đồng chí là bản chất cách mạng của
13
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Thảo luận, trình bày: tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng
đội.
GV: Với nhiều h/a từ ngữ gợi cảm mà gần gũi thân thuộc với biện pháp sóng đôi đối ngữ sử dụng
thành công.Chính Hữu đã viết nên một bài ca với những ngôn từ chọn lọc bình dị mà có sức ngân
vang với những nhân vật là những đ/c luôn sát cánh bên nhau. Bài ca đã ca ngợi tình đ/c hết sức
thiêng liêng như ngọn lửa vẫn cháy mãi, bập bùng,không bao giờ tắt,ngọn lửa thắp sáng đêm đen
của chiến tranh.Nhà thơ Huy Cận đã có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ
đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng trong đọng hạt sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm
tình/Cho hay thơ ở lòng mình/Trăng hay súng vẫn bóng hình người thơ”
IV. Củng cố: (2 phút) -GV hoặc hs hát minh hoạ bài hát
V. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học thuộc bài thơ, nắm được ND, NT của bài thơ.
- Bài tập : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ.
- Soạn văn bản " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" : đọc, trả lời câu hỏi trong sgk
………………………………………………………………….
Tuần 10 - Tiết 46
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm
hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên
ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người đã làm nên con đường
Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh niềm tự hào, lòng yêu nước, yêu mến anh bộ đội cụ Hồ.
B. Tiến trình hoạt động
I/Tổ chức ( 1’)
14
BGH duyệt ngày……………
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 24 . Vắng
II/ Kiểm tra (5’) : - Đọc diễn cảm bài thơ " Đồng chí" - Chính Hữu?
- Tình cảm đồng đội, đồng chí được thể hiện trong bài thơ ‘Đồng chí ằ như thế nào ?
- Phân tích hình ảnh " Đầu súng trăng treo"
III./Bài mới: ( 35) Giới thiệu bài (1’)
Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống
Mỹ cứu nước. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường

Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc… Tất cả những
điều đó được thể hiện cụ thể qua bài thơ…

- Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả PTDuật?
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
- Gv: giới thiệu về chùm thơ đặc sắc của ông viết
về người lái xe Trường Sơn, về người thanh niên
xung phong hồi chiến tranh chống Mĩ.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Gv: giọng vui tươi, khoẻ khoắn
- Gv đọc → Hs đọc → Gv nhận xét
- Gv: Tiểu đội (đơn vị gồm 12 người); chông
chênh (đu đưa, không vững chắc, không yên ổn
? Xác định chủ đề bài thơ?
(Bẩy khổ thơ đều xoay quanh và làm nổi bật chủ
đề bài thơ nên không cần chia đoạn)
? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?
Hình ảnh những chiếc xe không kính gợi cho em
cảm nhận, suy nghĩ gì?
I. Giới thiệu chung ( 9’)
1. Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941
quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mĩ được coi là gương mặt tiêu biểu
cho các nhà thơ trẻ lúc đó
- Đề tài: Những cô gái thanh niên xung
phong và các anh lính lái xe trên tuyến đường
TS.
- Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, tinh

nghịch.
2. Tác phẩm :
- Xuất xứ: Bài thơ được tặng giải nhất cuộc
thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 và đưa
vào tập thơ " Vầng trăng - quầng lửa"
- Thể thơ: Tự do tám chữ. (câu dài, 4 câu một
khổ, nhịp điệu linh hoạt, ít vần)
II. Đọc Hiểu văn bản (25’)
1. Đọc - Chú thích
2. Chủ đề: Bài thơ là cảm xúc và suy nghĩ
của tác giả về những chiếc xe không kính và
những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn
thời đánh Mĩ
3 . Phân tích.
- Bài thơ là cảm xúc và suy nghĩ của tác giả
về những chiếc xe không kính và những
chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn thời
đánh Mĩ.
a. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những
chiếc xe không kính.
15
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
?Mở đầu bài thơ tác giả tập trung miêu tả hình ảnh
nào?
?Nhận xét về giọng điệu trong lời thơ và tác dụng
của nó?
?Những chiếc xe không kính được giải thích ntn?
? Nét độc đáo trong cách giải thích ấy?
? Tác giả còn miêu tả h/a chiếc xe qua các hình
ảnh thơ nào khác?

