Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

CHU DE GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.34 KB, 66 trang )

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(4 tuần ) Từ 25 /110 /2010 đến19/11/2010)
I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM:
1.Phát triển nhận thức:
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các thành viên trong gia đình, nếp
sống, sinh hoạt, nhà ở, đồ dùng trong gia đình
-T rẻ biết được các quy tắc đơn giản trong giao tiếp như kính trọng, lễ phép với
người lớn trong gia đình, tôn trọng, yêu thương giúp đỡ mọi người
- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về ngày lễ của các thầy cô giáo ngày 20/11,biết
kính trọng lễ phép và biết thể hiện tình cảm của trẻ với cô giáo
- Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu
- Đàm thoại xem tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của gia đình lớn và gia đình nhỏ
- Dạy trẻ biêt sữ dụng tiết kiệm và hiểu quả 1 số đồ dùng trong gia đìnhnhư sữ
dụng điện nước, mỡ cửa nhà thông thoáng để tiết kiệm điện.
- Cho trẻ so sánh hóa đơn tiền điện của 2 gia đình.
-Phát triển tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá thế giới xung quanh đặt biệt
là tìm hiểu về gia đình trẻ
- Dạy trẻ đếm đến 4 ,5 và nhận biết số 4, 5. viết số tương ứng với số thành viên đồ
dùng trong gia đình
-Giáo dục trẻ hứng thú nhận thức về gia đình, tôn trọng lễ phép đói với người lớn
và thầy cô giáo
2. Phát triển thể chất:
1 Phát triển vận động
- Phát triển các vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, bật liên tục về phía trước,
ném xa bằng 2 tay, bò theo đường dích dắc, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng…
- Phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, bền bỉ, khéo léo
- Phát triển khả năng đònh hướng trong không gian, khả năng phối hợp vận động
- Chơi các chơi vận động như đua thuyền, kéo co ,cáo và thỏ .bòt mắt bắt dê
- Biết được lợi ích của hoạt động thể dục có lợi cho sức khoẻ
2 Dinh dưỡng sức khỏe


- Tập thực hiện trang nội trợ như nấu cơm, đổ đông sương, luộc trứng…
- Rèn thói quen tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa gọn gàng
- Biết ăn hết suất ăn đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh nhanh lớn
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng vốn từ cho trẻ qua các hoạt động tìm hiểu về nếp sống sinh hoạt, đồ
dùng trong gia đình, về ngày 20/11
1
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc,biết bày tỏ tình cảm của mình đối với
người thân trong gia đình .
- Phát triển khả năng phát âm chính xác rõ ràng các từ chỉ mối quan hệ trong gia
đình, nếp sống sinh hoạt, đồ dùng trong gia đình
- Dạy trẻ làm quen một số câu ca dao tục ngữ về chủ điểm….
- Biết đống kòch ,kể lại chuyện đã được nghe
- Biết đọc thơ, kể chuyện về chủ đề gia đình; như vì con ,làm anh, giữa vòng gió
thơm, ba cô gái , bàn tay có nụ hôn…
- Dạy trẻ làm quen nhóm chữ cái e ,ê, chơi với chữ cái đã học, xếp chữ cái bằng
hột hạt võ sò,,,
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết kính trọng yêu mến các thành viên trong gia đình, biết giữ gìn bảo quản
các đồ dùng trong gia đình, biết yêu quý lễ phép với cô giáo
- Trẻ biết các quy tắc đơn giản trong giao tiếp: kính trọng, lễ phép với người lớn,
tôn trọng mọi người
- Giáo dục trẻ biết quan tâm chia sẻ giúp bạn bè biết giúp đỡ mọi người bằng công
việc lao động vừa sức
- Trẻ biết chơi nhường nhòn chăm sóc em bé thương yêu em bé
- Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, tạo môi trường thoáng mát,sạch sẽ để giữ gìn
sức khỏe, trẻ biết nhắc nhỡ người lớn hút thuốc là có hại cho sức khỏe, và tránh xa
mùi thuốc lá
- Phát triển thói quen lòch sự trong giao tiếp: cảm ơn, xin lỗi, thưa gửi, vâng lời…
- Chơi trò chơi đống vai như bố mẹ, bác só, bán hàng. Biết chơi láp ráp như xây

nhà tiết kiệm năng lượng, xây ngôi nhà của bé…
- Tổ chức sinh nhật cho cháu , cho cháu tham gia hoạt động lao động, cho cháu
chơi trò chơi dân gian
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết nhận ra cái đẹp thông qua quan sát, giao tiếp, trẻ cảm nhận được cái đẹp và
có nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp
- Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc của mình thông qua các hoạt động; như vẽ
nặn xé dán,,cùng cô giáo sưu tầm nguyên vật liệu mỡ để trang trí tranh chủ điểm.
- Trẻ thích tham gia vào các hoạt động: hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình…
- Trẻ có ý thức giữ gìn trang trí nhà cửa sạch sẽ,biết bảo quản các sản phẩm tạo ra
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về gia đình, hoạt động của gia đình, hoạt động của cô giáo
-Sách báo,thơ truyện về gia đình, một số đồ dùng trong gia đình
-Nguyên vật liệu mở: hột hạt, phế liệu, hộp sữa,hoa, lá… các nước, sỏi, đá
-Giấy màu, giấy vẽ, màu sáp, hồ dán, keo sữa,…
- Các tranh ảnh lấy từ sách báo cũ về trẻ, các sự việc có liên quan đến chủ đề
2
- Đất nặn, màu sáp, giấy báo, bìa cứng…
- Một số đồ dùng cũ như lọ nước hoa, dầu gội, lược, hộp phấn
- Một số nguyên liệu mở như hột, hạt, lá khô…
- Đồ chơi ở các góc ,góc xây dựng
+ Đồ chơi góc học tập; Truyện thanh kể về trường mầm non, tranh lô tô, chữ cái
chữ số các con giống
+ Đồ chơi góc phân vai; đồ chơi gia đình. cửa hàng tạp hóa, đồ chơi bác só, cô
giáo búp bê hộp sữa lon nước ngọt
+ Đồ chơi xây dựng; gạch bộ ghép hinh tham cỏ cây xanh xích đu cầu tuột,,,,
+ Đồ chơi âm nhạc; thanh gõ, đàn organ, xắc xô….
3
II/ MẠNG NỘI DUNG:


