Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án tin học 9 bài 5 tạo trang web bằng phần mềm kompozer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.09 KB, 22 trang )

Giáo án Tin học 9
BÀI 5. TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM KOMPOZER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các dạng thông tin trên web.
- Biết được phần mềm thiết kế web đơn giản là kompozer.
- Biết các chức năng chính trong phần mềm và soạn thảo được một trang
web.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm quen với các lệnh, các nút lệnh trên phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sgk, tài liệu chuẩn bị cho tiết học
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi chép, kiến thức chuẩn bị trước.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (2’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự chuẩn bị cho tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin trên trang Web (15’)
GV: Trang web là gi?
H:trả lời:Trang web là một siêu văn
bản được gán địa chỉ truy cập trên
Internet
GV: đặt vấn đề như sgk và mở trang
web hoahoctro.vn cho HS quan sát
? Trang web chứa những dạng thông


tin nào
HS: thảo luận trả lời
GV: nhận xét
GV: Quan sát hình 43.SGK- T45 cho
biết trang web có các thành phần
nào?
H: trả lời
GV nhận xét và chốt
Tuy nội dung phong phú nhưng
trang web lại là tệp siêu văn bản đơn
1. Các dạng thông tin trên trang web

Để tạo ra các siêu văn bản (Trang Web) ta
phải sử dụng phần mềm chuyên dụng
giản thường được tạo ra bằng ngôn
ngữ HTML
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mềm thiết kế trang Web Kompozer (24’)
? Nêu cách khởi động phần mềm
Kompozer .
HS: Nháy đúp . ,
GV: Y/c HS quan sát H44.SGK cho
biết các thành phần trên màn hình
chính
HS: trả lời
GV: nhận xét và chốt nội dung
Màn hình chính của Kompozer:
Gồm
Có thanh bảng chọn, thanh công cụ,
cửa sổ soạn thảo.
GV: Tương tự như các phần mềm

b) Tạo, mở và lưu trang web
- Nút công cụ để tạo tệp HTLM mới
của sổ soạn thảo hiện ra.
- Nút công cụ để mở tệp HTLM đã
có, chọn tệp HTLM trên hộp thoại và
nháy nút Open
- Nút công cụ để lưu lại tệp hiện thời.
Chú ý :
+ Lần đầu tiên lưu trang chương trình sẽ
yêu cầu nhập tiêu đề (Page Title) cho
soạn thảo văn bản khác, ta có thể mở
tệp đã có hoặc lưu lại những tệp
bằng lệnh nào?
HS: thảo luận nhóm trả lời
GV nhận xét và chốt
HS quan sát H.45 - Thấy có các
trang chứa các tệp HTML đang mở,
có Nút để đóng tệp HTML hiện thời
HS quan sát H.46 để thấy mở tệp
HS quan sát H.47 để thấy việc lưu
lần đầu tiên
trang.
+ Nháy File/ Save As để lưu trang với tên
khác.
- Nháy nút để đóng trang HTLM
IV.Củng cố: (2’)
- Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản trên trang Web.
- Nêu cách khởi động phần mềm Kompozer.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2’)
- Về nhà học lại nội dung bài học.

- Làm một số bài tập trong sách giáo khoa:
Bài 2. Hãy nêu một số chức năng định dạng văn bản trên trang Web của
phần mềm Kompozer và so sánh các chức năng tương tự của Word.
BÀI 5. TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM KOMPOZER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu soạn thảo một trang Web như thế nào
- Tìm hiểu cách chèn hình ảnh vào trang web.
- Tìm hiểu cách tạo liên kết cho các trang web
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng đường dẫn cho tệp và kĩ năng sử dụng địa chỉ
trang
- Rèn luyện kĩ năng, khả năng thiết kế cho trang Web.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sgk, tài liệu chuẩn cho tiết dạy.
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi chép, kiến thức cho bài mới
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự cho tiết học
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Nêu các thành phần trên trang Web? Trình bày thao tác lưu, mở và tạo mới
tệp khi sử dụng phần mềm Kompozer?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu soạn thảo trang Web (10’)
GV: Ta có thể soạn thảo trang web

