NcKh: thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
hiện trạng và một số giải pháp
---------------
Lời nói đầu
Thuế GTGT áp dụng ở Việt nam từ năm 1999 thay cho thuế doanh thu là một
loại thuế mới có sự thay đổi căn bản về cách tính thuế, biện pháp hành thu. Việc
ban hành thuế GTGT là một bớc cải cách quan trọng trong hệ thống chính sách
thuế của Việt nam.
Về mặt lý thuyết, thuế GTGT mang tính khoa học rất cao, có khả năng tạo đợc
công bằng trong việc thu thuế, thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến quản lý, tăng
năng suất lao động, hạ giá thành để cạnh tranh thuận lợi ở trong và ngoài nớc.
Điểm nổi bật của thuế GTGT là khắc phục đợc nhợc điểm thu trùng lắp, chồng
chéo qua nhiều khâu của thuế doanh thu. Từ lâu sự chồng chéo này của thuế
doanh thu đã gây nhiều kêu ca, phàn nàn của hầu hết cơ sở kinh doanh và ngời
tiêu dùng vì nó ảnh hởng tiêu cực đến giá cả hàng hoá. Thuế doanh thu tính trên
toàn bộ giá bán qua từng khâu có nghĩa là trong trờng hợp mua cao, bán hạ, doanh
nghiệp vẫn phải nộp thuế doanh thu. Ngợc lại thuế GTGT chỉ thu trên giá trị tăng
thêm mà doanh nghiệp tạo ra, thậm chí doanh nghiệp còn đợc hoàn thuế đầu vào
cao hơn thuế đầu ra. Hơn nữa thuế GTGT còn có tác dụng góp phần thúc đẩy xuất
khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất, chống thất thu có hiệu quả, bảo đảm
nguồn thu cho NSNN.
Sau hơn 2 năm thực hiện luật thuế GTGT, chúng ta đã đạt đợc một số kết quả
đáng khích lệ. Tuy nhiên do thuế GTGT là một phơng pháp đánh thuế tiên tiến nh-
ng còn rất mới đối với Việt Nam nên không tránh khỏi những vớng mắc trong quá
trình thực hiện.
Hơn lúc nào hết, nghiên cứu kinh nghiệm thế giới, phân tích thực tế ở Việt
Nam để nhanh chóng phát hiện những vấn đề nảy sinh, tìm ra đợc những giải pháp
thích hợp là điều kiện cực kỳ quan trọng đảm bảo sự thành công toàn diện và vững
chắc của việc triển khai thuế GTGT ở Việt Nam.
Qua một thời gian nghiên cứu, kết hợp với những hiểu biết của bản thân em
chọn đề tài Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt nam để nghiên cứu.
Đề tài bao gồm 3 Phần :
Phần I: Thuế GTGT
Phần II: Tác động của thuế GTGT đối với hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp
1
1
Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của thuế
GTGT đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
Phần I :
Thuế giá trị gia tăng
I. khái quát chung về thuế GTGT
1.Khái niệm.
Theo điều 1 của luật thuế GTGT: Thuế GTGT là thuế gián thu tính trên khoản
giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu
thông đến tiêu dùng.
- Thuế GTGT là loại thuế đánh trên diện rộng, bởi lẽ qua loại thuế này về mặt
lý thuyết mọi hàng hoá và dịch vụ đều có thể đa vào diện đánh thuế.
- Thuế GTGT là một loại thuế tính trên giá thể hiện ở chỗ tiền thuế phải đợc
tính trên một tỷ lệ % nhất định trên giá cả mà không phải là số tiền cố định trên
hàng hoá và dịch vụ.
- Thuế GTGT đánh trên nhiều giai đoạn khác nhau từ sản xuất, phân phối đến
tiêu thụ các loại hàng hoá và dịch vụ.
Trong đó giá trị tăng thêm là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng và khoản giá trị tăng thêm
này do ngời tiêu dùng chịu.
2.Mục đích.
Mục đích của thuế GTGT là nhằm khuyến khích chuyên môn hoá cao, khuyến
khích các nhà doanh nghiệp đầu t mua sắm máy móc thiết bị, tăng năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo tích luỹ cao cho doanh
nghiệp, tăng tỷ lệ huy động cho NSNN. Thuế GTGT góp phần khuyến khích mạnh
mẽ sản xuất hàng hoá xuất khẩu vì mức thuế hàng xuất khẩu 0%, ngoài ra còn đợc
thoái trả lại toàn bộ số thuế GTGT đã nộp ở khâu trớc, tạo điều kiện cạnh tranh
trên thị trờng khu vực và thế giới. Thuế GTGT hàng nhập khẩu có tác dụng thiết
thực bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá theo h-
ớng xuất khẩu.
3.Vai trò của thuế.
Trong nền kinh tế thị trờng, thuế có các vai trò chủ yếu sau:
thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc: thuế là nguồn thu vật
chất quan trọng đảm bảo cho sự phát triển và tồn tại của bộ máy nhà nớc và các
mục tiêu kinh tế xã hội khác. để có một nền tài chính quốc gia lành mạnh thì chủ
2
2
yếu phải dựa vào nguồn thu từ mọi nội bộ nền kinh tế quốc dân. tuy nhiên, giới
hạn của thuế không bao giờ cho phép lớn hơn hoặc bằng thu nhập quốc gia thuần.
thuế là công cụ quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế: thuế có vai trò quan
trọng trong việc kiểm kê, kiểm soát, phân tích, hớng dẫn và điều chỉnh hoạt động
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác trong tất cả các thành phần kinh tế.
việc xác định đúng đắn cơ cấu và mối quan hệ giữa các loại thuế, xác định mức
thu hợp lý giữa các đối tợng tính thuế, phơng pháp quản lý thuế phải góp phần
khuyến khích, nâng đỡ hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng của các
doanh nghiệp, hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợp lý.
thuế góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế điều
hòa thu nhập và thực hiện công bằng xã hội: bình đẳng về động viên, đóng góp
giữa các thành phần kinh tế thể hiện qua việc áp dụng chính sách thuế thống nhất
giữa các nghành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c, từ đó khuyến
khích cải tiến kĩ thuật, đầu t vốn, chất xám để có thu nhập chính đáng.
4.Nội dung của thuế GTGT.
4.1 Đối tợng áp dụng.
4.1.1 Phạm vi và điều kiện áp dụng thuế GTGT
Phạm vi áp dụng
Xét về góc độ kinh tế, thuế GTGT đánh trên phần giá trị tăng thêm phát sinh
qua các khâu trong quá trình luân chuyển sản phẩm hàng hoá, do đó mọi hoạt
động kinh doanh thuộc phạm vi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh
thuộc phạm vi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh nêu trên đều thuộc đối
tợng nộp thuế.
Nh vậy phạm vi áp dụng của thuế GTGT có thể bao gồm :
- Hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
- Hoạt động sản xuất mặt hàng thuộc diện đánh thuế TTĐB.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nói chung bao gồm cả sản xuất
nông nghiệp đang thuộc diện chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Điều kiện áp dụng
- Công tác kế toán và hoá đơn chứng từ ở doanh nghiệp. Hoá đơn chứng từ là
căn cứ pháp lý để thực hiện việc tính thuế, kê khai thuế GTGT. Cơ sở tính thuế là
giá trị tăng thêm vì vậy muốn xác định đợc giá trị tăng thêm thì doanh nghiệp phải
thực hiện ghi chép đầy đủ để xác định đợc đầu vào, đầu ra. Mặt khác đối với
doanh nghiệp thực hiện theo phơng pháp khấu trừ, không có hoá đơn thuế GTGT
của bên bán thì sẽ không đợc khấu trừ phần thuế GTGT đã nộp ở khâu trớc.
- Công tác quản lý của cơ quan thuế: Thực hiện luật thuế mới không những
tác động đến công tác quản lý của các doanh nghiệp mà cả cơ quan thuế cũng phải
3
3
cải tiến phơng pháp quản lý nh: Cấp mã số thuế, áp dụng tin học vào công tác
thuế, phát hành và quản lý hoá đơn chứng từ, phát huy tinh thần tự giác của doanh
nghiệp trong việc tự tính thuế, tự kê khai thuế và nộp thuế theo thông báo vào kho
bạc Nhà nớc. Qua đó quản lý đợc đối tợng nộp thuế, hạn chế đợc thất thu ngân
sách và tiêu cực trong lĩnh vực thuế.
4.1.2. Đối tợng nộp thuế .
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức
kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu
hàng hoá chịu thuế GTGT (gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộp thuế
GTGT.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm :
- Các tổ chức kinh doanh đợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo luật doanh
nghiệp, luật DNNN và luật hợp tác xã.
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham gia hợp tác
kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công ty nớc ngoài và tổ
chức nớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam.
- Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm ngời kinh doanh độc lập và
các đối tợng kinh doanh khác.
4.1.3. Đối tợng không thuộc diện chịu thuế GTGT
hàng hóa, dịch vụ dới đây không thuộc diện chịu thuế GTGT:
1. sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản cha chế biến thành
các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thờng của các tổ chức cá nhân tụ sản
xuất và bán ra.
2. Sản phẩm muối
3. Hàng hóa dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thuế đặc biệt khong phải nộp
thuế GTGT ơ khâu dã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
4. Thiết bị máy móc phơng tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nớc ch-
a sản xuất đợc mà cơ sở có dự án đầu t nhập khẩu để làm tài sản cố định theo dự
án đó.
5. Chuyển quyền s dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền s dụng đất.
6. Nhà ơ thuộc sơ hữu nhà nớc do nhà nớc bán cho ngời đang thuê .
7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu t
8. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi cây trồng và
các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh.
9. Dịch vụ y tế
4
4
10. Hoạt động văn hóa triển lãm và thể dục thể thao, không nhằm mục đích
kinh doanh biểu diễn nghệ thuật sản xuất phim phát hành và chiếu phim nhựa,
phim vidio tài liệu
11. Dạy học dạy nghề
12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chơng trình bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nớc
13. In, xuất bản và phát hành báo tạp chí bản tin chuyên nghành sách chính
trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc
thiểu số, tranh ảnh áp phích tuyên truyền cổ động in tiền.
14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh thoát nớc đờng phố và khu dân c
duy trì vờn thú, vờn hoa công viên cây xanh đờng phố, chiếu sáng công cộng dịch
vụ tang lễ
15. Duy tu sửa chữa , xây dựng các công trình văn hóa nghệ thuật công trình
phục vụ công cộng cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa băng nguồn vốn đóng góp của
nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo .
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt
17. điều tra thăm dò địa chất đo đạc lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của
nhà nớc
18. tới, tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, nớc sạch do tổ chức, cá nhân
tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa
19. vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng an ninh
20. hàng nhập khẩu trong các trờng hợp sau: Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ
không hoàn lại, quà tặng cho các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,
đồ dùng của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao,
hàng mang theo ngời trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế
21. hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh, mợn đờng qua VN, hàng tạm nhập
khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu
22. hàng hóa, dịch vụ công ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các đối tợng
tiêu dùng ngoài VN
23. chuyển giao công nghệ
24. vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng, cha đợc chế tác thành các sản phẩm
mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác
25. một số sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác cha qua
chế biến do chính phủ quy định cụ thể
26. hàng hóa dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập thấp.
Mức thu nhập thấp do chính phủ quy định.
5
5
Hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT quy định tại mục này
không đợc khấu trừ hòan thuế GTGT đầu vào
4.2. Căn cứ và phơng pháp tính thuế
4.2.1. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế : Theo quy định tại điều 7 luật thuế GTGT và điều 6 của Nghị
định số 79/2000/NĐ-CP, giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đợc xác định
nh sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra hoặc cung ứng
cho đối tợng khác là giá bán cha có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) với thuế
nhập khẩu, giá nhập khẩu tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuế GTGT đợc xác định
theo các quy định về giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu.
Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu đợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế
GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức
thuế phải nộp sau khi đã đợc miễn giảm.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất để tiêu dùng
không phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hoặc cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ không chịu thuế GTGT thì phải tính thuế GTGT đầu ra. Giá tính thuế tính
theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại.
- Đối với dịch vụ do phía nớc ngoài cung ứng cho các đối tợng tiêu dùng ở Việt
nam, giá tính thuế GTGT là giá dịch vụ phải thanh toán cho phía nớc ngoài.
Dịch vụ cho thuê tài sản bao gồm cho thuê nhà, xởng, kho tàng, bến bãi, phơng
tiện vận chuyển, máy móc thiết bị.
Giá để tính thuế GTGT là giá cho thuê cha có thuế. Trờng hợp cho thuê theo
hình thức thu tiền từng kỳ hoặc thu trớc tiền thuê cho một thời hạn thuê thì thuế
GTGT tính trên số tiền thu từng kỳ hoặc thu trớc, bao gồm cả các khoản thu dới
hình thức khác nh thu tiền để hoàn thiện, sửa chữa, nâng cấp nhà cho thuê theo
yêu cầu của bên thuê.
- Đối với các hàng hoá, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.
Thuế suất: Luật thuế GTGT hiện nay quy định 4 mức thuế suất : 0%, 5%,
10%, 20% trong đó :
- Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu.
- Thuế suất 5%, 10%, 20% đối với hàng hoá, dịch vụ.
4.2.2. Ph ơng pháp tính :
Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng
pháp: Phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT. Tr-
ờng hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế
có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ thì cơ sở phải hạch
toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính thuế trực tiếp trên GTGT.
6
6
Đối tợng áp dụng và việc xác định thuế phải nộp theo từng phơng pháp sau :
Phơng pháp khấu trừ thuế
Đối tợng áp dụng: Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh bao gồm các doanh
nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, các công ty
cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tợng áp
dụng tính thuế theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT.