- GV: Xe không có kính vì kính đã bị vỡ do sức ép,
sức rung của bom

cách nói hồn nhiên phù hợp
với tính cách ngang tàng, dũng cảm, thích vui
nhộn của người chiến sĩ lái xe.
Hình ảnh xe không kính vốn không hiếm trong
chiến tranh nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với
nét ngang tàng, tinh nghịch tác giả mới cảm nhận
được vẻ khác lạ của nó, khiến nó trở thành hình
tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ.
* Nhan đề bài thơ: thu hút người đọc ở cái vẻ
lạ, độc đáo của nó: làm nổi bật hình ảnh
những chiếc xe không kính. Hình ảnh này thể
hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực chiến
tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Hơn thế
nữa tác giả muốn nói về chất thơ của hiện
thực ấy chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng
cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ,
hiểm nguy của chiến tranh.
* Hình ảnh những chiếc xe không kính.
- " không có kính… kính vỡ đi rồi"
- Điệp từ -> khẳng định : Xe có kính
→ Giọng điệu tinh nghịch, vui đùa pha chút
ngang tàng biểu lộ thái độ bình thản, chấp
nhận gian khó.
- bom giật rồi - Điệp từ => tính chất khốc
liệt của chiến tranh.
- Không có kĩnh ….có xước.
=> Hình ảnh trơ trụi, tồi tàn đến mức biến

dạng.
=> Hình ảnh thơ độc đáo mang đậm chất hiện
thực ở chiến trường.
4/ Củng cố: ( 2’) : - Phân tích hình ảnh những chiếc xe không kính?
- Suy nghĩ của em về nhan đề của bài thơ?
5/ Hướng dẫn về nhà( 2’): Học bài, đọc thuộc bài thơ, soạn phần tiếp theo.
…………………………………………………………
Tuần 10 - Tiết 47
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
( Phạm Tiến Duật)
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm
hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên
ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người đã làm nên con đường
Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh niềm tự hào, lòng yêu nước, yêu mến anh bộ đội cụ Hồ.
16
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
B. Tiến trình hoạt động
I/Tổ chức ( 1’)
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 24 . Vắng

II/ Kiểm tra bài cũ : (5’) :
- Đọc thuộc lòng ‘ Bài thơ về tiểu đội xe không kính’
- Phân tích hình ảnh những chiếc xe không kính?
- Suy nghĩ của em về nhan đề của bài thơ?
III./Bài mới: ( 35’)
? Mượn hình ảnh những chiếc xe không kính ấy
tác giả muốn nói tới điều gì?
? Người chiến sĩ ấy điều khiển những chiếc xe
không kính với tư thế ntn?
* Tư thế ung dung, hiên ngang, tự tin " nhìn trời,
nhìn đất", nhìn thấp, nhìn cao, nhìn xa, dũng mãnh
và hiên ngang qua khung cửa xe không còn kính
chắn gió → người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế
giới bên ngoài.
? Với cái nhìn thẳng ấy người chiến sĩ cảm nhận
được điều gì?
? Phát hiện biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ?
Tác dụng?
?Trên chiếc xe không kính người chiến sĩ còn cảm
nhận được gì?
?Lời thơ đã phản ánh hiện thực ntn ở nơi chiến
trường?
?Người lính lái xe chấp nhận hiện thực đó với thái
độ ntn?
?Nhận xét giọng điệu trong hai khổ thơ trên?
?Từ đó vẻ đẹp nào trong tính cách của người lái xe
được bộc lộ?
? Hai khổ thơ tiếp theo miêu tả nét sinh hoạt gì của
tiểu đội lính lái xe?
I. Giới thiệu chung

II. Đọc Hiểu văn bản (30’)
1. Đọc - Chú thích
2. Chủ đề:
3 . Phân tích.
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
* Tư thế:
- " Ung dung buồng lái… nhìn thẳng"
→ Đảo ngữ, điệp ngữ => Tư thế ung dung,
hiên ngang, tự tin
-" Nhìn thấy gió… ùa vào buồng lái"
- so sánh → Câu thơ diễn tả được cảm giác
về tốc độ trên chiếc xe đang lao nhanh. Qua
khung cửa đã không có kính, không chỉ mặt
đất mà cả bầu trời với sao trời, cánh chim
cũng như ùa vào buồng lái. Lời thơ diễn tả
chính xác cảm giác mạnh và đột ngột của
người ngồi trong buồng lái.
* Thái độ
- " Không có kính, ừ thì có bụi thôi'
→ Thời tiết khắc nghiệt có thể tác động xấu
đến sức khoẻ con người.
-> Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ,
hiểm nguy.
- Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm
- Cấu trúc lặp lại: ừ thì, chưa cần

