Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

100 bai Tho hay ve nha giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.25 MB, 42 trang )

Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11







TẬP THƠ VỀ NHÀ GIÁO
TẬP THƠ VỀ NHÀ GIÁOTẬP THƠ VỀ NHÀ GIÁO
TẬP THƠ VỀ NHÀ GIÁO


Nhân kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11
K
K
í
í
n
n
h
h


t
t


n
n


g
g


c
c
á
á
c
c


t
t
h
h


y
y


c
c
ô
ô


g
g

i
i
á
á
o
o


c
c
ũ
ũ


c
c


a
a


t
t
ô
ô
i
i
,
,



C
C
á
á
c
c


đ
đ


n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p


đ
đ
a
a
n
n
g
g


c
c
ô
ô
n
n
g
g


t
t
á
á
c
c



t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


n
n
g
g
à
à
n
n
h
h




Sưu tầm và tuyển chọn
:

Nguyễn Khánh Hoàng
Nguyễn Khánh HoàngNguyễn Khánh Hoàng
Nguyễn Khánh Hoàng





B
B
ì
ì
n
n
h
h


S
S
ơ
ơ
n
n
,
,


n
n

g
g
à
à
y
y


0
0
2
2


t
t
h
h
á
á
n
n
g
g


1
1
1
1



n
n
ă
ă
m
m


2
2
0
0
0
0
9
9



Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11
Phần 1
TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
VÀ QUỐC TẾ HIẾN CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO

20/11 là Ngày Nhà Giáo Việt Nam từ khi nào?
Trong các ngày lễ tết (hiện ñại) ngày "Nhà giáo Việt Nam 20-11" có một
lịch sử khá ñặc biệt, bởi nó vừa có tính chất quốc tế lại vừa có tính chất dân

tộc. Tiền thân của nó là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo".

Lch s ngày "QUC T HIN CHNG CÁC NHÀ GIÁO 20-11"

+ Tháng 7/1946 Liên Hiệp Quốc Tế các Công ñoàn Giáo Dục ñược thành lập
(Fesdesration International Syndicat de l'enseignement ) viết tắt là "FISE", trụ sở của FISE
ñặt tại Pari sau chuyển sang Viên, rồi sang Praha, hay tại Beclin (tháng 7/1953 Công
ðoàn Giáo Dục Việt Nam ñược gia nhập tổ chức giáo giới quốc tế này. FISE hiện có hơn
100 n
ước tham gia với hơn 10 triệu hội viên).
+ N
ăm 1949, tại Hội nghị Vacxava, FISE xây dựng một bản " HIẾN CHƯƠNG CÁC
NHÀ GIÁO " (hi
ến chương là ñiều kí kết giữa nhiều nước qui ñịnh những nguyên tắc và
thể lệ về quan hệ quốc tế) gồm 15 chương, trong ñó có một số nội dung chủ yếu là:
-
ðấu tranh chống lại mọi quan ñiểm và phương pháp giáo dục lạc hậu phản ñộng,
ph
ản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục phong kiến, tư sản, nhằm xây dựng nền
giáo dục tiến bộ, dân chủ, khoa học.
-
ðấu tranh thủ tiêu chế ñộ bạc ñãi, coi thường nghề dạy học, bảo vệ những quyền
l
ợi vật chất và tinh thần chính ñáng của nhà giáo.
- Quy
ñịnh một số ñiều ñối với các nhà giáo, ñặc biệt coi trọng tính chất nhân văn
của nghề dạy học và phương pháp dạy học tiên tiến.
-Tháng 8/1954, t
ổ chức công ñoàn các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên thế giới
mà nòng c

ốt là các nhà giáo ở các nước XHCN, ñã nhất trí thông qua bản " HIẾN
CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO"
- T
ừ ngày 26 ñến ngày 30/5/1957 tại thủ ñô Vacxava, Hội nghị quốc
t
ế các tổ chức của nhà giáo lần thứ 2, có 57 nước tham gia, ñại diện cho
10,5 tri
ệu giáo viên toàn thế giới ñã quyết ñịnh lấy ngày: 20-11 hàng năm
làm ngày "Qu
ốc tế hiến chương các nhà
giáo".
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


Ngày "NHÀ GIÁO VIT NAM": 20-11

Ngày 20/11/1958, lần ñầu tiên ngày:" Quốc
tế hiến chương các nhà giáo" ñược tổ chức trên
toàn miền Bắc nước ta, những năm sau ñó còn
ñược tổ chức ở các vùng giải phóng ở miền Nam.
Năm 1975 ñất nước thống nhất, ngày 20-11 ñã
ñược tổ chức rộng rãi trong cả nước, dần dần trở
thành ngày của Nhà Giáo Việt Nam.