4
GIA ĐÌNH
CỦA BÉ
*Gia đình tôi:
- Các thành viên trong gia
đình:tôi, bố mẹ, anh chò em
tôi
- Công việc của các thành
viên trong gia đình
- Họ hàng: ông bà, cô dì, chú
bác…
- Nếp sống sinh hoạt của gia
đình:ngày giỗ, ngày sinh
nhật…, bữa ăn của gia đình
- Tình cảm của bé đối với gia
đình
*Ngôi nhà bé ở:
- Đòa chỉ nhà
- Nhà là nơi bé sống cùng gia đình,
học cách dọn dẹp, giữ gìn sạch sẽ
- Những kiểu nhà khác nhau: nhà 1
tầng, nhà nhiều tầng, khu chung cư,
khu tập thể
- Vật liệu làm nhà:gạch, ngói, xi
măng
- Các bộ phận của nhà: vườn, sân,
khu chăn nuôi
- Một số ngành nghề: thợ mộc, thợ
xây
*Nhu cầu của gia đình :

- Đồ dùng trong gia đình: bàn,
ghế, tivi, chén, tủ, giường…
- Phương tiện đi lại: xe máy, xe
đạp, xe ô tô
- Các thực phẩm thường dùng:
thòt, cá, gạo, rau…
- Giữ gìn gia đình gọn gàng,
ngăn nắp
*Ngày lễ của các thầy cô
giáo( 20/11):
- Ngày truyền thống của dân tộc ta
- Những hoạt động trong ngày lễ
- Biết hát múa, vẽ tranh tặng cô nhân
ngày 20/11
- Biết công việc của cô giáo hàng
ngày ở lớp
- Tình cảm của trẻ đối với cô giáo
IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
5
Phát triển nhận thức:
Ôn nhận biết hình tròn, hình
vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật
Đếm đến 4, 5 nhận biết nhóm có
4, 5 đối tượng
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
Phân biệt khối vuông, khối chữ
nhật,khối cầu khối trụ
Quan sát, đàm thoại về cá kiểu
nhà

Xem tranh trò chuyện về các thành
viên trong gia đình
Trò chuyện về đồ dùng trong gia
đình
Xem tranh đàm thoại về hoạt động
trong ngày lễ 20/11
Phân biệt đồ dùng trong gia đình
theo chất liệu
Phát triển thể chất:
Đi trên ghế thể dục
bước qua vật cản
Bật liên tục về phía
trước
Ném xa bằng 2 tay,
Bò theo đường dích dắc
Đi trên ghế thể dục đầu
đội túi cát
Trò chơi:
Chèo thuyền trên cạn
Chuyền bóng qua đầu
Cướp cờ
Bỏ khăn
Tập với nhạc:
Đồng hồ báo thức
Đi học về
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình
Tô màu người thân trong gia đình
Vẽ ngôi nhà bé ở
Vẽ người thân trong gia đình

Xé dán quần áo cho bé
Nặn các đồ dùng trong gia đình
Âm nhạc:
Dạy hát: chiếc khăn tay, cả nhà thương
nhau, cháu yêu bà, mẹ yêu không nào, mẹ
của em ở trường
Vận động theo nhạc: cả nhà thương nhau,
chiếc khăn tay, nhà của tôi
Nghe hát: Bố là tất cả, ơn nghóa sinh
thành, lòng mẹ, cô giáo miền xuôi, nội tôi
TCAN: hát theo tranh, có bao nhiêu bạn
hát, nghe giai điệu đoán tên bài hát
Phát triển tình cảm xã hội:
Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình
thông qua cá hoạt động; biết kkể về gia
đình ,biết thể hiện của mình với người
khác
- Biết dùng cử chỉ lời hay ý đẹp để làm
vuio lòng người khác
Trò chơi phân vai:
Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sỹ
Trò chơi xây dựng:
Xây hàng rào, xây nhà cho bé
Trò chơi học tập:
Về đúng nhà, thi xem ai nói nhanh,
chiếc túi kỳ lạ, tìm bạn, ghép hình
Trò chơi dân gian:
Kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ
Trò chơi vận động:
Kéo co, chuyền bóng qua đầu, cướp cờ,

Phát triển ngôn
Thơ:
Dạy trẻ phát triển
ngôn ngữ thông qua
các hoạt động sau
Giữa vòng gió thơm
Làm anh
Em yêu nhà em
Thăm nhà bà
Vì con
- Truyện ba cô gái
Đồng dao, ca dao về
gia đình
Giải câu đố về đồ
dùng trong gia đình
Làm quen chữ cái e, ê
các dấu
GIA ĐÌNH
CỦA BÉ
KẾ HOẠCH TUẦN I
( Từ ngày25/10 đến 29/10/2010)
Hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Bổ
sung
ĐÓN
TRẺ
-Trao đổi với phụ
huynh về tình hình

học tập của trẻ
-Trao đổi với phụ
huynh về cách chăm
sóc một số trẻ suy
dinh dưỡng
-Trò chuyện với trẻ về các thành
viên trong gia đình, tên riêng và
nghề nghiệp của người thân trong
gia đình
THỂ
DỤC
SÁNG
*Tập với bài hát “ Đồng hồ báo thức”
*Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu
chân
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:( 5- 7 phút)
Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 3- 4 lần)
Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 8n)
Động tác bụng: Xoay người hai bên ( 2l x 8n)
Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên ( 2l x 8 n)
Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2- 3lần)
*Hồi tónh: Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
HĐC
CMĐHT
GDTC
-Bật liên
tục về
phía
trước