Bất chấp gian khổ khó khăn để vươn lên
hoàn thành nhiệm vụ.
- " Cái bắt tay qua cửa kính vỡ, cái bếp
Hoàng Cầm, cái võng móc chông chênh trên

17
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
?Em hiểu gì về cuộc sống của họ qua chi tiết ấy?
? Ở khổ cuối tác giả tả lại hình dáng chiếc xe
không kính để khẳng định điều gì?
? Nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này?
-Đối lập (tất cả không có> < có một trái tim;
những cái không có của xe> < một cái có của con
người)
¿ Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn mạnh điều
gì?
- Những gian khó không thể ngăn cản được ý chí
quyết tâm chiến đấu của người lính lái xe
¿ Theo em , hình ảnh hoán dụ trái tim trong lời
thơ : “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” có ý nghĩa
gì?
? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?
đường xe chạy, " Chung bát đũa…"
→ Sẵn sàng thân ái, chia sẻ gian nguy, tâm
hồn cởi mở.
- Khẳng định khó khăn, gian khổ ngày càng
tă Không có khó khăn nào, kẻ thù nào cản nổi
xe ta đi.
- Trái tim -> hoán dụ: Trái tim yêu nước,lí
tưởng chiến đấu, khát vọng giải phóng miền
Nam.
4. Tổng kết
* Nghệ thuật:
- Hình ảnh : Hiện thực, độc đáo.

-Ngôn ngữ : Giàu tính khẩu ngữ.
- Giọng điệu: Tự nhiên, khỏe khoắn , ngang
tàng
* Nội dung:
- Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với
tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng
cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí
chiến đấu giải phóng miền Nam
IV/ Củng cố: ( 2 ’):
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài
thơ?
V/ Hướng dẫn về nhà( 2’)
- Học bài, đọc thuộc bài thơ, ôn tập giờ sau kiểm tra 45'
………………………………………………………………………
Tuần 10 - Tiết: 49
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về văn học trung đại.
C. Tiến trình hoạt động:
I. Ổn định tổ chức :
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : Vắng
II. Kiểm tra bài cũ ( không)
III. Bài mới( 45’)
18
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
* Ma trận đề kiểm tra văn học trung đại – Lớp 9.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL Thấp Cao
Chủ đề 1
-Truyền kì -
Chuyện người
con gái Nam
Xương.
Nhận ra đặc
điểm của TK
và đánh giá
về
CNCGNX,
TK
Số câu:
số điểm:
tỉ lệ %:
- 2 (C1,6)
- 0,5
- 5%
- 2
- 0,5
- 5%
Chủ đề 2
-Truyện Kiều,
Hoàng Lê nhất
thống chí - Nắm được
giá trị nt.
- Nhớ, chép
chính xác các
câu thơ miêu
tả chân dung

Thuý Vân,
miêu tả chân
dung hai chị
em
- Hiểu
được
bút
pháp
NT sử
dụng
trong
đt “
Kiều
ở ”
- Hiểu
được
giá trị
TK,
CNCG
NX.
- Hiểu bút
pháp NT
chủ yếu
được sử
dụng khi
miêu tả TV,
hai chị em
Kiều
- Hiểu được
giá trị nghệ

thuật và nội
dung đoạn
tích “ Cảnh
ngày xuân”
Vận dụng
kiễn thức
đã học để
phân tích
giá trị
đoạn thơ
Nhận xét
được bức
tranh
thiên
nhiên
được
miêu tả
trong
đoạn thơ,
có liên
hệ
Số câu:
số điểm:
tỉ lệ %:
- 4
- 2đ
- 17,5%
- 2
- 0,5đ
- 5%

- 2
- 2đ
- 20%
- 1
- 4đ
- 40%
- 1
- 1đ
- 10%
- 7
- 9,25
- 92,5 %
Chủ đề 2-
Lục Vân Tiên
Nhận diện
được câu nói
của LVT
Số câu:
số điểm:
tỉ lệ %:
- 1
- 0,25đ
- 2,5%
- 1
- 0,25đ
- 2,5%
Tổng số câu:
số điểm:
tỉ lệ %:
- 7