Xác định số thuế GTGT phải nộp
Số thuế GTGT
phải nộp
=
Thuế GTGT
đầu ra
-
Thuế GTGT
đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT
đầu ra
=
Giá tính thuế
của hàng hoá,
dịch vụ chịu
thuế bán ra
x
Thuế suất thuế
GTGT của hàng
hoá, dịch vụ đó.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế khi
bán hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán
ra. Khi lập hoá đơn bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán
cha có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua phải thanh toán. Trờng hợp hoá
đơn chỉ ghi giá thanh toán, không ghi giá cha có thuế và thuế GTGT thì thuế
GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn
chứng từ.
Doanh thu
cha có
thuế
= Giá bán -
Thuế tính trên
giá bán
Ví dụ : Doanh nghiệp bán sắt, thép
Giá bán cha có thuế GTGT đối với sắt 6 là 4.600.000 đ/tấn
Thuế GTGT 5% 230.000 đ/tấn
Khi bán, có một số hoá đơn doanh nghiệp chỉ ghi giá bán 4.800.000 đ/tấn
Thuế GTGT tính trên doanh số bán đợc xác định:
4.800.000 đ/tấn x 5% = 240.000 đ/tấn
Doanh thu đợc xác định lại bằng:
4.660.000 đ (= 4.800.000đ - 240.000đ)
Doanh nghiệp mua thép cũng không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với
hoá đơn mua không ghi thuế GTGT này.
Thuế GTGT
đầu vào
=
Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá
đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ
Đối với hộ kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế, đợc khấu trừ
thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào phát sinh kể từ tháng đợc áp dụng nộp
thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế; Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào tháng trớc
7
7
đợc áp dụng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế thì không đợc tính khấu trừ
thuế GTGT đầu vào.
Phng phỏp tớnh thu GTGT trc tip trờn giỏ tr gia tng.
i tng ỏp dng phng phỏp tớnh trc tip trờn giỏ tr gia tng :
- Cỏ nhõn sn xut, kinh doanh l ngi Vit Nam;
- T chc, cỏ nhõn nc ngoi kinh doanh Vit Nam khụng theo Lut
u t nc ngoi ti Vit Nam cha thc hin y cỏc iu kin v k
toỏn, húa n chng t lm cn c tớnh thu theo phng phỏp khu
tr thu;
- C s kinh doanh mua, bỏn vng, bc, ỏ quý, ngoi t.
Xỏc nh thu GTGT phi np:
S thu Giỏ tr gia tng Thu sut thu
GTGT = ca hng húa, x GTGT ca hng
phi np dch v chu thu húa, dch v ú
GTGT Doanh s ca Giỏ vn
ca hng húa, = hng húa, dch v - ca hng húa,
dch v bỏn ra dch v bỏn ra
Giỏ tr gia tng xỏc nh i vi mt s ngnh ngh kinh doanh nh sau:
- i vi hot ng sn xut, kinh doanh bỏn hng l s chờnh lch
gia doanh s bỏn vi doanh s vt t, hng hoỏ, dch v mua vo dựng
cho sn xut, kinh doanh. Trng hp c s kinh doanh khụng hch toỏn
c doanh s vt t, hng hoỏ, dch v mua vo tng ng vi doanh s
hng bỏn ra thỡ xỏc nh nh sau:
Giỏ vn hng bỏn ra bng (=) Doanh s tn u k, cng (+) doanh s
mua trong k, tr (-) doanh s tn cui k.
Vớ d: Mt c s A sn xut g, trong thỏng bỏn c 150 sn
phm, tng doanh s bỏn l 25 triu ng.
- Giỏ tr vt t, nguyờn liu mua ngoi sn xut 150 sn phm l 19
triu ng, trong ú:
+ Nguyờn liu chớnh (g): 14 triu.
+ Vt liu v dch v mua ngoi khỏc: 5 triu.
Thu sut thu GTGT l 10%, thu GTGT c s A phi np c tớnh
nh sau:
+ GTGT ca sn phm bỏn ra:
25 triu ng - 19 triu ng = 6 triu ng.
+ Thu GTGT phi np:
8
8
6 triệu đồng x 10% = 0,6 triệu đồng.
- Đối với xây dựng, lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng,
lắp đặt công trình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật tư nguyên liệu,
chi phí động lực, vận tải, dịch vụ và chi phí khác mua ngoài để phục vụ cho
hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình, hạng mục công trình.
- Đối với hoạt động vận tải là số chênh lệch giữa tiền thu cước vận tải,
bốc xếp trừ (-) chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và chi phí khác mua
ngoài dùng cho hoạt động vận tải.
- Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống là số chênh lệch giữa tiền thu
về bán hàng ăn uống, tiền phục vụ và các khoản thu khác trừ (-) giá vốn
hàng hóa, dịch vụ mua ngoài dùng cho kinh doanh ăn uống.
