Tiết 42 Bài 38 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp và vai trò của nó trong công
cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta.
- Biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN của nước ta.
- Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của
chúng
2. Kỹ năng:
- Xác định được trên bản đồ các hình thức TCLTCN (điểm, khu, trung tâm CN).
- Phân biệt được các trung tâm CN với quy mô (hoặc ý nghĩa) khác nhau trên bản
đồ.
3. Thái độ:
- Ủng hộ các chủ trương của Nhà nước về việc xây dựng các khu CN tập trung.
- Không đồng tình với một số điểm CN, trung tâm CN,… không tuân thủ luật bảo vệ
môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ CN chung Việt Nam, Átlat Địa Lí Việt Nam
- Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
TCLTCN
( lớp/ cá nhân)
- Đọc mục I – SGK: phát biểu khái
niệm và vai trò của TCLTCN.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân
tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN (cá nhân/ lớp)
- Dựa vào sơ đồ hình 38 và Átlat
hãy phân tích các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng đến việc TCLTCN
- Nhân tố nào có ỹ nghĩa quyết định
1. Khái niệm: (SGK)
2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN:
* Nhân tố bên trong:
- Vị trí địa lí
- Tài nguyên thiên nhiên
- Điều kiện kinh tế - xã hội
* Nhân tố bên ngoài:
- Thị trường.
- Hợp tác quốc tế
đến việc TCLTCN?
Lưu ý: trong chừng mực nhất
định nhóm nhân tố bên ngoài có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong
một số trường hợp cụ thể, nó chi
phối mạnh mẽ thâm chí quyết định
đối với TCLTCN của một lãnh thổ
nào đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm CN
(cá nhân/ lớp)
- Dựa vào kiến thức lớp 10: Nêu đặc
điểm chính của điểm CN.
- Xác định một số điểm CN
Hoạt động 4: Tìm hiểu khu CN
(cá nhân/ lớp)
- Dựa vào SGK, Atlat hãy: Nêu đặc
điểm của KCN, tình hình phát triên
các KCN ở nước ta.
- Tại sao KCN lại phân bố chủ yếu
ở Đông Nam Bộ, ĐBSHồng và
Duyên hải Miền Trung?
3. Các hình thức chủ yếu của TCLTCN
a. Điểm công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Đồng nhất với một điểm dân cư
+ Gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần
khu nguyên liệu – nhiên liệu CN, hoặc
vùng nguyên liệu nông sản.
+ Không có mối liên hệ với các xí nghiệp
- Nước ta có nhiều điểm công nghiệp (….)
b. Khu công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Có ranh giới địa lí xác định, vị trí thuận
lợi
+ Chuyên sản xuất CN và thực hiện các
dịch vụ hỗ trợ sản xuất CN.
+ Không có dân cư sinh sống.
- Khu CN được hình thành ở nước ta từ
những năm 90 (thế kỷ XX), đến tháng
8/2007 cả nước có 150 KCN tập trung,
KCX và khu công nghệ cao.
- Các KCN phân bố không đồng đều:
+ Tập trung ở Đông Nam Bộ, ĐBSHồng và
Duyên hải Miền Trung.
- Các khu vực khác hạn chế.
c. Trung tâm công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí
thuận lợi.
+ Bao gồm KCN, điểm CN và nhiều xí
nghiệp CN có mối quan hệ chặt chẽ về sản
xuất và kỹ thuật.
Hoạt động 5: Tìm hiểu trung tâm
CN
(cá nhân/lớp)
- Trình bày đặc điểm của Trung tâm
CN
- Phân loại TTCN.
- Dựa vào Atlat, xác định một số
TTCN lớn và cơ cấu ngành của mỗi
trung tâm.
Hoạt động 6: Tìm hiểu vùng CN
(cá nhân)
+ Có các xí nghiệp hạt nhân.
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phụ trợ.
- Dựa vào sự phân công lao động có các
trung tâm CN có ý nghĩa sau:
+ Quốc gia: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội
+ Vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
+ Địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên,
Vinh, Nha Trang,…
- Dựa vào giá trị sản phẩm có trung tâm
CN:
+ Rất lớn: Tp Hồ Chí Minh
+ Lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà,
Vũng Tàu
+ Trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ.
d. Vùng công nghiệp: 6 vùng
- Vùng 1: TDMN BB ( trừ Quảng Ninh)
- Vùng 2: ĐBSHồng và Quảng Ninh,
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Thuận
- Vùng 4: Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
- Vùng 5: Đông Nam Bộ và Bình THuận,
Lâm Đồng.
- Vùng 6: Đồng bằng sông Cửu Long.
IV. ĐÁNH GIÁ: Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 TTCN lớn nhất nước?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới