Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.18 KB, 76 trang )

1


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh

Y Z





Phạm Thị Mỹ Tiên




nâng cao khả năng cạnh tranh

của bảo việt nhân thọ trong xu thế hội
nhập




Chuyên ngnh : Ti chính Ngân hng
Mã số : 60.31.12

Luận văn thạc sĩ kinh tế








Ngời hớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Thị Lanh



Y Z

2
Tp. Hồ Chí Minh Năm 2006

Mục lục

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm nhân thọ v khả năng cạnh
tranh
.................................................................................................................................................1

1.1

Tổng quan về bảo hiểm
...........................................................................................................9
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm nhân thọ
..........................................................................................9
1.1.2 Quỹ dự phòng nghiệp vụ trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
....................................9
1.1.2.1 Dự phòng theo hợp đồng
.......................................................................................10

1.1.2.2 Dự phòng đảm bảo cân đối
..................................................................................11
1.1.3 Lịch sử ra đời v thị trờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những năm đầu
thế kỷ XXI :
.....................................................................................................................................12
1.1.3.1 Lịch sử ra đời bảo hiểm nhân thọ trên thế giới .
...............................................12
1.1.3.2 Thị trờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những năm đầu thế kỷ
XXI
.........................................................................................................................................15
1.2 Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh
....................................................................................17
1.2.1 Môi trờng bên ngoi
...........................................................................................................17
1.2.2 Môi trờng bên trong
............................................................................................................18
1.2.2.1 Phân tích nguồn nhân lực:
...................................................................................18
1.2.2.2 Phân tích tình hình ti chính:
..............................................................................19
1.2.2.3 Phân tích trình độ công nghệ - cơ sở vật chất kỹ thuật:
...................................19
1.2.2.4 Phân tích marketing.
.............................................................................................20


Chơng 2: Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân Thọ
...............................................21

2.1 Lịch sử hình thnh v phát triển của Tập đon ti chính Bảo hiểm Bảo Việt v

Bảo Việt Nhân Thọ.
....................................................................................................................21
2.1.1 Tập đon Ti chính - Bảo hiểm Bảo Việt :
........................................................................21
2.1.2 Bảo Việt Nhân Thọ :
.............................................................................................................22
2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng bảo hiểm nhân thọ(BHNT)
.......................................22
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ
...............................................22
2.2.1.1 Prudential Việt Nam
.............................................................................................23
2.2.1.2 AIA :
........................................................................................................................24
2.2.1.3 Manulife Việt Nam :
.............................................................................................24
2.2.1.4 Bảo Minh - CMG :
.................................................................................................24
2.2.1.5 Các công ty mới đợc cấp phép trong năm 2005 :
............................................25

3
2.2.2 Các tổ chức ti chính khác
...................................................................................................26
2.2.3 Vị thế của Bảo Việt Nhân Thọ trên thị trờng
.................................................................26
2.3 Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân Thọ
.....................................................................28
2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu ti chính v sơ đồ SWOT
...............................................................29

2.3.1.1 Phân tích các chỉ tiêu ti chính
...........................................................................29
2.3.1.2 Sơ đồ SWOT - các cơ hội v đe doạ của Bảo Việt Nhân Thọ
.........................30

2.3.2 Marketing
...............................................................................................................................32
2.3.2.1 Tuyên truyền quảng cáo
........................................................................................32
2.3.2.2 PR:
...........................................................................................................................32
2.3.2.3 Nghiên cứu thị trờng v hổ trợ khai thác
.........................................................33

2.3.3 Định phí v phát triển sản phẩm
.........................................................................................33
2.3.3.1 Quy trình thiết kế v hon thiện sản phẩm
........................................................33
2.3.3.2 Các vấn đề kỹ thuật trong công tác phát triển sản phẩm
.................................34
2.3.3.3 Thực trạng các sản phẩm của Bảo Việt Nhân Thọ đang đợc triển khai
trên thị trờng
.....................................................................................................................36
2.3.4 Dịch vụ khách hng
..............................................................................................................38
2.3.4.1 Chăm sóc khách hng
...........................................................................................38
2.3.4.2 Giám sát tỷ lệ duy trì hợp đồng
............................................................................39
2.3.4.3 Tổ chức trả tiền đáo hạn

.......................................................................................40

2.3.5 Giải quyết quyền lợi
.............................................................................................................41
2.3.6 Đầu t :
...................................................................................................................................42
2.3.6.1 Thnh lập công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt
............................................42
2.3.6.2 Năm 2001 - thnh lập Trung Tâm Đầu T Bảo Việt
........................................43
2.3.7 Nhân sự
..................................................................................................................................45
2.3.8 Hệ thống thông tin
................................................................................................................46
2.3.9 Kênh phân phối:
....................................................................................................................48
2.3.9.1 Kênh phân phối qua đại lý:
..................................................................................48
2.3.9.2 Kênh phân phối khác
............................................................................................49
_Toc154542901
2.3.10 Thí điểm thnh lập tập đon ti chính bảo hiểm Bảo Việt v cổ phần hoá Tổng
công ty
..............................................................................................................................................50
2.3.10.1 Thí điểm thnh lập Tập đon Ti chính - Bảo hiểm Bảo Việt
......................50
2.3.10.2 Khó khăn thách thức trong quá trình cổ phần hoá.
.....................................................52
2.3.11 Bảo Việt Nhân Thọ hội nhập kinh tế quốc tế.
.................................................................53

2.3.11.1 Những cam kết chủ yếu mở cửa thị trờng dịch vụ bảo hiểm ở nớc ta
.......53
2.3.11.2 Cơ hội v thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế
..........................................55
4


5
Chơng 3: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân
thọ trong xu thế hội nhập
.......................................................................................................57

3.1 Dự báo tình hình cạnh tranh v mục tiêu phơng hớng Bảo Việt Nhân thọ đến 2010
..57
3.1.1 Dự báo về thị trờng bảo hiểm
............................................................................................57
3.1.2 Dự báo về xu hớng cạnh tranh
..........................................................................................57
3.1.3 Nhận định đối thủ cạnh tranh trong ngnh trong thời gian tới
........................................59
3.1.4 Mục tiêu v phơng hớng của Bảo Việt Nhân Thọ đến năm 2010.
..........................59
3.2 Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo Việt Nhân Thọ trong xu thế
hội nhập
.......................................................................................................................................60
3.2.1 Bán cổ phần cho các nh đầu t chiến lợc trong đó có nh đầu t nớc ngoi khi
cổ phần hoá Bảo Việt.
....................................................................................................................60
3.2.1.1 Phơng thức v bán cổ phần cho nh đầu t chiến lợc của Bảo Việt
...........61

3.2.1.2 Phơng thức v mức bán cổ phần cho nh đầu t nớc ngoi
........................62

3.2.2 Nâng cao chất lợng phục vụ khách hng
.........................................................................63
3.2.3 Đầu t
.....................................................................................................................................65
3.2.4 Vấn đề kiểm soát ti chính trong xây dựng tập đon
.......................................................65
3.2.5 Hon thiện sản phẩm
............................................................................................................67
3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing
.........................................................................................68
3.2.7 Phát triển kênh phân phối
....................................................................................................69
3.2.7.1 Củng cố hon thiện hệ thống đại lý theo hớng chuyên nghiệp
......................69
3.2.7.2 Phát triển v đa dạng kênh phân phối
................................................................70

3.2.8 Nguồn nhân lực
.....................................................................................................................71
3.2.9 Kiến nghị cơ quan quản lý nh nớc
..................................................................................72