như soạn thảo word
? Ví dụ
? Vậy ta cần phải định dạng như
thế nào.
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
3. Soạn thảo trang web
Soạn thảo trang web như soạn thảo word
Các định dạng sau:
HS quan sát H.49 để thấy rõ các
định dạng
HS: HS lắng nghe và ghi vở
GV thực hiện thao tác trên máy
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chèn hình ảnh vào trang Web (14’)
GV: khi muốn chèn hình ảnh
chúng ta cần phải có sắn tệp ảnh
HS nghiên cứu sgk
? Nêu thao tác chèn hình ảnh.
HS: thảo luận nhóm trả lời
- Trên hộp thoại xuất hiện, nhập
đường dẫn và tên tệp ảnh muốn
chèn vào ô Image Location
- Gõ nội dung ngắn mô tả tệp ảnh
vào ô Toopltip.
- Dòng chữ này sẽ xuất hiện khi
con trỏ chuột đến hình ảnh trong
khi duyệt web.
4. Chèn ảnh vào trang web
B1: Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí
muốn chèn ảnh và nháy chuột vào nút


B2: Nhập đường dẫn và tên tệp vào ô
Image Location.
Có thể nháy để tìm trực tiếp hình ảnh
- Nháy OK để hoàn thành chèn
ảnh.
GV: Ta có thể nháy chuột vào nút
bên phải ô Image Location để
mở hộp thoại tìm tệp ảnh
GV thực hiện thao tác trên máy
trên ổ đĩa
B3: Gõ nội dung ngắn gọn mô tả ảnh vào ô
Tooltip
B4: Nháy OK
Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác tạo liên kết giữa các trang Web (13’)
GV: thành phần quan trọng của
trang web là gì?
HS: các liên kết.
? Đối tượng chứa liên kết có thể là
gì?
HS: Đối tượng chứa liên kết có thể
là văn bản hoặc hình ảnh.
Trang web được liên kết với trang
web có thể như tn?
HS: Trang web được liên kết có
thể cùng website hoặc website
khác.
GV nhận xét và chốt
GV: trình bày các thao tác tạo liên
liên kết trong phần mềm:
5. Tạo liên kết

Thao tác tao liên kết:
- Chọn phần văn bản muốn liên kết
- Nháy nút trên thanh công cụ(hình
51)
- Nhập địa chỉ của trang web đích vào ô
Link Location. Nếu trang web đích thuộc
cùng 1 website, Có thể nháy nút để tìm.
- Nháy nút OK để kết thúc
HS quan sát gv thực hiện trên máy.
GV: thao tác tạo liên kết hình ảnh
tương tự nhưng khác hộp thoại (H52)
IV.Củng cố: (2’)
Em hãy nêu cách thực hiện để chèn hình ảnh vào trang Web?
Nêu cách thực hiện các thao tác để thực hiện tạo liên kết giữa các trang
Web.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (2’)
- Về nhà xem lại một số nội dung đã học và làm một số bài tập sau:
Bài 1: Nêu tác dụng của các liên kết trên trang Web.
Bài 2: Hãy soạn một văn bản bằng Word và lưu văn bản dưới dạng HTML
bằng cách chọn Web Page trong ô Save as Type trên hộp thoại Save As. Sau đó sử
dụng trình duyệt để mởi tệp HTML vừa tạo.
Bài thực hành số 4
TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với phần mềm kompozer.
- Biết trước khi tạo một trang web cần phải xác định được những nội dung
nào.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng làm quen với các thao tác chính của phần mềm kompozer.

