Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

NGHỊ LUẬN VỀ 1 TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.22 KB, 11 trang )




NghÞ luËn
vÒ mét t t ëng, ®¹o



1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
ề bài: Anh (chị) hãy tr lời câu hỏi sau của nhà
thơ Tố H u:
Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn
(Một khúc ca)


* Vấn đề nghị luận:
Lối sống đẹp
* Sống đẹp:
-
Sống có lí t ởng đúng đắn, cao cả, phù hợp với thời
đại, xác định vai trò, trách nhiệm của bản thân.
- Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài
hoà.
- Có hành động đúng đắn.
a. Tỡm hiu .


* Để sống đẹp, con ng ời cần rèn luyện những phẩm chất:
-
Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi d ỡng
những hoài bão, những ớc mơ.


-
Th ờng xuyên tu d ỡng, rèn luyện đạo đức, bao dung,
độ l ợng, có tình th ơng yêu con ng ời.
* Các thao tác lập luận cần sử dụng:
-
Giải thích.
-
Phân tích.
-
Chứng minh.
-
Bình luận.


\
* Cần sử dụng các t liệu trong lĩnh vực đời sống thực
tế và trong văn học.
b. Lập dàn ý.
* Mở bài:
-
Nêu vấn đề cần nghị luận.
-
Trích dẫn nguyên văn câu thơ của
Tố Hữu.
-
Nêu quan điểm của bản thân về
vấn đề đó.
Có thể giới thiệu
vấn đề theo
nhiều cách:

quy nạp, diễn
dịch, phản đề


* Thân bài.
-
Giải thích thế nào là sống đẹp
-
Phân tích những khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp và
giới thiệu một số tấm g ơng sống đẹp trong đời sống
và trong văn học.
Dẫn chứng: Từ ấy(Tố Hữu), Sống là cho đâu chỉ nhận riêng
mìnhhay Sống là cho chết cũng là cho(Tố Hữu), những tấm
g ơng hi sinh cao cả vì lí t ởng: Phan văn Giót. Lê Văn Tám, Võ
Thị Sáu


- Xác định ph ơng h ớng và biện pháp phấn đấu để có
thể sống đẹp: th ờng xuyên tu d ỡng t t ởng đạo đức, lối
sống phù hợp với thời đại và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
- Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp
trong đời sống: lối sống vị kỉ, buông thả, có những suy
nghĩ và hành động trái với những chuẩn mực đạo đức
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp.
- Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân.


2. Cách làm bài nghị luận về một t t ởng, đạo lí.

a.Bố cục: Bài nghị luận về t t ởng đạo lí gồm 3 phần:
mở bài, thân bài, kết bài.
b. Các b ớc tiến hành ở phần thân bài :
a.
+ Giải thích khái niệm của đề bài.
+ Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra.
+ Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện
sai có liên quan đến vấn đề bàn luận .
+ Nêu ý nghĩa bài học.
+ Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc có thể sử dụng một
số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nh ng phải phù hợp


4.1 Bài tập 1:
-
Vấn đề mà Nê - Ru đặt ra là văn hoá và những biểu hiện ở con
ng ời.
-
Ta đặt tên cho văn bản là: Văn hoá con ng ời.
-
Tác giả sử dụng các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh,
phân tích, bình luận.
+Đoạn từ đầu đến hạn chế về trí tuệ văn hoá giải thích +
khẳng định vấn đề (chứng minh).
+Những đoạn còn lại là thao tác phân tích, bình luận.


II. Luyện tập
Câu 1:
C, Cách diễn đạt của văn bản có gì đặc biệt?

-
Đưa nhiều câu hỏi rồi trả lời, câu nọ nối với câu kia lôi
cuốn sự chú ý của người đọc
-
Cách viết hướng tới người đọc, đối thoại trực tiếp với
người đọc: “Tôi sẽ để các bạn…”, “ Chúng ta tiến bộ nhờ
học tập…” “ Chúng ta bò tràn ngập bởi mọi thứ…”…
-
Ở phần cuối tác giả dẫn đoạn thở “…” gây ấn tượng, hấp
dẫn, dễ nhớ.


4.2: Bài tập 2:
-
Lí t ởng là gì? Tại sao nói lí t ởng là ngọn đèn chỉ đ
ờng? Lí t ởng giúp cho con ng ời không đi lạc đ ờng.
-
Lí t ởng và ý nghĩa cuộc sống. Lí t ởng sống có thể làm
hại cuộc đời con ng ời và nhiều ng ời. Không có lí t ởng
thì không có cuộc sống.
-
Lí t ởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đ ờng là gì?Đó là
lí t ởng vì dân, vì n ớc,vì gia đình và hạnh phúc bản
thân. Lí t ởng tốt đẹp có vai trò chỉ đ ờng vì chính sự
nghiệp mà mỗi ng ời theo đuổi: khoa học, giáo dục, an
ninh, doanh nghiệp

×