6
Một số bảng biểu

Bảng 1
: Danh sách các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trang 15
Bảng 2
: Doanh thu BHNT ton thị trờng từng năm ( 2002-2005) trang 18
Bảng3
: Doanh thu phí năm 2004 v ớc năm 2005 trang 19
Bảng 4
: Kết quả kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt 2001-2005 trang 21
Bảng 5
: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình ti chính của Bảo Việt Nhân thọ
năm 2004 v năm 2005 trang 21
Bảng 6
: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình ti chính của các công ty
năm 2004, 2005 trang 22
Bảng 7
: Ví dụ so sánh tổng giải quyết quyền lợi/phí bảo hiểm trang 29
Bảng 8
: Số liệu chi trả đáo hạn trang 32
Bảng 9
: Số liệu chi trả bồi thờng qua các năm trang 33
Bảng 10
: Tăng trởng nguồn vốn v doanh thu đầu t trang 35
Bảng 11
: Cơ cấu đầu t năm 2004 v 2005 của từng doanh nghiệp trang 36
Bảng 12
: Các công ty Bảo Việt tham gia góp vốn trang 36
Bảng 13

: Kênh phân phối chủ yếu của các nớc phát triển. trang 42
Bảng 14
: Dự báo tổng phí bảo hiểm gốc nhân thọ ton thị trờng 2007-2010 trang 49
Bảng 15
: Nhận định đối thủ cạnh tranh trong ngnh trong thời gian tới trang 51
Bảng 16
: Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2010 của Bảo Việt Nhân thọ trang 52

Một số biểu đồ

Biểu đồ 1 : Thị phần các công ty bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 19
Biểu đồ 2 : Số lợng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 20
Biểu đồ 3 : Doanh thu bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 20





7
mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Việt Nam đã chính thức đợc kết nạp vo tổ chức thơng mại thế giới, trong giai
đoạn sắp tới sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoi vo đầu t tại thị
trờng bảo hiểm Việt Nam. Canh tranh trong thị trờng bảo hiểm nhân thọ sẽ diễn ra
ngy cng gay gắt. Đến nay thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có mặt nhiều tên
tuổi lớn trên thế giới nh Prudential, AIA, Manulife, New York life, ACE life, Prevoir,
Bảo Minh CMG. Trong thời gian qua các công ty nớc ngoi đặc biệt l Prudential
đã hoạt động mạnh mẽ tại thị trờng Việt Nam nhất l các thnh phố lớn nh H Nội v
Thnh phố Hồ Chí Minh. Theo xu thế ngy cng có nhiều doanh nghiệp tham gia vo
thị trờng bảo hiểm nhân thọ mạnh mẽ trong thời gian tới. Điều ny đã tạo ra thách thức

rất lớn cho Bảo Việt Nhân thọ.
Trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ, ngoi những hoạt động nh nâng cao chất
lợng phục vụ khách hng, việc tăng cờng hoạt động đầu t ti chính; đổi mới công
nghệ thông tin, thì việc cải tiến v đa dạng hoá sản phẩm; đa dạng hoá kênh phân phối ;
tăng cờng hoạt động Marketing v bi toán nhân sự của doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm v l nhân tố quyết định sự thnh công của doanh nghiệp trong kinh doanh,
trong cạnh tranh. Khi hiệu quả của hoạt động đầu t ti chính mang lại cao, doanh
nghiệp bảo hiểm có điều kiện chia lãi cao cho khách hng, có điều kiện giảm phí cho
khách hng v đảm bảo nguồn ti chính cho đầu t phát triển về mọi mặt của doanh
nghiệp trong di hạn. Việc đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của
các tầng lớp dân c, đổi mới công nghệ thông tin v vấn đề nhân sự nhằm mục đích thu
hút đợc nhiều khách hng về cho doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ của mình, đó chính
l lợi thế của doanh nghiệp bảo hiểm về dịch vụ cung cấp cho khách hng, về phí bảo
hiểm v về chất lợng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm để đối phó với cạnh tranh.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trong thời gian
tới , vợt qua đợc thách thức, tận dụng đợc cơ hội trong quá trình hội nhập đòi hỏi
Bảo Việt Nhân thọ phải nâng cao đợc khả năng cạnh tranh. Vì vậy , việc đa ra giải
pháp nâng cao nâng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ trong xu thế hội nhập l cần
thiết.
8
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về bảo hiểm v vấn đề cạnh tranh
cũng nh thực tiễn hoạt động bảo hiểm nhân thọ trên thế giới. Luận văn tập trung
nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ.
Trên cơ sở đó, đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo
Việt trong xu thế hội nhập.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trong Bảo Việt Nhân Thọ
4. Phơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phơng pháp
so sánh, phân tích những số liệu thống kê, các báo cáo thờng niên của Bảo Việt, đi từ
cơ sở nghiên cứu lý luận cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo
hiểm theo thông lệ quốc tế đến cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm nhân
thọ thực tiễn của Bảo Việt, từ đó rút ra những giải pháp để lm rõ mục đích của luận
văn đề ra.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoi phần mở đầu, kết luận, ti liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng:
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm v khả năng cạnh tranh
Chơng II : Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân thọ .
Chơng III : Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo Việt Nhân
thọ trong xu thế hội nhập.









9
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm nhân thọ
v khả năng cạnh tranh
1.1 Tổng quan về bảo hiểm
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm nhân thọ cần xem xét trên 2 phơng diện l: phơng diện pháp lý v
phơng diện kỹ thuật
* Định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên phơng diện pháp lý.
Bảo hiểm nhân thọ l bản hợp đồng trong đó để nhận đợc phí bảo hiểm của

ngời tham gia bảo hiểm, ngời bảo hiểm cam kết sẽ trả cho một hay nhiều ngời thụ
hởng bảo hiểm một số tiền nhất định (số tiền bảo hiểm hay một khoảng trợ cấp định
kỳ) trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm bị tử vong hoặc ngời đợc bảo hiểm đợc
ghi rõ trong hợp đồng.
*Định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên phơng diện kỹ thuật.
Bảo hiểm nhân thọ l nghiệp vụ bao hm những cam kết, m sự thi hnh những
cam kết ny phụ thuộc vo tuổi thọ của con ngời.
Dù định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên góc độ no thì nó cũng thể hiện rõ nét l
loại bảo hiểm phụ thuộc vo tuổi thọ con ngời. Cách định nghĩa thứ nhất cho thấy
trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, số lợng ngời m có thể gắn với các nghĩa vụ hoặc
quyền lợi l bốn loại ngời: ngời bảo hiểm, ngời kí kết (ngời tham gia bảo hiểm),
ngời đợc bảo hiểm, v ngời thụ hởng bảo hiểm. Thực tế ngời ta nhận thấy rằng,
khi ngời bảo hiểm cam kết, có nghĩa l anh ta dứt khoát phải gắn bó với hợp đồng m
không từ bỏ trớc ngy kết thúc hợp đồng. Còn ngời tham gia bảo hiểm không nhất
thiết phải trả phí liên tục cho đến trọn nghĩa vụ, anh ta có thể ngừng trả phí nếu anh ta
muốn. Sự mềm dẻo ny l việc dựa trên luật pháp cho phép, có căn cứ vo các nguồn
thu nhập v hon cảnh gia đình của ngời đợc bảo hiểm có thể thay đổi, trong khi thời
hạn các hợp đồng lại rất di. Đây l một ngoại lệ hoạt động bảo hiểm.
1.1.2 Quỹ dự phòng nghiệp vụ trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
Đối với tất cả các thuật ngữ sử dụng trong bảo hiểm, dự phòng l một trong
những thuật ngữ quan trọng nhất v cũng dễ bị hiểu sai nhất. Trong cuộc sống hằng
ngy, chúng ta sử dụng thuật ngữ dự phòng để nói đến thứ gì đó thêm vo, phụ vo
10
nguồn dự trữ hng ngy của chúng ta. Ví dụ, trong lĩnh vực ti chính nói chung, ngời
ta thờng sử dụng thuật ngữ ny để nói đến một quỹ phụ thêm đợc sử dụng đến trong
những trờng hợp đặc biệt. Tuy nhiên, trong lĩnh vực bảo hiểm, dự phòng không phải
điển hình l một nguồn tiền, m chính xác hơn l các trách nhiệm về tổng số tiền m
nh bảo hiểm ớc tính cần phải thanh toán trong tơng lai để thực hiện các nghĩa vụ của
mình.
Luật bảo hiểm quy định nhiều điều bắt buộc về Quỹ dự phòng đối với các công