Với truyền thống "Tôn sư trọng ñạo", ngày
20-11 hàng năm là ngày hội có tính chất xã hội rộng lớn nhất ở nước ta. Bằng
nhiều hoạt ñộng bổ ích và phong phú, ngày 20-11 hàng năm là ngày biểu dương
những người dạy học và nghề dạy học, củng cố lòng yêu nghề của các nhà giáo;
là dịp ñể học sinh và cha mẹ học sinh cùng toàn xã hội thể hiện tình cảm biết ơn

và tinh thần trách nhiệm ñối với Nhà Giáo. Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh
thần hữu nghị giữa các Nhà Giáo tiến bộ của các nước trên thế giới.

Do tính chất và mục ñích của việc tổ chức ngày "Quốc tế hiến chương các
nhà giáo" 20-11 ở nước ta ñã có những thay ñổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của
các nhà giáo và nhân dân, chấp nhận ñề nghị Bộ Giáo Dục và Công ðoàn Giáo
Dục Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ñã ra quyết
ñịnh 167-HðBT với nội dung "từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày Nhà giáo
Việt Nam".

"Ngày Nhà giáo Việt Nam" ñầu tiên ñược tổ chức trọng thể vào ngày
20/11/1982 tại Hội trường Ba ðình, Hà Nội.

Như vậy, ngày 20-11 hàng năm giáo giới tiến bộ thế giới vẫn kỉ niệm mang
tên: ngày" Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Còn ở nước ta, kể từ ngày
20/11/1982, ngày hội của giáo giới Việt Nam có tên gọi riêng là:" Ngày Nhà giáo
Việt Nam".

WRU tổng hợp


Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11

Từ ngày Quốc tế Hiến chương ñến
ngày nhà giáo Việt Nam


Tháng 7-1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà giáo
tiến bộ ñược thành lập ở Paris (thủ ñô nước Pháp) ñã lấy tên

là F.I.S.E (Fédertion International Syndicale des Enseignants
- Liên hiệp quốc tế các công ñoàn giáo dục).

Nǎm 1949 tại hội nghị Vacsxava (Varsovie- thủ ñô Ba
Lan) tổ chức FISE xây dựng một bản "Hiến chương các nhà
giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là ñấu tranh
chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo
dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần
chính ñáng của nghề dạy học và nhà giáo, ñề cao trách
nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.

Trong những nǎm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, công ñoàn giáo dục Việt Nam ñã quan hệ với FISE
ñể tranh thủ các diễn ñàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác của
bọn ñế quốc xâm lược ñối với nhân dân ta cũng như ñối với
giáo viên và học sinh ñồng thời giới thiệu những thành tích
của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự ñồng tình ủng hộ
của giáo giới trên toàn thế giới ñối với cuộc kháng chiến
chính nghĩa của nhân dân ta.

Sau khi thành lập một thời gian ngắn (thành lập ngày
22-7-1951) Công ñoàn giáo dục Việt Nam ñã ñược kết nạp
làm thành viên của FISE và ñược mời dự hội nghị của FISE ở
Vienne (thủ ñô nước áo) mùa xuân nǎm 1953. ðoàn Việt
Nam do Thứ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm
trưởng ñoàn.

Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



Từ 26 ñến 30-8-1957 tại thủ ñô Vacxava, hội nghị FISE
có 57 nước dự. Công ñoàn giáo dục Việt Nam có tham gia
quyết ñịnh lấy ngày 20-11-1958 ngày "Quốc tế hiến chương
các nhà giáo" lần ñầu tiên ñược tổ chức trên toàn miền Bắc
nước ta.
Những nǎm sau ñó còn ñược tổ chức ở các vùng giải
phóng ở miền Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11 cơ
quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số
tập san ñặc biệt ñể cổ vũ tinh thần ñấu tranh của giáo giới
trong vùng tạm chiếm, ñộng viên tinh thần chịu ñựng gian khổ
của anh chị em, giáo viên kháng chiến.