- Đối với hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, giá trị gia
tăng là số chênh lệch giữa doanh số bán ra vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ trừ
(-) giá vốn của vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ bán ra.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế có kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý,
ngoại tệ áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên GTGT, cơ sở phải hạch
toán riêng thuế GTGT đầu vào để kê khai thuế GTGT phải nộp của hàng
hoá, dịch vụ theo từng hoạt động kinh doanh và phương pháp tính thuế
riêng.
Trường hợp không hạch toán được riêng thì được xác định phân bổ
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng với tỷ lệ doanh thu của
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế
trên tổng doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ.
- Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa tiền thu
về hoạt động kinh doanh trừ (-) giá vốn của hàng hóa, dịch vụ mua ngoài
để thực hiện hoạt động kinh doanh đó.
Doanh số hàng hóa, dịch vụ bán ra quy định trên đây bao gồm cả các
khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà cơ sở kinh doanh được
hưởng, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu được tiền.
Doanh số hàng hóa, dịch vụ mua vào quy định trên đây bao gồm cả các
khoản thuế và phí đã trả tính trong giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua
vào - Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp tính trực tiếp trên GTGT không được tính giá trị tài sản mua ngoài,
đầu tư, xây dựng làm tài sản cố định vào doanh số hàng hoá, dịch vụ mua
vào để tính giá trị gia tăng.
4.3. Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp
đối với từng cơ sở kinh doanh như sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá,
dịch vụ có hoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT được
xác định căn cứ vào giá mua, giá bán ghi trên chứng từ.
9
9
- i vi c s kinh doanh ó thc hin y hoỏ n, chng t bỏn
hng húa, dch v, xỏc nh c ỳng doanh thu bỏn hng húa, dch v
theo hoỏ n bỏn hng hoỏ, dch v nhng khụng cú hoỏ n mua
hng húa, dch v thỡ GTGT c xỏc nh bng doanh thu nhõn (x) vi t
l (%) GTGT tớnh trờn doanh thu.
- i vi cỏ nhõn (h) kinh doanh cha thc hin hoc thc hin cha
y hoỏ n mua, bỏn hng hoỏ, dch v thỡ c quan thu cn c vo
tỡnh hỡnh kinh doanh ca tng h n nh mc doanh thu tớnh thu; giỏ tr
gia tng c xỏc nh bng doanh thu n nh nhõn vi t l (%) giỏ tr gia
tng tớnh trờn doanh thu.
Tng cc thu hng dn cỏc Cc thu xỏc nh t l (%) GTGT tớnh
trờn doanh thu lm cn c tớnh thu GTGT phự hp vi tng ngnh ngh
kinh doanh v hp lý gia cỏc a phng.
4.4. Các quy định khác
Hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá, dịch vụ.
Từ hai phơng pháp tính thuế có hai loại hoá đơn phù hợp với từng phơng pháp
tính thuế và phù hợp với trình độ quản lý, kế toán của đối tợng nộp thuế. Đối tợng
nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ sử dụng hoá đơn thuế GTGT đợc khấu trừ, đối
tợng nộp thuế theo phơng pháp tính thuế GTGT đợc sử dụng hoá đơn thông thờng.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế sử dụng hoá đơn GTGT. Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh
doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn và ghi rõ: Giá bán
cha có thuế, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh
toán đã có thuế. Nếu cơ sở kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ không ghi tách riêng
số bán và thuế GTGT, chỉ ghi chung giá thanh toán thì thuế GTGT đầu ra phải tính
trên giá thanh toán. Cơ sở kinh doanh không đợc tính khấu trừ thuế GTGT (trừ tr-
ờng hợp hàng hóa, dịch vụ đặc thù đợc dùng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã
có thuế GTGT).
Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng và
các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, sử
dụng hoá đơn thông thờng. Giá bán hàng hoá, dịch vụ ghi trên hoá đơn là giá thực
thanh toán đã có thuế GTGT (đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT).
Cơ sở kinh doanh muốn sử dụng hoá đơn, chứng từ khác với quy định chung,
phải đăng ký với Bộ Tài Chính (Tổng cục thuế) và chỉ đợc sử dụng khi đã đợc
thông báo bằng văn bản cho sử dụng. Mọi trờng hợp doanh nghiệp đăng ký sử
dụng hoá đơn theo mẫu quy định.
Các cơ sở kinh doanh phải thực hiện việc quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ
theo quy định về chế độ hoá đơn, chứng từ do Bộ Tài Chính ban hành. Các cơ sở
kinh doanh phải thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ có hoá đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật.
Mã số thuế
10
10
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý đối tợng nộp thuế, thủ tớng Chính
phủ ra quyết định số 75/1998/QĐ-Ttg ngày 4/4/1998 quy định về mã số đối tợng
nộp thuế.