- 1,75
- 27,5%
- 2
- 0,5đ
- 5%
- 2
- 2đ
- 20%
- 1
- 4đ
- 40%
- 1
- 1đ
- 10%
- 10
- 10
- 100%
* Biên soạn đề kiểm tra:
Đề 1.
Phần I: Trắc nghiệm. (2đ) Chọn phương án đúng nhất.
1. Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu nhất:
19
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
A. Ghi chép những chuyện ly kỳ trong dân gian.
B. Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn.
C. Ghi chép sự thật ly kỳ.
D. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
2. Câu 1: Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ
nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục. B. Truyện Kiều

C. Chuyện người con gái Nam Xương. D. Truyện Lục Vân Tiên.
3. Tố Như là tên chữ của nhà thơ:
A. Nguyễn Trãi. B. Tố Hữu. C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Du.
4. Đây là câu nói của nhân vật nào trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu:
“ Làm ơn há dễ trông người trả ơn”?
A. Ông Ngư. B. Ông Tiều. C. Lục Vân Tiên. D. Kiều Nguyệt Nga.
Câu 5: : Bút pháp nghệ thuật nào đã được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy
Kiều?
A. Bút pháp tả cảnh ngụ tình. B. Bút pháp gợi tả.
C. Bút pháp tả thực. D. Bút pháp ước lệ tượng trưng.
6. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào: “Tác phẩm này là một áng Thiên cổ kỳ bút” ?
A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên. C. Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
7: Điền vào chỗ trống cho đầy đủ nhận xét sau
“Truyện Kiều có giá trị ………………………….sâu sắc và giá trị … …………….cao
cả”.
8. Nghệ thuật miêu tả nào là chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh thiên nhiên. C. Tả hành động. D. Tả người.
Phần II. Tự luận.
Câu 1 ( 2đ) . Chép chính xác những câu thơ miêu tả chân dung Thuý Vân và cho biết bút pháp chủ
yếu được sử dụng trong đoạn thơ này.
Câu 2: Viết một bài văn ngắn phân tích đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Đề 2.
Câu 1: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?
A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.

C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.
Câu 2: “ Hoàng Lê nhất thống chí” ghi chép lịch sử nước ta vào giai đoạn nào?
A. Từ thế kỷ 16 đến nửa đầu thế kỷ 17 B. Nửa đầu thế kỷ 19.
C. Từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18. D. Cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỷ 19.
20
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
Câu 3: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) còn có tên gọi nào khác?
A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều.
C. Đoạn trường thanh thanh. D. Đoạn trường tân thanh.
4. Đây là câu nói của nhân vật nào trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu:
“ Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”?
A. Ông Ngư. B. Ông Tiều. C. Kiều Nguyệt Nga. D. Lục Vân Tiên.
Câu 5: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói
ẩn dụ :
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào: “Tác phẩm này là một kiệt tác của văn học nước
nhà” ?
A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên. C. Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
Câu 7: Điền vào chỗ trống cho đầy đủ nhận xét sau
“ Chuyện người con gái Nam Xương” vừa có giá trị …………………. vừa có giá trị …
…………………………”.
Câu 8. Nghệ thuật nào là chủ yếu trong tám câu thơ giữa của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng
Bích?
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh thiên nhiên
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm D. Ngôn ngữ ước lệ
Phần II. Tự luận.
Câu 1 ( 2đ) . Chép chính xác những câu thơ miêu tả chân dung chung của hai chị em Thúy Vân và

Thúy Kiều và cho biết bút pháp chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ này?
Câu 2: Viết một bài văn ngắn phân tích đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Đáp án – Biểu điểm
* Đề 1:
Phần I. Trắc nghiệm: ( 2đ ) Mỗi câu đúng theo đáp án sau ghi 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B D C D A Hiện thực – nhân đạo A

Ghi chú: Mỗi câu hỏi chỉ được chọn một câu trả lời đúng. Câu 7- điền được một chỗ trống cũng tính
điểm.
Học sinh nào chọn từ hai câu trả lời trở lên thì không ghi điểm.
Phần II: Tự luận
Câu 1:
- Chép chính xác những câu thơ miêu tả chân dung Thuý Vân: 1đ
21
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Chỉ ra bút pháp nghệ thuật cơ bản: Miêu tả thông qua bút pháp ước lệ tượng trưng. : 1đ
Câu 2:
* Hình thức: Đảm bảo là một bài văn ngắn, có bỗ cục ba phần. Các câu có sự liên kết chặt chẽ cùng
hướng đến giá trị nội dung của 9đoạn thơ.
* Nội dung: Bức tranh mùa xuân tươi đẹp và tình cảm, tài năng của Nguyễn Du.
Dàn ý chi tiết
a. Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích
- Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích

b. Thân bài : Khung cảnh ngày xuân
- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân . Một bức tranh xuân tuyệt tác:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
- Ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt vải trong khung cửi -> không khí rộn ràng, tươi sáng
của cảnh vật trong mùa xuân, tâm trạng nuối tiếc ngày xuân trôi qua nhanh quá.
-> Hai câu đầu vừa nói về thời gian mà còn gợi tả không gian mùa xuân.
- Hai câu còn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
“Cỏ non xanh tận chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
- Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh
ngày xuân tươi đẹp. Sự phối hợp màu sắc của bức tranh thật hài hòa. Màu xanh non tượng trưng
cho sự sinh sôi nảy nở, cho sức sống đang lên , còn màu trắng là biểu tượng của sự trong trắng tinh
khiết
Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêm sinh động, có hồn.
( Chú ý so sánh với thơ cồ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích. Lê chi sổ điểm hoa)
.=> Bức tranh mùa xuân ở đây thật khoáng đạt, mới mẻ, tinh khôi, dạt dào sức sống trong một
không khí trong lành, thanh thoát.
3. Kết bài:
- Khái quát bức tranh mùa xuân
- Tài năng nghệ thuật và tình cảm của Nguyễn Du.
* Đề 2:
Phần I. Trắc nghiệm: ( 2đ ) Mỗi câu đúng theo đáp án sau ghi 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D D D A B Hiện thực – nhân đạo C

Ghi chú: Mỗi câu hỏi chỉ được chọn một câu trả lời đúng. Câu 7- điền được một chỗ trống cũng tính
điểm.( hoặc điền là “ Nghệ thuật – nội dung” cũng tính điểm.
Học sinh nào chọn từ hai câu trả lời trở lên thì không ghi điểm.
Phần II: Tự luận

Câu 1:
- Chép chính xác những câu thơ miêu tả chân dung chung hai chị em Thuý Vân, Thúy Kiều (1đ)
- Chỉ ra bút pháp nghệ thuật cơ bản: Miêu tả thông qua bút pháp ước lệ tượng trưng. : 1đ
Câu 2:
* Hình thức: Đảm bảo là một bài văn ngắn, có bố cục ba phần. Các câu có sự liên kết chặt chẽ cùng
hướng đến giá trị nội dung của đoạn thơ.
22
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
* Nội dung:
- Bức tranh mùa xuân vào thời điểm chiều tà, tâm trạng buồn lưu luyến của chị em Thúy Kiều.
- Tình cảm, tài năng của Nguyễn Du.
a. Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích
- Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích
b. Thân bài : Khung cảnh ngày xuân vào thời điểm chiều tà
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
- Lời thơ gợi ra khung cảnh hoàng hôn vào thời điểm chiều tà. Hai tiếng “tà tà” như kéo dài ánh
nắng chiều tạo ra một cảm giác se buồn. Nhịp câu thơ chậm rãi diễn tả nhịp sống như ngừng trôi.
Bước chân của chị em Thúy Kiều cũng rất khoan thai, tâm trạng thơ thẩn như còn nuối tiếc về
không khí lễ hội. Chị em Thúy Kiều bây giờ mới có thể “lần xem phong cảnh”. Cảnh vật hiện lên
thật cụ thể :
Nao nao dòng nước uống quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
- Khung cảnh mang nét thanh tú, êm đềm của chiều xuân : Nắng nhạt, khe suối nước trong veo,một
dịp cầu nho nhỏ bắc ngang cuối ghềnh.
- Mọi chuyển dộng hết sức nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngả bóng, bước chân người chầm chậm thơ
thẩn, dòng nước róc rách uốn quanh không gian đang tĩnh lặng dần. Sự nhộn nhịp của cảnh lễ hội
không còn nữa .
- Những từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái của cảnh vật mà
còn bộc lộ tâm trạng của con người.