ty bảo hiểm. Chúng ta sẽ không bn luận về điều ny ở đây. Tuy nhiên, chúng ta cũng
cần biết rằng các công ty bảo hiểm thiết lập nhiều loại quỹ dự phòng khác nhau, có quỹ
do các công ty tự đặt ra. Khoản 2, điều 9, nghị định 43 quy định các loại dự phòng trong
bảo hiểm nhân thọ nh sau:
a. Dự phòng toán học : L khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại của số tiền
bảo hiểm v giá trị hiện tại của phí bảo hiểm sẽ thu đợc trong tuơng lai, đợc sử dụng
để trả tiền bảo hiểm đối với những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
b. Dự phòng phí cha đợc hởng áp dụng đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ có thời hạn dới một năm, đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh trong thời
gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo;
b. Dự phòng bồi thờng, đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm nhng đến cuối năm ti chính cha đợc giải quyết;
d. Dự phòng chia lãi, đợc sử dụng để trả lãi m doanh nghiệp bảo hiểm đã
thỏa
thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm;
e. Dự phòng bảo đảm cân đối, đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm do có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suất kỹ thuật.
Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét Dự phòng bồi thờng v Dự phòng bảo
đảm cân đối để hiểu rõ hơn về các loại dự phòng m các công ty bảo hiểm thiết lập.
1.1.2.1 Dự phòng theo hợp đồng
Nh đã đề cập ở phần trớc, Dự phòng theo hợp đồng l số tiền m công ty bảo
hiểm ớc tính cần phải thanh toán cho các quyền lợi bảo hiểm khi hợp đồng hết hạn.
Các công ty bảo hiểm phải luôn duy trì tổng giá trị ti sản lớn hơn Dự phòng theo hợp
đồng để đảm bảo thanh toán quyền lợi cho các hợp đồng khi đáo hạn. Hơn nữa, Dự
phòng theo hợp đồng cũng phải đủ để thanh toán cho các quyền lợi v những quỹ hỗ trợ
cho những dự phòng ny cũng phải đợc đầu t một cách an ton. Có nhiều các quy
11
định của các cơ quan chính phủ quy định về Dự phòng theo hợp đồng trong bảo hiểm
nhân thọ. Ví dụ, để tính toán số tiền cần có cho Dự phòng theo hợp đồng, ngời ta quy
định các công ty bảo hiểm phải sử dụng một Bảng tỷ lệ tử vong thận trọng, nh Bảng tỷ

lệ tử vong CSO 1980, Bảng tỷ lệ tử vong thận trọng l bảng đa ra tỷ lệ tử vong cao hơn
mức m công ty bảo hiểm dự đoán đối với một nhóm các hợp đồng nhất định. Bằng việc
sử dụng Bảng tỷ lệ tử vong thận trọng, công ty bảo hiểm phải để riêng ra nhiều ti sản
hơn so với mức có thể cần để thanh toán cho các khiếu nại. Để đảm bảo tính an ton của
ti sản hỗ trợ cho Dự phòng theo hợp đồng, ngời ta quy định các công ty bảo hiểm phải
đầu t vo các lĩnh vực an ton. Luật quy định về mức dự phòng tối thiểu v an ton đầu
t đợc ban hnh để bảo vệ quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm v ngời đợc
hởng quyền lợi bảo hiểm, vì quyền lợi của họ phụ thuộc vo khả năng thanh toán của
các công ty bảo hiểm.
Sự chênh lệch giữa số tiền bảo hiểm - số tiền đợc trả khi giải quyết quyền lợi
bảo hiểm tử vong - v Dự phòng theo hợp đồng vo thời điểm cuối một năm hợp đồng
bất kỳ đợc gọi l Giá trị rủi ro thuần của hợp đồng.
Giá trị rủi ro thuần = Số tiền bảo hiểm Dự phòng theo hợp đồng
Khi Dự phòng theo hợp đồng tăng lên, Giá trị rủi ro thuần của hợp đồng giảm đi.
Các công ty bảo hiểm cũng phải thiết lập Dự phòng theo hợp đồng cho các
hợp đồng có thời hạn bảo hiểm ngắn hơn nhiều nh hợp đồng bảo hiểm tử kỳ 1 năm
chẳng hạn. Với mục đích thiết lập Dự phòng theo hợp đồng cho loại hợp đồng tử kỳ 1
năm, công ty bảo hiểm coi nh nhận đợc ton bộ tổng số phí của hợp đồng ngay vo
đầu năm hợp đồng. Công ty bảo hiểm có thể đầu t khoản phí ny cho đến khi cần phải
giải quyết quyền lợi, v do vậy phải thiết lập một trách nhiệm dự phòng bồi thờng.
Trong năm hợp đồng, công ty sẽ phải thanh toán quyền lợi bảo hiểm cho bất kỳ trờng
hợp tử vong no xảy ra v do vậy giảm đi trách nhiệm dự phòng bồi thờng cho một
nhóm hợp đồng bảo hiểm. Vo cuối năm hợp đồng, khi những hợp đồng còn lại hết hạn,
tổng Dự phòng theo hợp đồng bằng 0 v không có khiếu nại no đợc thanh toán nữa.
1.1.2.2 Dự phòng đảm bảo cân đối
Mỗi công ty bảo hiểm phải có khả năng giải quyết quyền lợi cho các khiếu nại
trờng hợp chết kể cả khi các điều kiện thực tế xảy ra xấu hơn dự kiến khi tính phí. Mặc
dù thống kê về tỷ lệ tử vong cho biết ton bộ tỷ lệ tử vong giả định, vẫn có những sự dao
động trong những trờng hợp đặc biệt, ví dụ nh trờng hợp xảy ra bệnh dịch. Những
trờng hợp ngoi dự kiến nh vậy có thể có những ảnh hởng bất lợi đến tỷ lệ tử vong

12
của những ngời đang đợc bảo hiểm. Các công ty cũng bị hạn chế trong việc kiểm soát
lãi suất đầu t, v cũng có thể có công ty không thu đợc khoản lãi đầu t nh đã dự
tính khi tính phí bảo hiểm. Hơn nữa, các chi phí hoạt động cũng có thể tăng ở mức cao
hơn so với mức dự tính.
Các chi phí phụ thêm vo phí thuần đôi khi cũng bao gồm một khoản nhỏ để đảm
bảo cho những tình huống bất thờng ny. Các công ty bảo hiểm sử dụng những khoản
phụ thêm ny để lập nên Quỹ dự phòng dao động lớn, chính l những dự phòng để đề
phòng những trờng hợp bất thờng xảy ra. Dự phòng dao động lớn tạo ra một biên dự
trữ an ton trong trờng hợp: Kết quả thực tế về bất kỳ yếu tố no số ngời chết, lãi
đầu t hoặc chi phí bất lợi hơn dự kiến. Mặc dù một vi công ty bảo hiểm thiết lập
Quỹ dự phòng dao động lớn cho các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, các công ty bảo hiểm
thờng thiết lập Quỹ dự phòng dao động lớn cho các hợp đồng bảo hiểm sức khỏe.
1.1.3 Lịch sử ra đời v thị trờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những
năm đầu thế kỷ XXI :
1.1.3.1 Lịch sử ra đời bảo hiểm nhân thọ trên thế giới .
Con ngời cùng các thể chế chính trị từng tồn tại trong lịch sử luôn đặt nhiệm vụ
hạn chế rủi ro lên hng đầu. Dịch vụ bảo hiểm ra đời chẳng qua chỉ để lm nhiệm vụ
hạn chế rủi ro ấy.
ở Trung Hoa cách đây hơn 5000 năm, bảo hiểm đợc xem l biện pháp ngăn
ngừa nạn cớp biển. Lúc bấy giờ bọn cớp biển honh hnh khắp nơi; do vậy để hạn chế
rủi ro, khi ra khơi ngời ta thờng bố trí cho nhiều tu chia nhau chở kèm một phần
hng hóa của một chiếc tu khác, phòng khi có một chiếc tu bị bọn cớp biển tấn công
thì phần hng còn lại chở trên những chiếc tu kia không bị cớp.
Cách nay gần 4500 năm, ở một nơi khác l đế quốc Babylon cổ, các thơng nhân
thờng phải du thơng (buôn bán ở những nơi xa) khá nhiều, v họ đã đối phó với các
rủi ro bằng cách đem tiền cho ngời khác vay. Khi việc vận chuyển hng hóa đã hon
tất một cách an ton, các thơng nhân ny sẽ bắt ngời vay tiền hon trả khoản vay,
kèm theo đó l tiền lời. Vo năm 2100 trớc Công Nguyên, đạo luật Hammurabi ra đời
đã đặt hoạt động cho vay của các doanh nhân vo khuôn khổ pháp luật. Đạo luật ny đã