Sau ngày ñất nước ñược thống nhất, giáo giới Việt
Nam ñoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo ñường lối
của ðảng Cộng sản Việt Nam, theo ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa. Ý nghĩa của quốc tế hiến chương các nhà giáo ñã
hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam. Song
ngày 20-11 ñã trở thành truyền thống với mọi nội dung của
giáo giới Việt Nam và của nhân dân Việt Nam.

Chính vì thế theo ñề nghị của ngành giáo dục ngày 28-
9-1982 Hội ñồng Bộ trưởng (nay thuộc Chính phủ) ñã ban
hành quyết ñịnh số 167-HðBT về ngày nhà giáo Việt Nam.
Nội dung quyết ñịnh có những ñiều khoản sau:
Tp th k nim ngy Nh giỏo Vit Nam - Nguyn Khỏnh Hong su tm
Kớnh tng cỏc thy cụ giỏo nhõn ngy 20.11

Quyết định
của Hội đồng bộ trởng số 167-HĐBT ngày 28 tháng 9

năm 1982
về ngày Nhà giáo Việt Nam
Hội đồng bộ trởng

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trởng ngày 4
tháng 7 năm 1981;
Để thể hiện đầy đủ sự quan tâm của Đảng và Nhà
nớc ta đối với đội ngũ giáo viên; để nêu rõ ví trí,
vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong sự
nghiệp đào tạo lớp ngời mới xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; để phát huy
truyền thống của nhân dân ta luôn luôn tôn trọng, quý
mến thầy giáo và cô giáo;
Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Giáo dục, Bộ trởng
Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp, Tổng cục
trởng Tổng cục dạy nghề, Chủ nhiệm uỷ ban bảo vệ bà
mẹ và trẻ em Trung ơng.

Quyết định

Điều 1 Từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11

ngày Nhà giáo Việt Nam.
Điều 2 Để ngày 20 tháng 11 có ý nghĩa thiết
thực, hàng năm, từ tháng 10 các cấp chính quyền và
đoàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và
hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phơng mình;
kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cần
tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát
huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam , rèn

luyện phẩm chất và năng lực, làm gơng sáng cho học
sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần có những hình
thức sinh hoạt phong phú nhằm nâng cao nhận thức về
vinh dự và trách nhiệm của ngời giáo viên trong xã
hội nớc ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm
tốt hơn nhiệm vụ cao cả của mình.
Tp th k nim ngy Nh giỏo Vit Nam - Nguyn Khỏnh Hong su tm
Kớnh tng cỏc thy cụ giỏo nhõn ngy 20.11



Điều 3
Việc tổ chức ngày 20 tháng 11 hàng
năm do ủy ban nhân dân và hội đồng giáo dục các
cấp chủ trì, có sự phối hợp với các ngành giáo
dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp, các ngành
cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo
viên, tổ chức các cuộc họp mặt thân mật với giáo
viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thởng các
giáo viên có thành tích.
Việc tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam cần đợc
tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình
thức phô trơng, gây phiền hà cho học sinh và cha
mẹ học sinh.
Điều 4 Trong ngày 20 tháng 11, các trờng
có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để
giáo viên đợc nghỉ và tham gia các sinh hoạt của
trờng và của địa phơng.
Điều 5 Bộ trởng tổng th ký Hội đồng Bộ
trởng, Bộ trởng Bộ Đại học và trung học chuyên

nghiệp , Bộ trởng Bộ Giáo dục, Tổng cục trởng
Tổng cục dạy nghề, Chủ nhiệm uỷ ban bảo vệ bà mẹ
và trẻ em Trung ơng, Bộ trởng các bộ khác có
liên quan, Chủ nhiệm các uỷ ban Nhà nớc, thủ
trởng các cơ khác thuộc Hội đồng Bộ trởng, Chủ
tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu
trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này.