3. Kết bài:
- Khái quát bức tranh mùa xuân
- Tài năng nghệ thuật và tình cảm của Nguyễn Du.
* Biểu điểm câu 2 – phần tự luận ( cả 2 đề)
Điểm 6: Đáp ứng các yêu cầu trên. Văn viết trôi chảy, dùng từ, đặt câu chính xác. lời văn trong
sáng. Các câu có sự liên kết chặt chẽ
- Điểm 4: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 2: Còn thiếu nhiều nội dung. Mắc nhiều lỗi.
( Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm)
- GV phát đề
- HS làm bài dưới sự giám sát của giáo viên
- GV thu bài.
IV. Củng cố :
GV nhận xét giờ kiểm tra
V. Hướng dẫn HS học ở nhà: Soạn bài : Nghị luận trong văn tự sự

Tuần 10 Tiết: 49
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
23
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
- Các cách phát triển tự vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
*GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của
việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

3. Thái độ:
- Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc
– hiểu và tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị
- Soạn bài ; Chuẩn KTKN
- HS Đọc bài trước, ôn lại Kiến thức từ vựng đã học
C.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định lớp: 1’
Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : Vắng
Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : Vắng
2 . Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong nội dung tiết học)
3 .Bài mới: Các giờ trước chúng ta đó ôn lại những kiến thức về từ vựng (Từ…trường từ vựng).
Tiết học này, chúng ta ôn lại những nội dung còn lại về từ vựng đó học (Sự phát triển của từ vựng…
trau dồi vốn từ)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
-Sự phát triển của từ vựng
? Nhắc lại Các cách phát triển của từ vựng
nghĩa của từ?
- 1HS lên bảng điền Nội dung thích hợp vào
sơ đồ SGK/135
? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách
phát triển của từ vựng?
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
3(SGK/135)
I.Sự phát triển của từ vựng:
1.Các cách phát triển của từ vựng:
2 cách:
- Cách 1: Phát triển nghĩa của từ ngữ:
+ Thêm nghĩa mới

+ Chuyển nghĩa
- Cách 2: Phát triển số lượng từ ngữ
+ Tạo từ mới
+ Vay mượn
2.Bài tập:
Bài tập 2:tr 135. Chuyển nghĩa:
+ Trao tay
+Tay buôn người (nghĩa chuyển)
- Tạo từ ngữ mới:
+ Từ ngữ mới xuất hiện: mô hình X + Y…
VD: Văn + học -> văn học
+ Từ ngữ mới xuất hiện
VD: du lịch sinh thái: khu chế xuất
- Vay mượn: Kịch trường…
-Bài tập 3 -tr 135. Không có nghĩa mà từ vựng chỉ
24
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n
Hoạt động 2: Từ mượn
GV: Nhắc lại khái niệm từ mượn?
- GV hướng dẫn HS làm BT
- Trình bày miệng trước lớp
? Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
? Nhắc lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ
xã hội ? Cho VD?
HS thảo luận câu hỏi? (SGK/136)
phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì:
- Số lượng các sự vật, hiện tượng, khái niệm mới
là vô hạn, do đó nếu ứng với khái niệm , sự vật,
hiện tượng mới lại phải có thêm 1 từ ngữ mới thì

số lượng các từ ngữ quá lớn, qúa cồng kềnh, rườm
rà, mặt khác số lượng từ ngữ có giới hạn
II.Từ mượn:
1.Khái niệm: Từ mượn là những từ Tiếng Việt
vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự
vật, hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có
từ ngữ thật thích hợp để biểu thị
2.Bài tập:
*Chọn nhận định đúng:
- Nhận định : Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ
của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao
tiếp của người Việt
*Những từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga,
phanh,pê đan, nan hoa, …là những từ đó được
Việt hoá hoàn toàn về âm, nghĩa, cách dùng những
từ này không khác gì những từ được coi là thuần
Việt như: bàn, ghế, trâu, bò…
- Các từ: a-xít, hidro, vitamin -> còn giữ nhiều nét
ngoại lai - chưa được Việt hoá hoàn toàn (từ gồm
nhiều âm tiết, mỗi âm tiết có chức năng, cấu tạo
vỏ âm thanh cho từ chứ không có nghĩa gì.
III.Từ Hán -Việt
1.Khái niệm: Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng
Hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng
của người Việt: Quốc gia, gia đình, …
2.Bài tập:
Chọn quan niệm đúng: b
IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1.Khái niệm:
- Thuật ngữ: là ngữ biểu thị khái niệm khoa học,

công nghệ và thường được dùng trong các văn bản
khoa học, cụng nghệ: phẫu thuật, siêu âm…
- Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ dựng trong
1 trong một tầng lớp xã hội nhất định
VD: cậu, mợ chỉ cha mẹ: cách gọi của tầng lớp
thượng lưu trong xã hội cũ.
2.Bài tập:
* Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay:
Cuộc sống hiện nay: thời đại khoa học, công nghệ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×