chính thể hóa các khái niệm bottomry (chỉ việc mợn tiền trên cơ sở lấy tu lm bảo
đảm) v respondentia (chỉ hng hóa vận chuyển bằng đờng thủy). Các khái niệm ny
đã đặt nền móng cho thực hiện các hợp đồng bảo hiểm hng hải. Các hợp đồng loại ny
gồm 3 yếu tố: khoản vay căn cứ vo giá trị tu, hng hóa hay cớc vận chuyển; lãi suất;
13
khoản phụ thu cho các trờng hợp mất mát có thể xảy ra. Trên thực tế, khi tham gia hợp
đồng bảo hiểm, chủ tu l ngời đợc bảo hiểm còn chủ cho vay l ngời đánh giá rủi
ro.
Bảo hiểm nhân thọ xuất hiện ở đế quốc La Mã cổ đại không lâu sau đó. Tại đây
ngời ta đã lập nên các hội mai táng để lo chi phí tang ma cho các thnh viên, ngoi ra
hội cũng hỗ trợ ti chính cho thân nhân ngời chết. Khoảng năm 450 sau Công Nguyên,
đế quốc La Mã sụp đổ dẫn đến việc hầu hết các khái niệm của bảo hiểm nhân thọ bị
lãng quên. Tuy nhiên các mặt, tính chất của nó thì vẫn không hề thay đổi trong suốt thời
Trung Cổ, nhất l đối với các phờng hội thủ công v thơng nghiệp. Các phờng hội
ny đã lập nên nhiều hình thức bảo hiểm thnh viên để bù đắp thiệt hại các vụ hỏa hoạn,
lũ lụt, trộm cớp; ngoi ra còn có bảo hiểm thơng tật, tử vong v thậm chí l bảo hiểm
tù ngục (bảo hiểm cho trờng hợp ngời mua bảo hiểm phải vo tù).
Trong suốt thời phong kiến, các ngnh du lịch v mậu dịch ngy cng suy yếu v
không còn thịnh đạt nh trớc, do vậy các hình thức bảo hiểm sơ khai cũng bị mai một.
Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16 các ngnh giao thông,
thơng nghiệp v cả dịch vụ bảo hiểm đã phát triển trở lại.
Dịch vụ bảo hiểm ở ấn Độ bắt nguồn từ bộ kinh Veda của nớc ny. Đơn cử l
trờng hợp của tập đon bảo hiểm nhân thọ Yogakshema, một công ty trực thuộc tổng
hội liên hiệp bảo hiểm ấn Độ. Tên của công ty ny đợc lấy từ trong kinh Rig Veda.
Cụm từ Yogakshema cho thấy ở ấn Độ vo khoảng năm 1000 trớc Công Nguyên, hình
thức bảo hiểm cộng đồng đã phát triển rất thịnh hnh v ngời Aryan khi đó cũng đã
tham gia rất nhiều vo hình thức bảo hiểm ny.
Tơng tự với đế quốc La Mã cổ đại, trong giai đoạn truyền bá đạo Phật ngời ấn
Độ đã lập nên nhiều hội mai táng để hỗ trợ cho các gia đình xây cất nh cửa đồng thời
che chở, đùm bọc các góa phụ v trẻ nhỏ.

Dịch vụ bảo hiểm ngy nay:

Sau Cách Mạng ánh Sáng ( Glorious Revolution) năm 1688, ở Châu Âu chỉ có
Vơng Quốc Anh công nhận tính pháp lý của bảo hiểm nhân thọ. Nhờ vậy m trong
suốt 3 thập kỷ sau Cách Mạng ánh Sáng, ở Anh dịch vụ ny đã phát triển rất mạnh mẽ.
Hình thức bảo hiểm m chúng ta thấy ngy nay có nguồn gốc từ thế kỷ 17. Khi đó ở
Anh từng có một nơi gọi l Lloyds of London, nơi m về sau ngời ta biết tới với cái
tên Nh hng C phê Lloyds (Lloyds Coffee House). Các thơng nhân, chủ tu v các
14
nh thầu bảo hiểm khi đó hay tụ tập ở nh hng ny để bn công chuyện lm ăn v tiến
hnh các hợp đồng buôn bán.
Mặc dù đợc sử dụng nh một công cụ hạn chế rủi ro, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ
vẫn bị cuốn vo trò đỏ đen vốn đợc xem l bản năng của tầng lớp tiểu t sản Anh đang
phát triển rất mạnh mẽ lúc bấy giờ. Khi đó nạn cá cợc lan trn khắp nơi. Thậm chí nếu
đọc báo thấy tin có một nhân vật tiếng tăm no đấy đang bị bệnh nặng sắp chết, ngời ta
liền phỏng đoán ngy chết của nhân vật ny, sau đó đổ về Nh hng C phê Lloyds để
đặt cợc cho ngy chết ấy. Để thể hiện sự phản đối đối với trò cá cợc ny, vo năm
1979 đã có 79 nh thầu bảo hiểm quyết định ly khai ra khỏi Nh hng C phê Lioyds.
Hai năm sau họ chung tay lập nên Nh hng C phê Lloyds mới, nơi đợc công
chúng biết đến với cái tên Lloyds chân chính. Đến năm 1774, quốc hội Anh ra sắc
lệnh cấm tổ chức, tham gia cá cợc trên ngy chết của con ngời, từ đó vấn nạn ny mới
chấm dứt.
Bảo hiểm có mặt ở Mỹ:

Ngnh dịch vụ bảo hiểm của Hoa Kỳ đợc xây dựng trên mô hình bảo hiểm Anh.
Vo năm 1735, công ty bảo hiểm đầu tiên của Hoa Kỳ đã ra đời ở Charleston, thủ phủ
bang South Carolina. Vo năm 1759, Hội Nghị Giáo Hội Trởng Lão Philadelphia đã
quyết định bảo trợ cho tập đon bảo hiểm nhân thọ đầu tiên của Hoa Kỳ. Tập đon ny
hoạt động vì lợi ích của các mục s v tín đồ. Ngy 22 tháng 5 năm 1761, tập đon ny
đã ký kết đợc hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên với công chúng Mỹ.