Nh vy: Ngy quc t hin chng cỏc nh giỏo l mt
hot ủng quc t ca cụng ủon giỏo dc Vit Nam. Nú hon
thnh nhim v lch s ca mỡnh. Ngy nh giỏo Vit Nam l
ngy ca ton dõn do nh nc ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut quy ủnh ch trỡ t chc k nim l chớnh quyn v
hi ủng giỏo dc cỏc cp. Chỳng ta cn phi tuyờn truyn
cho mi ngi hiu ủỳng ý ngha ngy nh giỏo Vit Nam v
t chc thc hin tt.

Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


Phần 2
Chùm thơ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam



Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 năm
nay, xin giới thiệu với các thầy cô một số bài thơ
khá xúc ñộng viết về nhà giáo. Cũng xin ñược xem

ñây như là những lời tri ân ñối với những người lái
ñò tận tụy…



KHI THẦY VỀ NGHỈ HƯU
KHI THẦY VỀ NGHỈ HƯUKHI THẦY VỀ NGHỈ HƯU
KHI THẦY VỀ NGHỈ HƯU


Cây phượng già treo mùa hạ trên cao
Nơi bục giảng giọng thầy sao chợt thấp:
"Các con ráng năm nay hè cuối cấp”
Chút nghẹn ngào bụi phấn vỡ lao xao.

Ngày hôm qua hay tự tháng năm nào
Con nao nức bước vào trường trung học
Thương cây lúa hóa thân từ hạt thóc
Thầy ươm mùa vàng, đất vọng đồng dao.

Mai thầy về, sân trường cũ nằm đau?
Hay nỗi nhớ lấp vùi theo cát bụi?
Dẫu cay đắng, dẫu trăm nghìn đau tủi
Nhọc nhằn nào thầy gửi lại ngày sau?

Mai thầy về, mùa gọi nắng lên cao
Vai áo bạc như màu trang vở cũ
Con muốn gọi sao lòng đau nghẹn ứ
Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi!


Lá Me


Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



KHÔNG ĐỀ
KHÔNG ĐỀKHÔNG ĐỀ
KHÔNG ĐỀ


Cầm bút lên định viết một bài thơ
Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo
Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo
Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.
Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ
Đâu là cha, là mẹ, là thầy
Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt
Biết bao giờ con lớn được,
Thầy ơi !
Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen”
Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”
Những con chữ đều đều xếp thẳng
Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người .
Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu
Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh
Cửa sổ xe ù ù gió mạnh
Con đường trôi về phía chẳng là nhà

Mơ màng nghe tiếng cũ ê a
Thầy gần lại thành bóng hình rất thực
Có những điều vô cùng giản dị
Sao mãi giờ con mới nhận ra.
Nguyễn Thị Chí Mỹ



Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



GỬI VỀ CÔ GIÁO DẠY VĂN
GỬI VỀ CÔ GIÁO DẠY VĂNGỬI VỀ CÔ GIÁO DẠY VĂN
GỬI VỀ CÔ GIÁO DẠY VĂN

Có thể bây giờ cô đã quên em
Học trò quá nhiều, làm sao cô nhớ hết
Xa trường rồi, em cũng đi biền biệt
Vẫn nhớ lời tự nhủ: sẽ về thăm.
Có thể bây giờ chiếc lá bàng non
Của ngày em đi đã úa màu nâu thẫm
Ai sẽ nhặt dùm em xác lá
Như em thuở nào ép lá giữa trang thơ ?
Ước gì Hiện tại chỉ là mơ
Cho em được trở về chốn ấy
Giữa bạn bè nối vòng tay thân ái
Được vui-buồn-cười-khóc hồn nhiên
Em nhớ hoài tiết học đầu tiên

Lời cô dạy: "Văn học là nhân học"
Và chẳng ai học xong bài học làm người!
Chúng em nhìn nhau khúc khích tiếng cười
Len lén chuyền tay gói me dầm cuối lớp
Rồi giờ đây theo dòng đời xuôi ngược
Vị chua cay thuở nào cứ thấm đẫm bờ môi
Những lúc buồn em nhớ quá - Cô ơi!
Bài học cũ chẳng bao giờ xưa cũ