Các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế là đối tợng nộp thuế theo
pháp luật Việt Nam đều phải thực hiện kê khai, đăng ký thuế với cơ quan thuế để
cấp mã số xác định đối tợng đợc nộp thuế (gọi tắt là mã số thuế). Mã số thuế đợc
sử dụng để nhận diện đối tợng nộp thuế. Mỗi một đối tợng nộp thuế chỉ đợc cấp
một mã số thuế duy nhất trong suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập đến khi
chấm dứt hoạt động. Mã số thuế đã đợc cấp sẽ không đợc sử dụng lại để cấp cho
đối tợng nộp thuế khác.
Các đối tợng nộp thuế phải ghi mã số của mình trên mọi giấy tờ giao dịch,
chứng từ hoá đơn mua, bán, trao đổi kinh doanh, trên các sổ sách kế toán, trên các
giấy tờ kê khai thuế, chứng từ nộp thuế và các biểu mẫu kê khai với các cơ quan
quản lý Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Các đơn vị đợc sử dụng hoá đơn tự
in phải in sẵn mã số thuế của mình ở góc trên bên phải của từng tờ hoá đơn.
Hoàn thuế GTGT
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đợc
xét hoàn thuế trong các trờng hợp sau:
- Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở nên có luỹ kế số thuế đầu vào đợc
khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra đợc hoàn thuế. Số thuế đợc hoàn là số thuế đầu vào
cha đợc khấu trừ hết của thời gian xin hoàn thuế.
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá xuất khẩu nếu có số thuế đầu vào
cha đợc khấu trừ từ 200 triệu đồng trở nên thì đợc xét hoàn thuế theo tháng, hoặc
chuyến hàng (nếu xác định đợc thuế GTGT đầu vào riêng của chuyến hàng).
Đối với hàng hoá uỷ thác xuất khẩu, gia công xuất khẩu qua một cơ sở khác ký
hợp đồng gia công xuất khẩu, đối tợng hoàn thuế là cơ sở có hàng hoá đi uỷ thác
xuất khẩu, cơ sở trực tiếp gia công hàng hoá xuất khẩu.
- Đối với cơ sở mới thành lập, đầu t tài sản mới đã đăng ký theo phơng pháp
khấu trừ nhng cha có phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu
thời gian đầu t từ một năm trở nên đợc xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Số
thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu t đợc hoàn có giá trị lớn từ 200 triệu đồng trở
nên thì đợc xét hoàn thuế từng quý.
- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể,
phá sản có thuế GTGT nộp thừa, cơ sở có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn lại số
thuế GTGT nộp thừa.
- Cơ sở kinh doanh đợc hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.
Cơ quan thuế có trách nhiệm hớng dẫn đối tợng đợc hoàn thuế lập đúng, đủ các
hồ sơ đề nghị hoàn thuế theo đúng quy định. Chịu trách nhiệm kiểm tra, xem xét
hồ sơ và giải quyết hoàn thuế trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ
hoàn thuế của đơn vị gửi đến. Trờng hợp phải kiểm tra, xác minh, bổ sung hồ sơ
11
11
thì thời gian tối đa là 30 ngày. Nếu không đủ thủ tục và điều kiện hoàn thuế phải
trả lời cho đơn vị biết trong khoảng thời gian 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ.
Sau khi hoàn thuế, trờng hợp nghi vấn hoặc cần tổ chức, kiểm tra, thanh tra lại
cơ sở để xác định đúng số hoàn thuế thì cơ quan thuế quyết định kiểm tra hoặc
thanh tra.
Khấu trừ thuế
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào nh sau:
- Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì đợc khấu trừ toàn bộ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào đồng thời cho sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ
đợc khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịchvụ chịu thuế GTGT.
- Thuế đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trong tháng nào đợc kê khai, khấu trừ khi
xác định số thuế phải nộp của tháng đó.
- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầuvào theo tỷ lệ (%) tính trên giá hàng hoá,
dịch vụ mua vào không có hoá đơn GTGT theo quy định nh sau:
Tỷ lệ 2% đối với hàng hoá là nông sản lâm sản, thuỷ sản cha qua chế biến, đất
đá cát sỏi và các loại phế liệu mua vào không có hoá đơn.
Tỷ lệ 3% đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT mua của cơ
sở sản xuất, kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT có hoá
đơn bán hàng.
5. Tác động của thuế GTGT
5.1. Đối với các doanh nghiệp: Thuế GTGT gắn liền với 2 yếu tố riêng biệt
độc lập với nhau.