Mặc dầu vậy, mãi đến 80 năm sau (tức l sau năm 1840) dịch vụ bảo hiểm nhân
thọ Mỹ mới thật sự cất cánh. Chìa khóa dẫn đến thnh công chính l nhờ các công ty
bảo hiểm đã hạn chế đợc những sự chống đối từ các nhóm tôn giáo.
Năm 1835, ở New York đã xảy ra một vụ hỏa hoạn đầy tai tiếng. Vụ hỏa hoạn
ny khiến ngời dân ở đây lu tâm nhiều hơn đến nhu cầu phải có nguồn dự trữ để bù
đắp cho những thiệt hại nghiêm trọng không thể lờng trớc. Hai năm sau,
Massachusetts trở thnh bang đầu tiên ở Mỹ sử dụng luật pháp buộc các công ty phải tự
tích lũy nguồn dự trữ ny. Vụ cháy lớn ở Chicago vo năm 1871 cng nhấn mạnh sâu
sắc một thực tế: nếu hỏa hoạn bùng lên ở những thnh phố đông dân, mức độ thiệt hại
sẽ vô cùng to lớn.
Hình thức bảo hiểm trách nhiệm công cộng xuất hiện trong những năm 1880 v
cùng với phát minh ra xe ô tô, hình thức bảo hiẻm ny đã đợc công chúng đón nhận v
ngy cng thể hiện đợc tầm quan trọng.
15
Trong suốt quá trình công nghiệp hóa, dịch vụ bảo hiểm đã có rất nhiều bớc
phát triển. Năm 1897, chính phủ Anh thông qua Đạo Luật Bồi Thờng Cho Ngời Lao
Động (Workmens Compensation Act). Đạo luật ny buộc các công ty phải đóng bảo
hiểm tai nạn lao động cho nhân viên.
Trong thế kỷ 19, ngời ta đã lập ra rất nhiều hội đon có trách nhiệm bảo hiểm
nhân mạng v sức khỏe cho hội viên. Bên cạnh đó cũng có một số hội kín chỉ cung cấp
dịch vụ bảo hiểm lệ phí thấp cho những ai l hội viên của họ. Ngy nay các hội kín ny
vẫn cứ tiếp tục bảo hiểm cho hội viên; điều ny diễn ra tơng tự ở hầu hết các tổ chức
của ngời lao động. Có nhiều chủ sử dụng lao động còn lo luôn một lúc nhiều hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ v sức khỏe cho nhân viên. Các hợp đồng ny không chỉ đơn thuần
bảo hiểm nhân thọ m còn đảm bảo quyền lợi cho nhân viên khi họ bị bệnh, bị tai nạn
hay về hu. Trong các hợp đồng ny thờng nhân viên chỉ phải trả một phần phí bảo
hiểm.
Mặc dù ngnh dịch vụ bảo hiểm của Hoa Kỳ bị ảnh hởng sâu sắc bởi Vơng
Quốc Anh, thị trờng bảo hiểm nớc ny có phần khác với nớc Anh. Lãnh thổ rộng
lớn, sự phân bố đa dạng về mặt địa lý cùng khát vọng độc lập của ngời Mỹ chính l

nguyên nhân tạo nên sự khác biệt đó. Khi Mỹ chuyển mình từ thuộc địa xa bờ của Anh
trở thnh một thế lực độc lập chuyển từ nớc nông nghiệp thnh nớc công nghiệp phát
triển, ngnh kinh doanh bảo hiểm của nớc ny cũng phát triển mạnh theo hớng từ
một vi công ty bảo hiểm ban đầu trở thnh một ngnh dịch vụ quy mô lớn.
Tóm lại có thể nói ngnh bảo hiểm Mỹ đã phát triển rất tinh vi, sản sinh ra nhiều
mạng lới phục vụ v đa dạng hoá dịch vụ để phát triển hi ho với một quốc gia đang
ngy cng phát triển.
1.1.3.2 Thị trờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI
Theo công ty tái bảo hiểm Thuỵ Sĩ bảo hiểm nhân thọ vốn l thế mạnh của các
nớc công nghiệp phát triển, nhng bớc vo thiên niên kỷ mới, vo thế kỷ XXI, ngnh
ny vấp phải vụ khủng bố 11/09/2001 ở New York đã lm cho doanh thu bảo hiểm nhân
thọ ở các nền kinh tế phát triển bị giảm 2,4% do với năm 2000, sang năm 2002, đã tăng
đợc 1,9%, nhng tình hình ti chính của các Công ty bảo hiểm nhân thọ vẫn gặp khó
khăn, nhất l những nớc đầu t vốn nhn rỗi vo mua cổ phiếu. Lãi suất bảo lãnh các
hợp đồng bảo hiểm thấp hơn lãi suất thực thu trên thị trờng ti chính; hợp đồng bảo
hiểm có lãi suất bảo lãnh chiếm phần lớn các hợp đồng đầu t, thị trờng bảo hiểm đã
16
bảo ho. Do vậy buộc các công ty bảo hiểm nhân thọ phải huỷ bỏ nhiều dự án đầu t
mua cổ phiếu, giải phóng vốn tiềm tng, lm giảm vốn tự có.
Mặc dù hiện nay theo dự đoán của Swiss Re, doanh thu bảo hiểm nhân thọ của
thế giới có thể tăng nhng tình hình ti chính nhiều công ty bảo hiểm vẫn căng thẳng vì
lãi suất hợp đồng bảo hiểm vẫn thấp nh trớc đây, cha đạt mức cần thiết để ổn định
ti chính. Ngoi ra, còn vì các công ty bảo hiểm buộc phải huỷ bỏ các phơng án đầu t
vo mua trái phiếu công ty đang bên bờ phá sản hay bị bê bối về ti chính. Trong nhiều
trờng hợp để hon thnh đợc nhiệm vụ của mình, Công ty bảo hiểm không còn lựa
chọn no khác, ngoi cách cắt giảm hoa hồng dnh cho các hợp đồng bảo hiểm truyền
thống.
Cũng nh trớc đây, thị trờng bảo hiểm nhân thọ lớn nhất thế giới hiện nay l
thị trờng Bắc Mỹ-năm 2002 doanh thu bảo hiểm nhân thọ ở thị trờng nay tăng 6.3%.
Riêng ở Bắc Mỹ tăng 6.7% so với năm 2001. Sở dĩ ở Mỹ tăng nhanh nh vậy chủ yếu vì

hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thu nhập đợc bảo lãnh bán rất chạy. Còn ở Canada
doanh thu bảo hiểm nhân thọ ở năm 2002 tăng thấp hơn năm 2001 vì nhu cầu bảo hiểm
hu bổng bị giảm.
Hiện nay, dự đoán thu về đầu t tăng vì thị trờng ti chính thế giới đang đợc
cải thiện, lãi suất hợp đồng bảo hiểm tăng, doanh thu bảo hiểm nhân thọ cũng tăng,
nhng ở mức thấp.
ở Tây Âu, doanh thu bảo hiểm nhân thọ năm 2001 bị giảm 6,1% ở năm 2002
tăng 1,2%. Tăng nh vậy chủ yếu vì Đức v Tây Ban Nha t nhân hoá hệ thống đảm bảo
hu bổng v ý sửa đổi luật thuế đã ảnh hởng tích cực đến việc tăng doanh thu ny.
Mặc dù vậy, nhng vốn cổ phần cơ bản của các công ty bảo hiểm nhân thọ Tây Âu vẫn
bị giảm vì lãi suất hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thấp, hơn nữa các hợp đồng ny chiếm
phần lớn so với các lĩnh vực đầu t khác v vì thị trờng ti chính bị căng thẳng.
Bởi vậy, muốn duy trì khả năng thanh toán cần thiết, các công ty bảo hiểm phải
giảm phần thanh toán lợi nhuận, tăng vốn đầu t. Báo cáo hằng năm về khả năng thanh
khoản của các công ty cho biết, một số Công ty đã bị liệt vo khả năng thanh khoản
thấp . Tuy nhiên năm 2003 bảo hiểm nhân thọ ở Tây Âu bắt đầu phục hng trở lại
nhng doanh thu loại ny cha tăng cao, chủ yếu vì Anh l nớc có thị trờng bảo hiểm
nhân thọ lớn nhất Châu âu, năm 2003 lại gặp khó khăn mới do thị trờng trái phiếu
đợc hởng lợi nhuận bị phá sản. Nhật cũng thuộc thị trờng bảo hiểm nhân thọ phát
triển mạnh, nhng doanh thu bảo hiểm loại ny năm 2002 giảm 2.3%. Tháng 06/2003
17
Nhật ban hnh luật cho phép các công ty bảo hiểm chứng minh đợc mình đang gặp khó
khăn về ti chính, thì đợc giảm lợi nhuận bảo lãnh của mình. Nhng cha chắc luật
ny có thể giải quyết tình trạng tỉ suất thu nhập thực tế về đầu t thấp hơn lợi nhuận bảo
lãnh cho khách mua bảo hiểm trong trờng hợp ny Công ty bảo hiểm có thể bị mất tín
nhiệm với khách hng bởi vì họ hiểu rằng, ti chính của công ty bảo hiểm l ti sản của
cả xã hội. Ngời mua bảo hiểm luôn muốn tìm sự bảo vệ cho mình ở những công ty bảo
hiểm lm ăn thnh đạt, không bị nghi ngờ về khả năng ti chính.
Vẫn nh trớc đây, năm qua thị trờng bảo hiểm nhân thọ Bắc Mỹ vẫn ở vị trí
hng đầu, đạt doanh thu l 1,050 tỷ USD, sau đó l thị trờng Tây Âu đạt 826 tỷ USD,

Nhật 446 tỷ USD, Nam Đông Nam á 67 tỷ USD, Châu đại dơng 37 tỷ USD. Bình quân
doanh thu bảo hiểm nhân thọ ở các nớc phát triển tơng đơng 5,4%GDP các nớc
ny. Nhng ở đây tình trạng trái ngợc nhau. Nếu doanh thu thực tế ở Mỹ, Đức v ý
tăng thì ngợc lại ở Nhật, Anh v Pháp lại bị giảm. Bình quân chỉ tiêu đầu ngời bảo
hiểm nhân thọ ở các nớc công nghiệp phát triển l 1.450 USD; cao nhất ở Thuỵ Sĩ l
3.100 USD; rồi đến Nhật 2.764 USD v Anh 2.679 USD.
1.2 Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp l năng lực tồn tại, duy trì hay gia tăng
doanh thu, lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh của các sản
phẩm v dịch vụ của doanh nghiệp. Có hai nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp đó l môi trờng bên trong v môi trờng bên ngoi.
1.2.1 Môi trờng bên ngoi
- Sự tham gia của các công ty trên cùng lĩnh vực kinh doanh, sự xuất hiện của
các công ty mới ra nhập thị trờng.
- Khả năng xuất hiện sản phẩm hay dịch vụ thay thế, tính độc đáo của sản phẩm,
dịch vụ thay thế.
- Vị thế đm phán của doanh nghiệp trên thị trờng cung ứng sản phẩm hay dịch
vụ (độc quyền, độc quyền nhóm, có vị thế mạnh về ti chính).
- Vị thế đm phán của ngời mua.
- Mức độ cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp trong nớc v ngoi nớc.
18
1.2.2 Môi trờng bên trong
Phân tích hoạt động bên trong doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh v điểm
yếu của công ty. Tất cả những công ty đều có điểm mạnh v có điểm yếu trong kinh
doanh, không có công ty no mạnh hay yếu đều nhau mọi mặt. Chiến lợc xây dựng
trên cơ sở tận dụng những điểm mạnh v khắc phục những điểm yếu của công ty l dựa
trên sự so sánh với công ty khác trong ngnh v dựa vo kết quả hoạt động của công ty.
Các công ty cần xác định đợc thế mạnh của mình để đa ra quyết định về việc
sử dụng năng lực v khả năng của mình, nếu không phân tích thờng xuyên những điểm
yếu của mình công ty không thể đơng đầu với những đe doạ của môi trờng một cách

có hiệu quả.
Để xác định đợc điểm mạnh v điểm yếu của công ty ta phân tích, đánh giá
những mặt chủ yếu sau:
1.2.2.1 Phân tích nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực l yếu tố quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, do đó phân
tích v dự báo về nhân sự l nội dung quan trọng của phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Đội ngũ cán bộ quản lý: L những cán bộ chủ chốt thì thế mạnh v điểm yếu
của họ trong các lĩnh vực nh: Kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra
quyết định, khả năng xây dựng ekip quản lý v sự hiểu biết về kinh doanh nh thế no?
Doanh nghiệp sẽ có thuận lợi khi đội ngũ cán bộ quản lý có đầy đủ nhiệt huyết đối với
doanh nghiệp của họ. Mặt khác các cán bộ quản lý với những trình độ hiểu biết khác
nhau có thể tạo ra nhiều ý tởng chiến lợc sáng tạo, tất nhiên yêu cầu quản lý của một
doanh nghiệp cũng có thể thay đổi theo sự phát triển v trởng thnh của một doanh
nghiệp.
- Công nhân viên trong doanh nghiệp: Chất lợng nguồn nhân lực của doanh
nghiệp phụ thuộc chủ yếu vo trình độ, kiến thức, khả năng, ý thức trách nhiệm của đội
ngũ công nhân viên v trình độ tổ chức của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải xem xét thêm các vấn đề sau:
- Doanh nghiệp có chơng trình kế hoạch ton diện về nguồn nhân lực?
- Doanh nghiệp quan tâm đến chơng trình đo tạo v phát triển nh thế no?
- Các chính sách của doanh nghiệp đối với cán bộ công nhân viên ra sao?
19
1.2.2.2 Phân tích tình hình ti chính:
Chức năng của bộ phận ti chính bao gồm việc phân tích lập kế hoạch v kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch ti chính v tình hình ti chính của doanh nghiệp. Phân tích ti
chính kế toán cần phải tập trung vo các vấn đề:
- Khả năng huy động vốn ngắn hạn.
- Khả năng huy động vốn di hạn, tỷ lệ giữa vốn vay v vốn cổ phần.
- Nguồn vốn công ty (đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị cơ sở).
- Các vấn đề thuế.

- Khả năng ti chính: bảng cân đối kế toán về ti sản nguồn vốn, thực trạng vốn
trong doanh nghiệp v nhu cầu vốn.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận thông qua
các chỉ tiêu tỷ số ti chính:
Bố trí cơ cấu ti sản v nguồn vốn (%)
Tỷ số nợ trên ti sản(%) = (Tổng nợ / tổng ti sản) *100%
(Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn) *100%
Tỷ suất sinh lời(%)
( Lợi nhuận trớc thuế/Doanh thu) *100%
Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng ti sản(%)
Lợi nhuận trớc thuế/Tổng ti sản *100%
Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên nguồn vốn sở hữu(%)
Lợi nhuận trớc thuế/Vốn chủ sở hữu *100%
- Sự kiểm soát giá thnh hữu hiệu, khả năng giảm giá thnh.
- Hệ thống kế toán có hiệu năng phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thnh, kế hoạch
ti chính v lợi nhuận.
Phân tích ti chính sẽ hiểu đợc sâu rộng trong ton doanh nghiệp, bởi lẽ mọi hoạt
động của doanh nghiệp đều đợc phản ánh ra bên ngoi thông qua lăng kính ti
chính.Vì vậy ti chính có mối quan hệ tơng tác với các bộ phận, yếu tố khác trong ton
doanh nghiệp.
1.2.2.3 Phân tích trình độ công nghệ - cơ sở vật chất kỹ thuật:
Mặc dù các nguồn lực vật chất của các doanh nghiệp khác nhau đáng kể song
việc hoạch định chiến lợc kinh doanh các nguồn lực vật chất có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Việc phân tích đợc tiến hnh nh sau:
- Hệ thống máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp.
20
- Trình độ kỹ thuật công nghệ hiện tại của doanh nghiệp v có khả năng có đợc công
nghệ mới không?
- Doanh nghiệp có quy mô công suất sản xuất thích hợp không? Mức sử dụng công
suất hiện tại.