3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu cho tiết học, phòng máy tính cài đặt sẵn phần
mềm Kompozer
2. Học sinh: Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer.
III. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định: (1’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, phân máy để học sinh thực hành
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
?1. Nêu thao tác chèn hình ảnh vào trang Web?
?2. Nêu thao tác tạo liên kết giữa các trang web?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (8’)
GV: yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi : Để tạo một trang web chúng ta cần
làm gì ?
HS : Cần thực hiện qua 4 bước.
1. Các kiến thức cần thiết :
- Lựa chọn đề tài.
GV : Tại sao phải lựa chọn đề tài ?
HS : Cần lựa chọn những đề tài cần
nhiều người quan tâm hoặc đáp ứng nhu
cầu thông tin cho nhiều người.
GV : Tại sao phải chuẩn bị nội dung ?
HS : Nội dung phải phù hợp với đề tài và
mục đích phổ biến thông tin.
GV: Việc chuẩn bị nội dung gồm những
gì?

HS: Biên soạn hoặc sưu tầm, chỉnh sửa
(đặc biệt là hình ảnh, âm thanh) để sẵn
sàng đưa vào trang web.
GV: Tạo kịch bản nghĩa là làm gì?
HS: Là xác định các trang web cần tạo,
- Chuẩn bị nội dung.
- Tạo kịch bản.
- Tạo trang web
nội dung và cách thức bố trí các dạng
thông tin trên từng trang web và các liên
kết giữa các trang web
GV: Sau khi chuẩn bị xong thì công việc
cuối cùng là lựa chọn phần mềm để tạo
trang web.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thường xuyên (30’)
GV: Yêu cầu HS đọc SGK để ghi nhớ
được ý nghĩa các nút lệnh của phần mềm.
HS: Vừa nhìn các nút lệnh và bảng chọn
vừa xem sách để hiểu ý nghĩa.
HS: Có thể định dạng thử văn bản để
hiểu rõ hơn.
HS: Chèn thử hình ảnh và tạo liên kết.
HS: Thoát khỏi phần mềm
1. Nội dung thực hành
Bài 1. Khởi động và tìm hiểu
Kompozer
1. Tìm hiểu màn hình làm việc của
Kompozer.
2. Quan sát các lệnh trong bảng
chọn đó.

3. Sử dụng các nút lệnh để định
dạng văn bản:
4. Dùng các nút lệnh: (để chèn
hình ảnh) và (để tạo liên kết) và
quan sát các thành phần trên các hộp
thoại hiện ra sau đó.
5. Thoát khỏi Kompozer, nhưng
không lưu trang web.
IV.Củng cố: (2’)
Nêu ý nghĩa một số nút lệnh của phần mềm.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện lại các thao tác và chuẩn bị cho nội dung
tiết sau.
Bài thực hành số 4
TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tạo được một trang web bằng phần mềm Kompozer.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng và thao tác định dạng khi soạn thảo trang web
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sgk, tài liệu cho tiết học, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer
2. Học sinh:
- Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer.
III. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định: (1’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, phân máy để học sinh thực hành.

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10’)
HS đọc đề bài SGK
Thảo luận nhóm.
Tiến hành tạo trang web theo các bước.
GV: chiếu bài các nhóm.
HS: Nhóm khác nhận xét.
GV: Chấm điểm các nhóm
Bài 2. Tạo trang web bằng
Kompozer
Tạo trang web về câu lạc bộ văn nghệ
của lớp. Trang web dự tính sẽ có các
thông tin về tên, địa chỉ, địa chỉ E-
mail, của câu lạc bộ, danh sách các
thành viên câu lạc bộ và một số thông
tin chi tiết về từng thành viên đó.
1. Hãy xây dựng kịch bản
2. Tạo trang chủ gồm các thông tin
sau đây:
 Tiêu đề chính của trang web:
Câu lạc bộ Văn nghệ;
 Tên lớp, tên trường; địa chỉ,
địa chỉ trang web, địa chỉ E-
mail;
 Ba mục: Thành viên, Hoạt
động, Hình ảnh.
 Phía trên trang web là một hình
ảnh được sử dụng làm biểu