- Yếu tố có liên quan đến chế độ khấu trừ thuế, tức là liên quan đến bộ phận thuế
GTGT đánh trên các nghiệp vụ mua hàng hoá và dịch vụ đầu vào, kể cả nghiệp vụ
mua tài sản cố định .ở đâydoanh nghiệp cần thiết phải chia ra làm 2 khoản:
Thuế GTGT có thể khấu trừ .
Thuế GTGT không thể khấu trừ.
- Yếu tố liên quan đến chế độ tính thuế, tức là gắn liền với bộ phận thuế GTGT
thu đợc (thuế GTGT đánh trên các nghiệp vụ bán hàng hoá và dịch vụ đầu ra kể cả
nghiệp vụ bán tài sản cố định).
Chênh lệch giữa thuế GTGT thu đợc và thuế GTGT có thể khấu trừ rơi vào một
trong hai trờng hợp:
Nếu là số dơng (sau một thời kỳ tính thuế) thì đây là số thuế doanh nghiệp phải nộp.
12
12
Nếu là số âm (sau một thời kỳ tính thuế) thì đây là số thuế doanh nghiệp đợc
Nhà nớc thoái trả.
Cơ chế vận hành của thuế GTGT đối với các doanh nghiệp đợc thể hiện qua mô
hình sau:
doanh thu tính thuế
nhân (x)
thuế suất
bằng (=)
thuế tính trên doanh thu
trừ (-)
thuế tính trên doanh số mua hàng
( VAT đợc khấu trừ )
bằng (=)
Ví dụ : Giả định thuế suất 10%
Doanh thu bán hàng 200.000; thuế GTGT 20.000
Doanh số mua hàng 150.000; thuế GTGT 15.000
Thuế GTGT phải nộp 5.000
Doanh số bán hàng 180.000; thuế GTGT 18.000
Doanh số mua hàng 200.000; thuế GTGT 20.000
Thuế GTGT đợc thoái trả 2.000
5.2. Đối với ngời tiêu dùng cuối cùng.
Nếu nh thuế GTGT có ảnh hởng trung tính đối với các hoạt động sản xuất kinh
doanh (từ khâu sản xuất đến khâu bán lẻ) thì nó lại là một loại thuế đánh vào ngời
tiêu dùng cuối cùng (toàn bộ gánh nặng về thuế GTGT, nói cách khác, do ngời
tiêu dùng cuối cùng chịu) bởi lẽ đối với họ chỉ phát sinh hành vi mua sau đó
không phát sinh hành vi bán.
6. Thay thế thuế doanh thu bằng thuế GTGT. Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT
ở Việt Nam
13
13
Thuế GTGT phải nộp
(nếu kết quả là số dơng)
Thuế GTGT đợc thoái trả
(nếu kết quả là số âm)
6.1. Thuế doanh thu
6.1.1. Những nội dung cơ bản của thuế doanh thu
Thuế doanh thu là một loại thuế gián thu đánh vào phần doanh thu của các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong xã hội.
Mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất, xây
dựng, vận tải, thơng nghiệp, ăn uống, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác
(gọi chung là cơ sở kinh doanh) có doanh thu đều phải nộp thuế doanh thu. Căn cứ
tính thuế là doanh thu và thuế suất.
Doanh thu là toàn bộ tiền hàng, tiền gia công, tiền dịch vụ sau khi thực hiện
việc bán hàng, trả hàng gia công hoặc cung ứng dịch vụ cha trừ một khoản phí tổn
nào và đã hạch toán vào kết quả tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu đợc tiền
hay cha thu đợc tiền.
Doanh thu tính thuế là doanh thu đợc quy định phù hợp với đặc điểm của từng
hoạt động. Cụ thể:
Doanh thu đối với hoạt động sản xuất, thơng mại, ăn uống là tiền bán hàng.
Doanh thu đối với hoạt động gia công là số tiền gia công bao gồm tiền công,
tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác.
Doanh thu đối với hoạt động đại lý bán hàng hoặc uỷ thác mua hàng là tiền hoa
hồng đợc hởng.
Doanh thu đối với hoạt động dịch vụ là số tiền dịch vụ bao gồm mọi khoản chi
phí cho hoạt động dịch vụ.
Doanh thu đối với hoạt động tín dụng là khoản chênh lệch giữa thu lãi và tiền
vay, tiền lãi gửi với trả lãi tiền vay, trả lãi tiền gửi. Doanh thu đối với hoạt động
dịch vụ khác thuộc lĩnh vực ngân hàng là tiền thu đợc hoặc tiền hoa hồng đợc h-
ởng đối với dịch vụ đó.
Doanh thu đối với hoạt động bảo hiểm là tiền thu về phí bảo hiểm nhận của
khách hàng.