HĐPH:
-TC:
Chuyền
bóng qua
đầu
GDAN
-Hát:Cả
nhà
thương
nhau
HĐPH:
-NH: “Bố
là tất cả”
-TC “
Hát theo
tranh”
LQMTXQ
-Quan sát,
đàm thoại
về các
kiểu nhà
HĐPH
-Hát “
Nhà của
tôi”
-Xây nhà
cao tầng
LQVT
-Đếm
đến 4,

nhận biết
nhóm có
4 đối
tượng
HĐPH:
-Thi tìm
đúng,
gắn
nhanh
LQVH
-Đọc thơ:
“Làm
anh”
HĐPH
-Xem
tranh về
gia đình
-Trang trí
bưu thiếp
tặng anh
trai
6
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
*Quan
sát trò
chuyện
về bầu

trời buổi
sáng
*TC:
Chuyền
bóng qua
đầu
Chơi tự
do với
bóng,
diều, pha
màu nước
*Dạo
chơi xung
quanh
sân
trường
*TC:
Mèo đuổi
chuột
Chơi tự
do
*Quan sát
ngôi nhà
bé ở
*TC: Kéo
co
*TC:
Dung
dăng
dung dẻ

Pha nước
chanh
* Chơi tự
do với
bóng,
diều, lá
* Chơi tự
do
*Quan
sát sự
thay đổi
của các
đám mây
*TC: Bờ
biển
*Chơi tự
do với
các đồ
chơi tự
tạo
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
Tổ chức hoạt động:
-Cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
-Giới thiệu góc chơi, hướng dẫn các yêu cầu khi về góc
chơi, cho trẻ về góc hoạt động
-Cô đến từng góc hỏi ý đồ chơi của trẻ, gợi ý cho trẻ cách
phân vai, cách thể hiện mối quan hệ chơi, cô quan sát
theo dõi để hướng dẫn trẻ kòp thời

+ Góc phân vai:
Nhóm cô giáo: Cô giáo dạy trẻ hát múa, dạy đọc
thơ
Nhóm bán hàng: Bán bánh kẹo, trái cây
Nhóm gia đình:Chăm sóc bé, đi chợ, nấu ăn
+ Góc xây dựng: xây hàng rào, xây nhà bé ở,lắp ghép đồ
chơi. Đồ dùng: cây cỏ, gạch, xốp, khối gỗ…
+ Góc học tập:Xem tranh sách về gia đình, hoàn thành
các bài tập, đọc thơ, đọc truyện ( Vở tập tô viết , vở toán,
viết chì, sách tranh truyện )
+ Góc tạo hình: Tô màu những ngưòi thân trong gia đình,
vẽ đồ chơi theo ý thích, xé dán quần áo cho bé…( giấy vẽ,
giấy màu, màu tô, màu nước, nguyên liệu mở …)
+ Góc âm nhạc: Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát múa,
vân động theo nhạc các bài hát về gia đình…
+ Góc thiên nhiên: Chơi pha màu nước
Chăm sóc cây, lau lá, nhặt lá vàng
7
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
* Tổ
chức trò
chơi giân
dan
- Ôn một
số bài thơ
đã học
- nêu
gương

bình cờ, -
Vệ sinh
trả trẻ
HĐTH
-Vẽ ngôi
nhà của

HĐPH:
Hát “ Cả
nhà
thương
nhau”
- Nêu
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
LQCC
-làm quen
nhóm chữ
e, ê
HĐPH:
Ô cửa bí
mật
- Nêu
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
Nhặt rác,

vệ sinh
xung
quanh lớp
học
Ôn các
bài hát
đã học
- Nêu
gương
bình cờ
- vệ sinh
trả trẻ
- Tập viết
vỡ bé
làm quen
chữ viết
-Nêu
gương
cuối tuần
Cắm cờ
bé ngoan
- Vệ sinh
trả trẻ
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
GDTC: Bật liên tục về phía trước
Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
I. Yêu cầu:
*Trẻ biết bật liên tục về phía trước
*Trẻ thực hiện vận động cơ bản đúng kỹ năng khéo léo
-Phát triển các nhóm cơ, khả năng đònh hướng trong không gian, phát triển chú