trưng của trang web.
Lưu trang web với tên Cau lac bo
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (31’)
Gv: yêu cầu hs thực hiện tại máy của
mình ngồi
Hs : thực hiện.
Gv : Giải đáp những thắc mắc của học
sinh trong quá trình làm bài.
Học sinh thực hiện nội dung bài 2
trên máy tính đang ngồi
IV.Củng cố: (2’)
- Em hãy nêu các thao tác để thực hiện chèn hình ảnh vào trang Web.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
- Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện thêm và chuẩn bị bài cho nội dung tiết
học sau
Bài thực hành số 4
TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết cách tạo một trang web đơn giản
2. Kĩ năng:
Sử dụng kiến thức đã học và kĩ năng thao tác để thực hiện tạo một trang web
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Giáo viên:
- Sgk, tài liệu cho tiết học, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer
2. Học sinh:
- Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer.
III. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định: (1’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, phân nhóm cho học sinh thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trang Web?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hoạt động ban đầu và nội dung lý thuyết cần có (5’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần
lí thuyết đã học:
- Thực hiện chèn tranh và hình ảnh.
Yêu cầu một số học sinh thực hành.
GV: Đưa ra một số trang web cho học
sinh quan sát để vận dụng vào việc tạo
trang web của mình
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
HS: Thực hành
HS: Nhận xét
HS: Quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên cho học sinh thực hành (32’)
Gv: hướng dẫn
Yêu cầu học sinh mở trang web đã
tạo từ bài thực hành tiết trước và tạo tiếp
với nội dung kiến thức được hướng dẫn
trên phần lí thuyết
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện.
HS: Theo dõi
HS: Thực hiện theo nhóm đã được
quy định.

Với nội dung về phần lí thuyết đã
học:
- Thực hiện chèn hình ảnh trang
web.
Vận dụng sử hiểu biết về cách tạo
trang Web và quan sát các trang trên
mạng để áp dụng vào việc tạo trang
web của mình
IV.Củng cố: (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét bài thực hành của học sinh.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
- Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện thêm một số thao tác:
+ Chèn hình ảnh vào trang Web.
+ Tạo liên kết giữa các trang Web.
Bài thực hành số 4 (tt)
TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tạo một trang web đơn giản
2. Kĩ năng:
- Sử dụng kiến thức đã học và kĩ năng thực tế để có thể tạo được trang web
đơn giản
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sgk, tài liệu cho tiết học, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer
2. Học sinh:
- Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer.
III. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định: (1’): Kiểm tra SS học sinh, phân máy để học sinh thực hành
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Mở 2 trang web đã tạo, thực hiện thao tác liên kết 2 trang web này?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu về nội dung lý thuyết (5’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần
lí thuyết đã học:
- Thực hiện chèn tranh và hình ảnh.
Yêu cầu một số học sinh thực hành.
GV: Đưa ra một số trang web cho học
sinh quan sat để vận dụng vào việc tạo
trang web của mình
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
HS: Thực hành
HS: Nhận xét
HS: Quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên để học sinh thực hiện theo yêu cầu
(32’)
Yêu cầu học sinh mở trang web đã
tạo từ bài thực hành tiết trước và tạo tiếp
với nội dung kiến thức được hướng dẫn
trên phần lí thuyết.
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện.
GV: Chấm điểm cho các nhóm lấy điểm
15 phút.
HS: Thực hiện theo nhóm đã được
quy định.

HS: Hoàn thiện và kiểm tra lại trang
web
HS: Cả nhóm thực hiện.
IV.Củng cố: (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét bài thực hiện của học sinh.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
- Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện thêm một số thao tác:
+ Chèn hình ảnh vào trang Web; Tạo liên kết giữa các trang Web.

×