Tiết 31 - Bài 28
Vấn đề tổ chức lÃnh thổ
công nghiƯp
Giáo viên: Phan Vũ Phúc
Trường: THPT Thạnh Hóa-Long An
1. Khái niệm.
Tổ chức lÃnh thổ công nghiệp là sự
sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và
cơ sở sản xuất công nghiệp trên một
lÃnh thổ nhất định, để sử dụng hợp lý
các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu
quả cao về các mặt kinh tế, xà hội và
môi trường .
2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
tổ chức lÃnh thổ công nghiệp.
Việc hình thành tổ chức
lÃnh thổ công nghiệp
chịu ảnh hưởng bởi những
nhân tố nào?
Các nhân tố chủ yếu
Bên trong
Vị trí địa lý
Bên ngoài
Tài nguyên
thiên nhiên
Tài
Khoáng Nguồn
nguyên
Sản
Nước
khác
Dân
Cư
Và
Lao
động
Điều kiện
KT - XH
Trung
Tâm
KT
Và
Mạng
Lưới
đô
thị
Thị trường
Điều
Kiện
Khác
(vốn,
nguyên
Liệu
Vốn
Hợp tác
quốc tế
Tổ
Công Chức
Nghệ Qu¶n
lý
Tài nguyên: Mỏ than
Nguồn nước: Thủy điện hòa bình
đô thị Tp hcm trung tâm mua sắm lớn cđa c¶ níc.
Lực lượng lao động đông
công nghệ sản xuất hiện đại.
3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức
lÃnh thổ công nghiệp
Căn cứ vào kiến thức đà học ở
lớp 10, hÃy nêu các hình thức
tổ chức lÃnh thổ công nghiệp
mà em biÕt?
§iĨm c«ng nghiƯp
Khu c«ng nghiƯp
Điểm công nghiệp
Vị trí ,
khái niệm
Đặc điểm
Quy mô
Mối liên
hệ giữa
các xi
nghiệp
Ví dụ liên
hệ thực t
ế
Khu công nghiệp
- Là hình thức tổ chức đơn giản Nhất - Hình thành và phát triển trong thời kì
CNH
- Là một lÃnh thổ trên đó có một
- Có ranh giới rõ ràng, cơ sở hạ tầng tốt,
điểm dân cư với một hoặc hai xí
không có dân cư
nghiệp
Đồng nhất với một điểm dân cư
Gần nguồn nguyên, nhiên liệu
- Nhỏ, chỉ gồm một vài xí nghiệp.
Các xí nghiệp độc lập về về kinh tế
và công nghệ.
Có sản phẩm hoàn chỉnh.
Nhà máy đường Thạch Thành
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Vị trí thường gần cảng Biển, quốc lộ,
sân bay..
- Khá lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công
nghiệp và xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất.
Diện tích từ 1 đến vài trăm ha
- Các khu công nghiệp có khả năng hợp tác
cao. Được ưu đÃi về sử dụng đất và thuế
Bắc Thăng Long, Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng,
Dung Quất (Quảng NghÃi), Linh Trung, Tân
Thuận (TP Hồ Chí Minh)
a. Điểm công nghiệp.
Xưởng chế biến gỗ
xí nghiệp may
b. Khu công nghiệp.
KCN Tân Thuận (TP HCM)
KCN Gang thép (Thái nguyên)
KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh)
KCX Dung Quất (Quảng NgÃi)
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Đặc điểm: + Có ranh giới ràng.
+ Không có dân cư sinh sống
+ Gắn với đô thị vừa và lớn.
+ Có dân cư sinh sống.
Quy mô: + Nhỏ, từ 50 ha.
+ Lớn , từ vài trăm ha trở lên
c. Trung
tâm
công
nghiệp
TTCN Hà Nội
Thành phố cảng Hải Phòng
TTCN Thành phố HCM
Thành phố Đà Nẵng
Vùng 1:
Trung du miền núi Bắc Bộ
(trừ
Quảng Ninh)
Vùng 2:
Các tỉnh ĐBSH và Quảng
Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh
d. Vùng công nghiệp.
Vùng 3:
Các tỉnh từ Quảng Bình
đến Ninh Thuận
Vùng 4:
Các tỉnh Tây Nguyên (trừ Lâm
Đồng)
Vùng 6:
Các tỉnh
Đồng bằng Sông Cửu Long
Vùng 5:
Các tỉnh ĐNB và
Bình Thuận, Lâm Đồng
Củng cố
? Giải thích tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ chí minh
trở thành 2 trung tâm công nghiệp lín nhÊt c¶ níc?
? Tại sao ở các nước đang phát triển Châu á, trong đó có
Việt Nam, phát triển hình thức khu c«ng nghiƯp tËp trung?