ý ghi nhớ có chủ đònh
*Giáo dục trẻ tính kỷ luật, cẩn thận, mạnh dạn, tự giác trong giờ học
II. Chuẩn bò:
-Sân tập sạch sẽ
-Phấn, bóng
III. Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi chạy khác nhau; đi mũi chân ,gót chân
kiẻng chân, chạy nhanh, chạy chậm chạy nâng cao
đùi
2. Trọng động:
8
*Bài tập phát triển chung:
-ĐT hô hấp: Thổi bóng bay ( 3-4 lần)
-ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2 lần x 8 nhòp)
-ĐT bụng: Tay đưa lên cao cúi người về phía trước (2 lần x 8 nhòp)
-ĐT chân: Đứng co duỗi từng chân ( 4 lần x 8 nhòp)
-ĐT bật: Bật tiến về phía trước ( 3-4 lần )
*Vận động cơ bản:
-Giới thiệu vận động: Bật liên tục về phía trước
-Làm mẫu
+Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
+Lần 2: Cô làm mẫu từng phần kết hợp giải thích kỹ thuật vận động; TTCB hai
tay chống hông đứng trước vòng chuẩn bò khi có hiệu lệnh của cô thì bật liên
tục vào các vòng, không dẫm lên vòng không làm vòng lộn xộn
+Lần 3: Cô làm mẫu lại kỹ thuật khó chú ý nhắc trẻ khi thực hiện
-Tổ chức cho trẻ luyện tập:
+Cho từng trẻ tập sau đó cho cả lớp cùng luyện tập theo hình thức thi đua, cô
chú ý quan sát sửa sai, động viên tuyên dương trẻ kòp thời
+Cho trẻ yếu luyện tập thêm

*Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
-Giới thiệu tên trò chơi
-Cô chia trẻ thành 3 đội, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Nhận xét kết thúc trò chơi
1. Hồi tónh:
Đi nhẹ nhàng, thả lỏng, hít thở đều
Nhận xét cuối ngày :
Sứckhỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

9
….…
………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
GDAN
NDTT Dạy hát+VĐ: “ Cả nhà thương
nhau”
NDKH: NH : “Bố là tất cả”
TCAN :“ Hát theo tranh”

I. Yêu cầu:
*Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu được nội dung chính của bài hát .
-Trẻ hát được theo cô cả bài, hiểu được tính chất của bài hát
-Trẻ nhớ tên trò chơi, nắm được cách chơi luật chơi của trò chơi
*Rèn kỹ năng vỗ tay theo nhòp, kỹ năng ca hát, lấy hơi khi hát
*Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, biết chăm sóc, giúp đỡ lễ phép với ông bà cha
mẹ anh chò trong gia đình
II. Chuẩn bò:
-Xắc xô, tranh ảnh về gia đình
-Máy catset, băng có nhạc bài “ Bố là tất cả”,
III.Tổ chức hoạt động:
-Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện về nội dung tranh
-Dẫn dắt vào hoạt động
*Dạy hát + Vận động vỗ tay theo nhòp:
-Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung chính của bài hát
-Cô hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo nhòp. Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, cách
vỗ đệm
-Cho trẻ hát lại bài hát 1-2 lần
-Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp 1-2 lần
-Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân
-Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ bài hát, cách vỗ tay
-Giáo dục trẻ yêu quý gia đình kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chò
*Nghe hát: Bố là tất cả
10
-Dẫn dắt vào hoạt động nghe hát
-Cô mở băng cho trẻ nghe
-Đàm thoại về tên bài hát, nội dung chính của bài hát
-Cô hát lại lần 2 khuyến khích trẻ hát và vận động theo bài hát
*TCAN: Có bao nhiêu bạn hát
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 2-3 lần
-Nhận xét kết thúc trò chơi
-Kết thúc chuyển hoạt động
HOẠTĐỘNG CHIỀU
HĐTH
Vẽ ngôi nhà của bé
I.Yêu cầu:
*Trẻ vẽ được các đặc điểm đặc trưng vẽ ngôi nhà như mái nhà, tường, cửa sổ,
cửa chính, cây cỏ,
-Trẻ biết vẽ tranh đúng bố cục, biết phối hợp màu sắc cho tranh vẽ
*Rèn kỹ năng vẽ phong cảnh, kỹ năng tô màu, phối hợp màu sắc, kỹ năng
đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
-Phát triển khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ đònh, khả năng diễn đạt
mạch lạc
*Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, biết giữ gìn ngôi nhà bé ở, tính kiên trì cẩn
thận cố gắng hoàn thành sản phẩm
II.Chuẩn bò:
-Một số tranh vẽ về ngôi nhà bé ở
-Nhạc bài hát “ Nhà của tôi”
III.Tổ chức hoạt động:
* Ổn đònh lớp giới thiệu bài
- Cho trẻ nghe bài “ Nhà của tôi”
-Đàm thoại về bài hát dẫn dắt vào hoạt động
- Xuất hiện tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại
về tranh vẽ như đặc điểm của ngôi nhà,
kỹ năng vẽ, cách phối hợp màu sắc
* Cô vẽ mẫu
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ và tô màu, vừa vẽ và phân tích:
- Cô gợi ý thêm một số chi tiết, gợi ý cách thể hiện bố cục, cách phối hợp màu
sắc

11
-Cô mở nhạc không lời, cho trẻ lấy đồ dùng thực hiện
* Cháu thực hành
- Giáo viên hướng dẫn trẻ cách ngồi vẽ, cầm bút.
-Trong lúc trẻ thực hiện cô chú ý quan sát gợi ý cho trẻ, chú ý những trẻ vẽ yếu
và trẻ cá biệt.
-Nhắc cháu sắp hết giờ.
- Nhắc cháu hết giờ
* Đánh giá sản phẩm :
-Cho trẻ treo tranh lên giá, gợi ý để trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của
bạn
-Cô nhận xét khái quát, động viên tuyên dương trẻ
-Kết thúc chuyển hoạt động
Nhận xét cuối ngày :
Sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010

LQMTXQ:
Quan sát đàm thoại về các kiểu nhà
HĐPH: Hát “ Nhà của tôi”
Trò chơi Xây nhà cao tầng
I.Yêu cầu:
12
* Trẻ biết có những kiểu nhà khác nhau như nhà cao tầng, nhà trệt, trẻ biết
nhà được xây bằng các nguyên liệu như gạch, ngói, xi măng, thép…
* Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô, kỹ năng quan sát, kỹ năng xếp chồng
xếp cạnh
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, ghi nhớ có chủ đònh, mở rộng vốn từ
cho trẻ
*Giáo dục cháu yêu quý giữ gìn ngôi nhà bé đang ở
II.Chuẩn bò:
- Tranh ảnh về các kiểu nhà
- Gạch xốp để trẻ xếp nhà
- Nhạc bài “ Nhà của tôi”
III.Tổ chức hoạt động:
- Mở nhạc cô và trẻ cùng hát bài “Nhà của tôi”
- Đàm thoại về bài hát, dẫn dắt giới thiệu hoạt động
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi trời tối trời sáng
- Xuất hiện tranh, đàm thoại với trẻ về nội dung tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Đây là nhà kiểu gì? Nó có mấy tầng?
+ Còn đây là kiểu nhà gì?
+ Nhà được xây bằng các vật liệu xây dựng gì?
+ Nhà của con đang ở thuộc kiểu nhà gì? Con hãy kể về nhà của con cho các
bạn cùng nghe
+ Hằng ngày cháu làm gì để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ?
- Cô khái quát lại bổ sung những vấn đề trẻ chưa nói

- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn ngôi nhà bé đang ở luôn sạch sẽ, biết giúp bố
mẹ những công việc nhỏ trong gia đình
* Cho trẻ lên lấy đồ xây nhà cao tầng
- Cô chia lớp thành 3 đội cô phát đồ lắp ráp cho 3 đội trong thời gian 3 phút
mỗi đội phải ráp được cho mình một kiểu nhà , đội nào ráp đúng đẹp là đọi đó
thắng
- Nhận xét sản phẩm, động viên tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt động


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQCC:
LÀM QUEN NHÓM CHỮ e, ê
13
HĐPH: Ô cửa bí mật
I. I.Yêu cầu:
* Trẻ nhận biết được chữ, e, ê tìm chữ trong từ ở xung quanh lớp
* Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, chính xác chữ e, êsđược trò chơi với chữ cái
* Giáo dục trẻ có ý thức, nề nếp, kỹ luật trong giờ học, biết yêu quý bố mẹ người
đã sinh ra chúng ta,khi bố mẹ ốm các con phải biết lấy nước cho bố mẹ, khi bố mẹ
nhờ lấy cái gì thì chúng ta phải giúp bố mẹ nhé
II. Chuẩn bò:
- Thẻ chữ e, ê cho cô và cháu; tranh vẽ mẹ bế bé
- Thẻ chữ rời mẹ bế bé, chữ e, ê in rỗng
- Các ô cửa có các tranh nói về các hành động hoặc thành viên trong gia đình có
chưá chữ cái e, ê, a, ă, â
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ôån đònh lớp
- Cô cho cháu hát bài tổ ấm gia đình trong bài hát nói lên tình cảm của các thành
viên trong gia đình với nhau, tình thương của ba mẹ dành cho các con vì vậy các

con phải biết thương yêu ba mẹ và anh em của mình
2 Hoạt động nhận thức
- Chơi trò chơi “ Trời tôi, trời sáng”
+ Xuất hiện tranh “ mẹ bế bé” , Đàm thoại về nôò dung tranh
- Cô giới thiệu từ dưới tranh cho cả lớp cùng đọc
- Lúc còn nhỏ các con được vòng tay êm ái của mẹ ôm ấp vỗ về, chăm cho
các con từng miếng ăn giấc ngủ vì vậy các con phải biết yêu thương ba mẹ
@ Cho cháu chơi trò chơi gắn chữ dưới tranh
- So sánh từ trong tranh và từ mới ghép, cô cất tranh
- cho cháu lên tìm 2 chữ giống nhau trong từ mẹ bế bé , cho cháu tìm chữ giống
của cô nhưng có thêm cái mũ, cô giớùi thệu đây là 2 chữ hôm nay chúng ta sẽ học
- Cô gắn thẻ chữ lớn cho cháu so sánh , cô cát chữ nhỏ
* Gắn chữ e
- Đây là chữ gì ( chữ e)
- Cô giới thiệu đây là chữ e. Cô đọc mẫu, cho cả lớp đọc 3 lần, cho trẻ đọc theo
nhóm, tổ, cá nhân, cô sữa sai cho cháu , chú ý cách phát âm
- Con có nhận xét gì về chữ e, cô khái quát lại
- Cô giới thiệu chữ e viết rhường hôm sau lên lớp 1 chúng ta sẽ học, ngoài ra
chúng ta còn được làm quen trong vỡ tập tô
* Cô gắn chữ ê
- Đây là chữ gì ? (chữ ê)
- Cô giới thiệu đây là chữ ê
14
- Cô đọc mẫu, cho cả lớp đọc 3 lần, cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân, cô bao
quát và sữa sai cho cháu
- Con có nhận xét gì về chữ ê, cô khái quát lại
- Cô giới thiệu chữ ê viết thường trong vỡ tập tô và hôm sau lên lớp một chúng ta
học kỹ hơn
• So sánh chữ e, ê, giống và khác nhau ở điểm nào, cô gắn 3 chữ cho cháu
đọc xuôi đọc ngược

• Cho cháu chơi trò chơi “ nu na nu nống”
- Cô tổ chức cho cháu chơi 2 lần sau đó cô cho cháu lên điều khiển lớp chơi
- Cô bao quát lớp chú ý sữa cách phát âm cho cháu
• Trò chơi: “ ô cửa bí mật”
+ Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho cả lớp chơi 2-3 lần
- Nhận xét kết thúc trò chơi
3. Kết thúc: Cô và cháu đọc bài thơ ông cháu bên nôi và ra sân
- Chuyển hoạt động
Nhận xét cuối ngày :
Sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…
………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010
HĐLQVT
Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng
HĐPH: TC “ Thi tìm đúng, gắn nhanh”