Cơ sở kinh doanh có doanh thu bằng ngoại tệ đợc nộp thuế bằng ngoại tệ hoặc
đồng Việt Nam, quy đổi theo tỷ giá mua vào và do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
công bố tại thời điểm nộp thuế.
Trong trờng hợp trao đổi hàng hoá, dịch vụ hoặc tự cung ứng hàng hoá, tự cung
ứng dịch vụ thì hàng hoá dịch vụ trao đổi hoặc tự cung ứng phải đợc tính thành
tiền tại thời điểm phát sinh theo giá thị trờng để làm căn cứ tính thuế.
Thuế suất doanh thu đợc quy dịnh cụ thể cho 6 ngành nghề sản xuất, xây dựng,
vận tải, thơng nghiệp, ăn uống và dịch vụ. Đối với các ngành nghề, danh mục sản
phẩm sản xuất kinh doanh đã đợc quy định chi tiết trong biểu thuế thì áp dụng
đúng theo thuế suất đã quy định. Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề thì phải hạch
toán riêng doanh thu của từng ngành nghề, sản phẩm. Nếu không hạch toán riêng
đợc phải áp dụng thuế suất cao nhất trong số những ngành nghề đó để tính thuế
trên tổng doanh thu của các ngành nghề sản phẩm đã tiêu thụ.
14
14
Hộ kinh doanh nhỏ đợc tính và nộp thuế theo chế độ khoán doanh thu từng thời
kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng. Mức doanh thu khoán đợc cơ quan thuế ấn định căn cứ
theo tài liệu kê khai của hộ kinh doanh, tài liệu điều tra của cán bộ thuế đợc thảo
luận công khai trong các tổ kinh doanh và công bố trớc khi áp dụng.
Hộ kinh doanh nhỏ là hộ có doanh thu tính thuế bình quân tháng đối với từng
ngành nghề:
Ngành sản xuất, thơng mại: Đến 6 triệu đồng.
Ngành ăn uống: Đến 3 triệu đồng.
Ngành sản xuất, gia công, xây dựng, vận tải, dịch vụ: Đến 2 triệu đồng.
Ngoài ra, chơng IV luật thuế doanh thu còn quy định việc giảm thuế, miễn thuế
doanh thu trong các trờng hợp:
Ngời già yếu, tàn tật hoặc kinh doanh lặt vặt chỉ đủ bảo đảm mức sống tối thiểu
cho bản thân.
Cơ sở kinh doanh gặp khó khăn lớn do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ.
Cơ sở kinh doanh hoạt động ở miền núi, hải đảo, khai thác thuỷ sản vùng biển
xa bờ, cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, cơ sở sản xuất mới đi
vào hoạt động, chạy thử dây chuyền sản xuất mới, cơ sở sản xuất mặt hàng thay
thế hàng nhập khẩu nếu gặp khó khăn đợc xét giảm thuế không quá 2 năm. Riêng
cơ sở kinh doanh hoạt động ở miền núi, hải đảo, thời gian đợc hoàn thuế không
quá 3 năm.
Luật thuế doanh thu cũng quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ sở kinh
doanh và quyền hạn, trách nhiệm cơ quan thuế, việc đăng ký, kê khai nộp thuế,
việc xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại về thuế.
6.1.2. Ưu điểm của thuế doanh thu
- Tính toán đơn giản: Hàng tháng các cơ sở sản xuất kinh doanh tính số thuế
doanh thu phải nộp bằng doanh thu nhân thuế suất thuế doanh thu.
- Thuế doanh thu đợc thu dứt điểm từng lần bán hàng không phải theo dõi thuế
đã nộp ở khâu trớc.
- Nguồn thu ngân sách giữa các địa phơng tơng đối ổn định.
6.1.3. Nhợc điểm của thuế doanh thu
- Thuế doanh thu có quá nhiều mức thuế suất (11 mức thuế suất) gồm 0%,
0,5%,1%, 2%, 4%, 6%, 8%, 10%, 15%, 20%, 30% nên việc tính thuế không chính
xác và áp dụng nhiều mức thuế suất vào từng loại hoạt động rất phức tạp. Việc áp
dụng nhiều mức thuế suất dẫn đến tình trạng những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nhiều mặt hàng với các mức thuế suất khác nhau tìm cách dồn doanh thu
vào mặt hàng có mức thuế suất thấp. Vì vậy thuế doanh thu của từng cơ sở khó
chính xác tuyệt đối và gây ra tình trạng thất thu thuế cho Nhà nớc.
- Thuế doanh thu đánh trùng nhiều lần trên một giá trị và thuế đánh trên thuế.
Một hàng hoá, dịch vụ qua càng nhiều lần luân chuyển thì chịu thuế doanh thu
càng nhiều, thuế ở khâu sau tính trên cả phần thuế đã nộp ở khâu trớc.
15
15