- Doanh nghiệp có nguồn cung cấp có hiệu quả v tin cậy? Nếu ngời cung cấp
không tin cậy sẽ không có chơng trình kiểm tra chất lợng có hiệu quả thì sẽ đặt
doanh nghiệp vo vị trí bất lợi trong cạnh tranh.
- Doanh nghiệp có đợc vị trí địa lý thuận lợi hay không? Vị trí địa lý có tác động
đến các yếu tố chi phí v sự thuận tiện của khách hng.
- Các khả năng về hợp tác, đầu t liên doanh liên kết kinh tế.
1.2.2.4 Phân tích marketing.
Đây l một nội dung quan trọng trong phân tích nội bộ doanh nghiệp. Để
phân tích yếu tố ny cần xem xét các u điểm v nhợc điểm ở các mặt sau:
- Các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mức độ đa dạng của các sản
phẩm v dịch vụ.
- Khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trờng.
- Thị phần.
- Kênh phân phối, số lợng, phạm vi v mức độ kiểm soát.
- Cách tổ chức bán hng hữu hiệu, mức độ am hiểu về nhu cầu khách hng.
- Mức độ nổi tiếng ấn tợng về chất lợng sản phẩm dịch vụ.
- Việc quảng cáo khuyến mãi có hiệu quả.
- Chiến lợc giá v tính linh hoạt trong việc định giá.
- Phơng pháp phân loại ý kiến của khách hng v phát triển của sản phẩm
dịch vụ mới hoặc thị trờng mới.
- Dịch vụ sau bán hng v hớng dẫn sử dụng cho khách hng.
- Thiện chí v sự tín nhiệm của khách hng.
Phân tích yếu tố marketing để hiểu đợc nhu cầu, thị hiếu, sở thích của thị trờng
v hoạch định các chiến lợc hữu hiệu của sản phẩm, định giá, giao tiếp phân phối phù
hợp với thị trờng m doanh nghiệp hớng tới.
Kết luận chơng 1 : Trên cơ sở khái quát chung về bảo hiểm v năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp bảo hiểm, từ đó đánh giá thực trạng hoạt động của Bảo Việt
Nhân thọ trong thời gian v so sánh với các đối thủ. Xây dựng định hớng nâng cao khả
nâng cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ trong xu thế hội nhập.
21

Chơng 2: Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân Thọ
2.1 Lịch sử hình thnh v phát triển của Tập đon ti chính Bảo hiểm Bảo Việt
v Bảo Việt Nhân Thọ.
2.1.1 Tập đon Ti chính - Bảo hiểm Bảo Việt :
Tiền thân của Bảo Việt l Công ty bảo hiểm Việt Nam đợc thnh lập theo quyết
định số 179/CP ngy 17/12/1964 của Thủ tớng Chính phủ. Bảo Việt bắt đầu hoạt động
từ 15/01/1965. Ngy đầu hoạt động, Bảo Việt có trụ sở chính tại H Nội v một chi
nhánh tại Hải Phòng, kinh doanh trong lĩnh vực hng hoá xuất - nhập khẩu, bảo hiểm
tu biển. Doanh thu của công ty tại thời điểm ny chỉ đạt 800.000 đồng VN với tổng ti
sản l 900.000 đồng VN. Trong giai đoạn từ 1964 đến 1975, Bảo Việt chỉ phục vụ một
số khách hng l các đơn vị kinh tế nh nớc kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,
vận tải tu biển thuộc Miền Bắc.
Năm 1975, sau sự kiện lịch sử giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc, Bảo
Việt đã bắt đầu phát triển mạng lới kinh doanh của mình ra các tỉnh phía nam. Trong
giai đoạn ny, thơng hiệu Bảo Việt đã đợc biết đến nh một doanh nghiệp bảo hiểm
Nh nớc lớn nhất v duy nhất trên ton lãnh thổ Việt Nam.
Từ năm 1976 đến năm 1989, Bảo Việt bắt đầu đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
bảo hiểm nh bảo hiểm hng không, bảo hiểm con ngời, bảo hiểm tu sông, tu cá,
bảo hiểm xe cơ giới.
Năm 1989, Công ty Bảo hiểm Việt Nam đợc Chính phủ chuyển đổi thnh Tổng
Công ty bảo hiểm Việt Nam. Tổng doanh thu của Bảo Việt đã đạt con số 78 tỷ đồng, lợi
nhuận thu đợc l 6.6 tỷ đồng Việt Nam.
Năm 1992, Bảo Việt đã thnh lập Công ty đại lý v môi giới bảo hiểm BAVINA
tại vơng quốc Anh - thị trờng kinh doanh bảo hiểm lớn nhất thế giới lm chức
năng môi giới tái bảo hiểm quốc tế, góp phần quảng bá thơng hiệu của Bảo Việt trên
thị trờng quốc tế.
Kể từ tháng 10 năm 2003, hoạt động kinh doanh của Bảo Việt đã đợc tổ chức lại
theo mô hình tập đon ti chính với vốn điều lệ l 3.000 tỷ đồng (tức 200 triệu USD).
Ngy 22/06/1996 theo quyết định số 568/TC/QĐ/TCCB của bộ trởng Bộ Ti
Chính, Công ty Bảo hiểm Nhân thọ thuộc Bảo Việt đợc thnh lập.

Năm 1999, Trớc triển vọng của sự hình thnh thị trờng vốn, thị trờng chứng
khoán tại Việt Nam, Bảo Việt đã bỏ vốn thnh lập Công ty cổ phần chứng khoán Bảo
22
Việt với vốn điều lệ 43 tỷ đồng, Bảo Việt góp 80%, 20% còn lại do các thể nhân l cán
bộ công nhân viên của Bảo Việt đóng góp.
Năm 2001, Trung tâm đầu t Bảo Việt, Trung tâm tin học đợc thnh lập, đã
đánh dấu một bớc chuyển biến mới về chất trong công tác đầu t ti chính v công
nghệ thông tin theo hớng chuyên sâu, tạo nền móng cho Bảo Việt thnh Tập đon bảo
hiểm - ti chính trong thời gian tới.
Cuối năm 2005 đầu năm 2006, Trung tâm đầu t Bảo Việt chính thức tách lập
thnh Công ty Quản lý đầu t Chứng khoán Bảo Việt (BVFMC), nâng quy mô v
chuyên biệt hoá đầu t.
Với hệ thống trên tất cả tỉnh thnh phố Việt Nam. Hiện nay Bảo Việt l một
trong số 25 doanh nghiệp nh nớc lớn nhất của Việt Nam (doanh nghiệp hạng đặc
biệt), l doanh nghiệp bảo hiểm lâu đời đợc tin cậy v gần gũi nhất với ton thể các
tầng lớp dân c, với mỗi cá nhân, với mỗi tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tại Việt
Nam. Trên 40 triệu khách hng hằng năm của Bảo Việt có thể thoải mái, tự nguyện lựa
chọn điều khoản có lợi, phù hợp với mình, v tin tởng vo nh bảo hiểm lớn có hệ
thống các đơn vị trực thuộc rộng khắp trên ton Việt Nam.
Ngy 28/11/2005 Chính phủ đã ban hnh Quyết định 310/2005/QĐ-TTg phê
duyệt đề án cổ phần hoá v thí điểm thnh lập Tập đon Ti chính - Bảo hiểm Bảo
Việt, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Quyết định ny không những
mở đờng để Bảo Việt thực hiện tái cơ cấu Tổng Công ty m còn đánh dấu sự thay đổi
về chất trong hệ thống quản lý trong thời gian tới.
2.1.2 Bảo Việt Nhân Thọ :
Theo quyết định số 3666 QĐ/BTC ngy 04/12/2003 của Bộ Ti chính, Bảo hiểm
Nhân Thọ Việt Nam đợc thnh lập v l đơn vị hoạch toán độc lập trực thuộc Bảo Việt.
Bảo hiểm Nhân Thọ Việt Nam đi vo hoạt động chính thức từ 01/01/2004 với 61 công
ty trực thuộc, 250 phòng phục vụ khách hng v 23.500 đại lý ở tất cả các tỉnh thnh
trong cả nớc.