15
I. Yêu cầu:
* Trẻ biết cách đếm đến 4, nhận biết được các nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4
* Rèn kỹ năng đếm, kỹ năng xếp tương ứng 1: 1, kỹ năng nhận biết số lượng
* Phát triển khả năng so sánh, khả năng ghi nhớ chú ý có chủ đònh
* Giáo dục trẻ tính tự giác tập trung trong giờ học
II. Chuẩn bò:
- 4 cái chén, 4 cái thìa ( chuẩn bò cho cô và trẻ)
- Thẻ số 3, 4, vỡ làm quen với toán, bút chì màu tô
III. Tổ chức hoạt đông:
1,Ổn đònh lớp
- Cho cháu hát bài tập đếm , bài hát nói lên điều gì ? trong bài hát tập đếm số
mấy
2 Hoạt động nhận thức
*Ôn số lượng 3:
- Cho cháu chơi trò chơi tập tầm vông
- Tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng 3, cho trẻ đọc số 3
* Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 dối tượng
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng về học
- Cô gắn 4 cái thìa, 3 cái chén tương ứng 1: 1
- Cho trẻ đếm và so sánh số lượng của 2 nhóm
+ Số thìa và số chén như thế nào với nhau? Để thìa và chén bằng nhau ta phải làm
gì?
- Để biểu thò nhóm số lượng 4, ta có số 4. Cô gắn số 4 vào giữa 2 nhóm
- Cô giới thiệu số 4, phân tích số
- Cho cả lớp đọc số 4, cho tổ nhóm cá nhân đọc
* Trò chơi “ Tìm đúng, gắn nhanh”
- Cô chia lớp thành 3 tổ
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét động viên trẻ
* Cho cháu thực hành vỡ
- Cô treo tranh lên bảng và đố cháu , nói lên công dụng của các đồ dùng
- Cô tô mẫu, hướng dẫn cháu viết số 4, tô số chấm tròn
- Cho cháu về bàn thực hành cô mỡ nhạc không lời cho cháu nghe
- Chọn vỡ hoàn chỉnh lên nhận xét cháu nào chưa xong cô cho cháu thực hiện hoạt
đôïng chiều
3 Kết thúc
- Cho cháu chơi trò chơi chuyển hoạt động
- Chuyển hoạt động
16
Nhận xét cuối ngày :
Sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…
………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010

LQTPVH
Thơ: “ Làm anh”
HĐPH: Trang trí bưu thiếp tặng anh
I. Yêu cầu:
*Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung chính của bài thơ
*Trẻ đọc được theo cô cả bài thơ, trẻ đọc đúng đọc thuộc cả bài thơ, biết thể
hiện cảm xúc khi đọc thơ
*Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng lễ phép với người lớn trong gia đình
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ bài thơ
-Tranh anh và em đang chơi vơi nhau
III.Tổ chức hoạt động
1 Ổn dònh lớp
- Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng”, cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại:
+ Tranh vẽ gì?
+ Anh và em chơi với nhau như thế nào?
2 Hoạt động nhận thức
- Dẫn dắt vào hoạt động đọc thơ
17
- Giới thiệu tên bài thơ
+ Lần 1:Đọc diễn cảm cả bài thơ, giới thiệu tên bài thơ nội dung chính của bài
thơ
+ Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ bài thơ, đàm thoại với trẻ:
• Đàm thoại
+ Bài thơ tên gì
+ Bài thơ có ai?
+ Làm anh khó như thế nào?
+ Khi có đồ chơi hay đồ ăn thì anh phải làm gì?
+ Khi các bạn là anh chò trong nhà thì phải đối xử với em mình như thế nào?
+ Còn làm em phải thể hiện tình cảm của mình như thế nào?

- Kết hợp giáo dục trẻ
* Dạy cháu đọc thơ
- Cho cả lớp cùng đọc thơ, sau đó cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân,chú ý sửa
sai cho trẻ
- Cho trẻ lấy đồ dùng về trang trí thiệp tặng anh nhân ngày sinh nhật
- Nhận xét, động viên trẻ
3 Kết thúc cho cháu thu dọn đò dùng
- Chuyển hoạt động
Nhận xét cuối ngày :
Sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…
………………………………………………………………………………………………………………………………
18


NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I.Yêu cầu:

-Trẻ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ
-Cờ bé ngoan
II.Tổ chức hoạt động:
1. Tiêu chuẩn cấm cờ:
-Đi học chuyên cần
-Không leo trèo quậy phá, đánh bạn
-Không nói chuyện trong giờ học, phát biểu sôi nổi
-Tham gia tích cực các hoạt động
2. Cháu nhận xét:
-Cháu tự nhận xét mình
-Cháu nhận xét bạn
3. Cô nhận xét
-Nhận xét chung
-Nêu tên cháu được cắm cờ
-Cho cháu lần lượt lên cắm cờ
KẾ HOẠCH TUẦN II
( Từ ngày 1/ 11 đến ngày 5/11/2010)
Hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Bổ
sung
19
ĐÓN
TRẺ
Nhắc trẻ chào cô
chào bố mẹ trước khi
vào lớp
Trò chuyện về nhu
cầu của gia đình

Trao đổi với phụ huynh về cách
chăm sóc một số trẻ bò sốt
Trò chuyện với trẻ về những hoạt
động trong ngày 20/11
THỂ
DỤC
SÁNG
*Tập với bài hát “ Đi học về”
*Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu
chân
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:( 5- 7 phút)
Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 3- 4 lần)
Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 8n)
Động tác bụng: Xoay người hai bên ( 2l x 8n)
Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên ( 2l x 8 n)
Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2- 3lần)
*Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
HĐC
CMĐHT
GDTC
-Đi trên
ghế thể
dục đầu
đội túi
cát
HĐPH:
-TC: Bỏ
khăn
GDAN

-Múa nhà
của tôi
HĐPH:
-NH:
“Cho
con”
-TC “
Hát theo
tranh”
LQMTXQ
-Xem
tranh trò
chuyện
các thành
viên trong
gia đình
HĐPH:
-Trang trí,
cắm hoa
tặng mẹ
LQVT
-Phân
biệt khối
vuông,
khối cầu,
khối trụ,
khối chữ
nhật
HĐPH:
-Xếp

hình
LQVH
-Đọc thơ
“Giữa
vòng gió
thơm”
HĐPH:
-Tô màu
tranh
theo nội
dung bài
thơ
Hoạt
động
của
ngày
thứ
sáu
dạy
vào
chiều
thứ
năm
của
tuần
sau
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

*Dạo
chơi xung
quanh
sân
trường
*TC: Kéo
co
Chơi tự
*Quan
sát trò
chuyện
về bầu
trời buổi
sáng
*TC:
Mèo đuổi
*TC:
Dung
dăng dung
dẻ
Pha nước
chanh
* Chơi tự
do với
*Quan
sát cửa
hàng tạp
hoá
*TC:
Chuyền

bóng qua
đầu
*Nhặt rác
xung
quanh
sân
trường
*TC: Lộn
cầu vồng
*Chơi tự
20
do với
bóng,
diều, pha
màu nước
chuột
Chơi tự
do với
diều máy
bay giấy
bóng,
diều, lá
* Chơi tự
do
do với
các đồ
chơi tự
tạo,pha
màu cát
HOẠT

ĐỘNG
GÓC
Tổ chức hoạt động:
-Cho cả lớp hát bài “ Mẹ yêu không nào”
-Giới thiệu góc chơi, hướng dẫn các yêu cầu khi về góc
chơi, cho trẻ về góc hoạt động
-Cô đến từng góc hỏi ý đồ chơi của trẻ, gợi ý cho trẻ cách
phân vai, cách thể hiện mối quan hệ chơi, cô quan sát
theo dõi để hướng dẫn trẻ kòp thời
+ Góc phân vai:
Nhóm cô giáo: Cô giáo dạy trẻ hát múa, dạy đọc
thơ
Nhóm bán hàng: Bán bánh kẹo, trái cây
Nhóm gia đình: Chăm sóc bé, mẹ đi chợ, nấu ăn
+ Góc xây dựng: xây hàng rào, xây nhà bé ở,lắp ghép đồ
chơi. Đồ dùng: cây cỏ, gạch, xốp, khối gỗ…
+ Góc học tập:Xem tranh sách về gia đình, hoàn thành
các bài tập, đọc thơ, đọc truyện ( Vở tập tô viết , vở toán,
viết chì, sách tranh truyện )
+ Góc tạo hình: Tô màu những ngưòi thân trong gia đình,
vẽ đồ chơi theo ý thích, xé dán quần áo cho bé…( giấy vẽ,
giấy màu, màu tô, màu nước, nguyên liệu mở …), trang trí
thiệp tặng cô nhân ngày 20/11
+ Góc âm nhạc: Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát múa,
vân động theo nhạc các bài hát về gia đình…
+ Góc thiên nhiên: Chơi pha màu nước
Chăm sóc cây, lau lá, nhặt lá vàng
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

-Cho
cháu viết
vỡ bé
làm quen
chữ viết
-Ôn một
số bài thơ
đã học
HĐTH
-Nặn cái
làn
HĐPH:
-Hát “ Cả
nhà
thương
nhau”
LQCC
-Tập tô
chữ e, ê
HĐPH:
-Thi xem
đội nào
hannh
- Nêu
-Nhặt
rác, vệ
sinh xung
quanh lớp
học
-Chơi trò

chơi dân
gian
-Biểu
diễn
vănnghệ
-Nêu
gương
cuối tuần
- Nêu
gương
21
- Nêu
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
- Nêu
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
- Nêu
gương
bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ

bình cờ
- Vệ sinh
trả trẻ
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
GDTC:
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Trò chơi: Cướp cờ
I.Yêu cầu:
*Trẻ biết đi trên ghế thể dục kết hợp đầu đội túi cát
*Trẻ thực hiện vận động cơ bản đúng kỹ năng khéo léo
-Phát triển các nhóm cơ, khả năng đònh hướng trong không gian, phát triển chú
ý ghi nhớ có chủ đònh
*Giáo dục trẻ tính kỷ luật, cẩn thận, mạnh dạn, tự giác trong giờ học
II.Chuẩn bò:
-Sân tập sạch sẽ
-Ghế thể dục, túi cát
III.Tổ chức hoạt động:
2. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi chạy khác nhau, đi mũi chân ,đi kiểng
chân , đi gót chân, chạy nhanh chạy chậm, chạy
năng cao đùi
3. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT hô hấp: Thổi bóng bay ( 3-4 lần)
- ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2 lần x 8 nhòp)
- ĐT bụng: Tay đưa lên cao cúi người về phía trước (2 lần x 8 nhòp)
- ĐT chân: Đứng co duỗi từng chân ( 4 lần x 8 nhòp)
- ĐT bật: Bật tại chỗ ( 2-3 lần )
* Vận động cơ bản:
- Giới thiệu vận động: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát

- Làm mẫu
+ Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Cô làm mẫu từng phần kết hợp giải thích kỹ thuật vận động; TTCB
bước 2 chân lên một đầu ghế để túi cát lên đầu 2 tay chống hông hoặc đưa sang
22
ngang giữ thăng bằng khi có hiệu lệnh thì đii cho đến hết ghế và bước xuống
đất nhớ không làm rơi túi cát
+ Lần 3: Cô làm mẫu lại kỹ thuật khó chú ý nhắc trẻ khi thực hiện không làm
rơi túi cát
+ Lần 4 ; Cô biểu diễn lại cho cháu xem
-Tổ chức cho trẻ luyện tập:
+ Cho từng trẻ tập sau đó cho trẻ tập theo tổ cô chú ý quan sát sửa sai, động
viên tuyên dương trẻ kòp thời
+ Cho trẻ yếu luyện tập thêm, cô sữa sai cho cháu
+ Cho trẻ khá lên biểu diễn
+ Cho cháu thi đua
* Trò chơi: Cướp cờ
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cô chia trẻ thành 3 đội, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cháu chơi cô bao quát lớp
- Nhận xét kết thúc trò chơi
4. Hồi tónh:
Đi nhẹ nhàng, thả lỏng, hít thở đều
Nhận xét cuối ngày :
Sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……
……………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận thức: ………… ….
………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng: .…
……………………………………………………………………………………………………………………………………
.………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………



Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
GDAN
23
NDTT Múa: “ nhà của tôi”
NDKH: NH : “Cho con”
TCAN :“ Hát theo hình vẽ”
I.Yêu cầu:
*Trẻ hát thuộc bài hát , hiểu được nội dung chính của bài hát.
-Trẻ hát múa được theo cô cả bài, hiểu được tính chất của bài hát
-Trẻ nhớ tên trò chơi, nắm được cách chơi luật chơi của trò chơi
*Rèn kỹ năng múa nhòp nhàng thể hiện được tình cảm của bài hát
*Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà của mình biết bảo vệ và gìn giữ ngôi nhà của mình,
giúp õ bố mẹ quêts nhà cho sạch sẽ
II.Chuẩn bò:
-Xắc xô, tranh ảnh về ngôi nhà
-Máy catset, băng có nhạc bài “ Cho con”
III.Tổ chức hoạt động:
-Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà, trò chuyện về nội dung tranh
-Dẫn dắt vào hoạt động
*Dạy hát+ dạy múa

- Có bài hát nói về ngôi nhà đố các con đó là bài hát gì? Của ai sáng tác?
- Cho trẻ hát lại bài hát 1-2 lần có đệm đàn
- Cô múa minh họa bài hát cho cả lớp xem
- Cho cả lớp múa cùng cô, cô chú ý sữa sai cho cháu
- Cho tổ bạn nam múa cô bao quát chú ý sữa sai cho cháu
- Cho tổ bạn nữ múa cô bao quát sữa sai cho cháu
- Nhóm cá nhân biễu diễn cô đệm đàn cho cháu biểu diễn
- Ngoài ra bài hát còn có thể vỗ tay theo nhòp , cô cho cháu lên vận động theo ý
thích của cháu.
- Cho cháu lên vận động sáng tạo
- Cho cả lớp múa hát lại một lần nữa cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình nhà là nơi gia đình chúng ta sum họp
sau một ngày làm việc và đi học về , ở đấy chúng ta được trò chuyện cùng nhau
tắm rữa sạch sẽ được ngồi ăn cơm cùng nhau, vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ
ngôi nhà của mình không vẽ bbậy lên tường, không vứt rác bừa bãi, quét nhà
cho sạch sẽ.
*Nghe hát: Cho con
24
- “Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài
lên ngực đó là nội dung của bài hát cho con của nhạc só Phạm Trọng Cầu
sau đây cô sẽ hát cho các con nghe
- Cô hát cho cháu nghe có đệm đàn.
+ Đàm thoại về tên bài hát tên tác giả
- Cô mở băng , múa cho trẻ xem khuyến khích trẻ cùng vận động cùng cô
- Bài hát nói lên tình cảm của bố và mẹ dành cho các con , khi các con lớn lên
dù ở đâu làm gì cũng nhớ về bố mẹ người đã sinh ra và nuôi các con trưởng
thành
*TCAN: Hát theo hình vẽ
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
-Cô chia lớp thành 3 đội và tổ chức cho cháu chơi

-Cháu choi cô bao quát lớp
-Nhận xét kết thúc trò chơi
@Kết thúc chuyển hoạt động
Hoạt động chiều
HĐTH
Nặn cái làn
I.Yêu cầu :
* Trẻ biết dùng một số kỹ năng đã học để nặn cái làn, thể hiện đặc điểm đặc
trưng của cái làn, biết tác dụng của cái làn
* Rèn kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹp, làm lõm, gắn nối kỹ năng chia đất, kỹ
năng đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ đònh, phát triển khả năng
diễn đạt mạch lạc
* Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận hoàn thành sản phẩm, giáo dục trẻ biết
giữ gìn đồ dùng trtong gia đình,
II.Chuẩn bò:
- Một số mẫu nặn cái làn
- Cái làn bằng nhựa, nhạc không lời, giá tạo hình
III.Tổ chức hoạt động:
1 Ổn đònh lớp
- Cô và cháu cùng hát bàn tay mẹ,đàm thoại về nội dung bài hát , khi đi chợ
mẹ thường dùng cái gì để đi chợ
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”
- Đàm thoại với trẻ về tên gọi, màu sắc của cái làn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×