2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng bảo hiểm nhân thọ(BHNT)
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ






23
Bảng 1: Danh sách các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
STT Tên doanh nghiệp
Năm
thnh
lập
Vốn
điều lệ
Mạng luới hoạt động
1 Bảo Việt Nhân Thọ 2004
(1500 tỷ đồng)
gần 93,75 triệu
USD
Có 61 công ty thnh
viên phủ rộng địa bn
cả nớc
2
Công ty TNHH bảo hiểm nhân
thọ Bảo Minh CMG
1999 10 triệu USD
Đặt văn phòng tại 18
tỉnh thnh

3
Công ty TNHH bảo hiểm nhân
thọ Prudential Việt Nam
1999 75 triệu USD
Đặt văn phòng tại 20
tỉnh thnh
4
Công ty TNHH bảo hiểm
Manulife
1999 10 triệu USD
Đặt văn phòng tại 12
tỉnh thnh
5
Công ty TNHH bảo hiểm quốc
tế Mỹ AIA
2000 25 triệu USD
Đặt văn phòng tại 23
tỉnh thnh
6
Công ty TNHH bảo hiểm nhân
thọ ACE
2005 20 triệu USD
Đặt 6 văn phòng tại
các tỉnh thnh
7
Công ty TNHH bảo hiểm nhân
thọ Prevoir Việt Nam
2005 10 triệu USD
triển khai tại 64 tỉnh
thnh trên ton quốc

8
Công ty TNHH bảo hiểm New
York Life Việt Nam
2005 10 triệu USD
Cha đi vo hoạt
động
Nguồn: Bản tin thị trờng bảo hiểm năm 2005 v web site các công ty bảo hiểm

2.2.1.1 Prudential Việt Nam
Tập đon Prudential đợc thnh lập tại Luân Đôn, Vơng quốc Anh. Ngy nay,
tập đon Prudential l một trong những tập đon dịch vụ ti chính hng đầu trên thế
giới.
Tháng 01/1995 tập đon Prudential ton cầu đã chính thức khai trơng văn phòng
đại diện thứ nhất tại H Nội. Đến tháng 1/1997, tập đon tiếp tục khai trơng văn phòng
đại diện thứ hai tại Tp.HCM với số vốn ban đầu 10 triệu đôla Mỹ
24
Ngy 29/10/1999, Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu t với số vốn đầu t l
15 triệu đôla Mỹ.
Ngy 19/11/1999 Công ty TNHH BHNT Prudential khai trơng với trụ sở chính
ở Tp. Hồ Chí Minh v chi nhánh ở H Nội. Từ đó đến nay, Prudential Việt Nam đã 3 lần
điều chỉnh tăng vốn đầu t : 40 triệu đôla Mỹ (06/2001), 60 triệu đôla Mỹ (10/2002), 75
triệu đôla Mỹ (11/2003). Việc tăng vốn ny khẳng định Prudential Việt Nam l doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi lớn nhất trong lĩnh vực bảo hiểm, ti chính, ngân hng.
2.2.1.2 AIA :
Ngy 22 tháng 02 năm 2000, AIA đợc chính phủ Việt Nam cấp giấy phép thnh
lập công ty TNHH Bảo hiểm Quốc tế Mỹ (Việt Nam) AIA Việt Nam l công ty đợc
thnh lập v hoạt động với 100% vốn nớc ngoi v l công ty bảo hiểm nhân thọ của
Mỹ đầu tiên đợc hoạt động tại Việt Nam.
Ngy 06 tháng 05 năm 2002, AIA Việt Nam cũng l công ty bảo hiểm nhân thọ
100% vốn nớc ngoi đầu tiên đợc cấp giấy phép cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhóm

tại thị trờng Việt Nam.
2.2.1.3 Manulife Việt Nam :
L công ty có 100% vốn nớc ngoi đầu tiên tại Việt Nam, Manulife bắt đầu đi
vo hoạt động từ tháng 9/1999 dới hình thức liên doanh với tên gọi Công ty Bảo hiểm
Chinfon Manulife, chỉ hai tháng sau khi đợc Bộ Kế Hoạch v Đầu t cấp giấy phép
kinh doanh tại Việt Nam
Vo ngy 31/12/2001, Manulife trở thnh công ty sở hữu vốn ton phần tại Việt
Nam. Sau khi mua lại 40% phần góp từ đối tác liên doanh - tập đon Chinfon Global,
công ty đổi thnh công ty TNHH Manulife (Việt Nam).
Sau sáu năm hoạt động Manulife phát triển nhanh chóng, cung cấp nhiều sản
phẩm cho khách hng. Manulife đã giúp đỡ hơn 300.000 gia đình tại Việt Nam lập kế
hoạch ti chính cho cuộc sống.
2.2.1.4 Bảo Minh - CMG :
Bảo Minh CMG l liên doanh Bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ở Việt Nam giữa Bảo
Minh v tập đon CMG của úc. Bảo Minh l công ty Bảo hiểm Thnh Phố Hồ Chí Minh
nay l Tổng công ty cổ phần Bảo Minh có mạng lới các văn phòng kinh doanh trên
ton quốc. Tập đon CMG l thnh viên của tập đon Commonwealth Bank, một tập
đon ti chính lớn nhất của úc đang quản lý tổng trị giá ti sản hơn 200 tỷ đôla Mỹ với
hơn 10 triệu khách hng trên ton thế giới.
25
2.2.1.5 Các công ty mới đợc cấp phép trong năm 2005 :
Hai tập đon bảo hiểm hng đầu của Mỹ l ACE INA v New York Life
International đã nhận đợc giấy phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt
Nam do đích thân Bộ trởng Bộ Ti chính Việt Nam, ông Nguyễn Sinh Hùng trao vo
ngy 21/06/2005 tại Mỹ, với sự chứng kiến của thủ tớng Phan Văn Khải.
* Công ty BHNT ACE life : L một công ty 100% vốn nớc ngoi do công ty
ACE INA, có trụ sở chính thnh phố Philadelphia, bang Pennsylvania, Hoa Kỳ, bỏ 20
triệu vốn đầu t trực tiếp. ACE INA l bộ phận lớn nhất của tập đon ACE Group of
Companies (ACE), tập đon hng đầu trên thế giới trong lĩnh vực bảo hiểm v tái bảo
hiểm.

* New York life : L công ty bảo hiểm nhân thọ hng đầu ở Mỹ doanh thu chiếm
khoảng 3/4 ton ngnh bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ
Nền tảng sức mạnh ti chính:
A.M best đánh giá A++
Moodys đánh giá Aaa
Standard v Poors đánh giá AA+
Fitch đánh giá AAA
New York Life đã mở văn phòng đại diện tại Việt Nam vo năm 2000. Trong
năm 2003 v 2004, tập đon ny đã có những chuẩn bị cần thiết để sẵn sng tham gia
vo thị trờng Việt Nam. Năm 2005 đợc cấp giấy phép hoạt động nhng cha chính
thức hoạt động trên thị trờng.
* Prevoir Việt Nam : Có vốn điều lệ 10 triệu đôla, do 3 chủ đầu t góp vốn l
Tập đon Prévoir Vie Groupe Prévoir góp 70%, Proparco góp 20% v Scor Vie góp
10% với thời hạn 50 năm tại Việt Nam trong lĩnh vực sinh kỳ, tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp,
kinh doanh tái bảo hiểm nhân thọ, đầu t vốn nhn rỗi tại Việt Nam thông qua mua trái
phiếu chính phủ, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, kinh doanh bất động sản, góp vốn
vo các doanh nghiệp khác, cho vay theo luật của tổ chức tín dụng. Điểm khác biệt lớn
nhất trong hoạt động của Prévoir Việt Nam l không sử dụng kênh phân phối bảo hiểm
l các đại lý truyền thống, m qua mạng lới bu điện. Với khác biệt ny, các sản phẩm
của Prévoir Việt Nam sẽ đơn giản hơn, quá trình thẩm định nhanh chóng hơn v bộ máy
hoạt động cũng gọn nhẹ hơn.

×