Nguyễn
Thụy Diễm Chi


Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11






THẦY
THẦYTHẦY
THẦY


Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi

Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu

Ngân Hoàng




Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



















L
LL
LỜI CỦA THẦY
ỜI CỦA THẦYỜI CỦA THẦY
ỜI CỦA THẦY

Rồi các em một ngày sẽ lớn
Sẽ bay xa đến tận cùng trời
Có bao giờ nhớ lại các em ơi
Mái trường xưa một thời em đã sống
Nơi đã đưa em lên tầm cao ước vọng
Vị ngọt đầu đời bóng mát ca dao
Thủa học về cái nắng xôn xao
Lòng thơm nguyên như mùi mực mới

Dẫu biết rằng những tháng ngày sắp tới
Thầy trò mình cũng có lúc chia xa
Sao lòng thầy canh cánh nỗi thiết tha
Muốn gởi các em thêm đôi điều nhắn nhủ
Một lời khuyên biết thế nào cho đủ
Các em mang theo mỗi bước hành trình
Các em lúc nào cũng nhớ đừng quên:
Sống cho xứng với lương tâm phẩm giá
Rồi các em mỗi người đi mỗi ngã
Chim tung trời bay bỗng cánh thanh niên
Ở nơi đâu: rừng sâu, biên giới khắp ba miền

Ở nơi đâu có thầy luôn thương nhớ

Tạ Nghi Lễ

(Trích trong tập Những Khoảng Trời Trong Sáng
)

Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11




TRƯỜNG HỌC
TRƯỜNG HỌCTRƯỜNG HỌC
TRƯỜNG HỌC, TRƯỜNG ĐỜI
, TRƯỜNG ĐỜI, TRƯỜNG ĐỜI
, TRƯỜNG ĐỜI

Xưa còn đi học ở nhà trường
Thầy dạy toàn là lẽ thiện, lương
Trung hiếu làm đầu câu tiết nghĩa
Lễ nghi khởi thuỷ đạo cương thường.
Trời tuy xa tít nhưng còn thấu
Người dẫu gần bên khó đổi lường
Không gắn nhà trường và xã hội
Trường đời trường học cách ngàn phương

Nguyễn Bạch Yến
MÁI TRƯỜNG TÔI YÊU

MÁI TRƯỜNG TÔI YÊUMÁI TRƯỜNG TÔI YÊU
MÁI TRƯỜNG TÔI YÊU


Hôm nay trở lại thăm trường
Bồi hồi nhớ lại chặng đường đã qua
Bao nhiêu kỉ niệm sâu xa
Mối tình đồng nghiệp chan hoà yêu thương
Nhớ từ khi mới về trường
Sau kì sơ tán trăm đường khó khăn
Lớp dột nát, bàn gãy chân
Nay xây dựng lại mười phần hơn xưa

Lê Văn Trung
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11




CÂY BÀNG Ở SÂN TRƯỜNG
CÂY BÀNG Ở SÂN TRƯỜNGCÂY BÀNG Ở SÂN TRƯỜNG
CÂY BÀNG Ở SÂN TRƯỜNG



Gánh đi một nửa mùa đông
Cái siêng năng chẳng vơi trong cây bàng
Cây thương yêu nhất sân trường
Tán vươn tới những nẻo đường thênh thang

Rét tái tê vẫn mịn màng
Lá rơi rụng vẫn còn mang chút màu
Rễ lam lũ dưới đất sâu
Chồi xanh như bể bắc cầu tiếng ve
Quanh năm công việc bộn bề
Mùa đông thắp lửa, mùa hè bóng râm
Tháng ngày lắng tiếng trống ngân
Bâng khuâng như ngóng người thân trở về.
Lớp trò đến lớp trò đi
Cây bàng vẫn đứng chở che sân trường.



Trương Xương
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11





THĂM THẦY


Con thăm thầy sau mấy chục năm xa
Thầy vẫn gọi con là cô bé
Mỗi độ thu về thay sắc lá
Nỗi nhớ thầy nhớ bạn khôn nguôi
Bao nhiêu năm mải miết trường đời
Con về lại tóc thầy đã bạc

Thầy nay ngoài bảy mươi tuổi hạc
Nhẹ gánh đời nặng gánh hồn thơ
Lửa nhân gian không nguội tắt bao giờ
Âm ỉ cháy trong tim thầy giáo cũ
Ngọn lửa ấy chúng con ấp ủ
Đến bây giờ và mãi mãi thầy ơi.


Phan Thị Xuyến
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11





H
HH
HOA
OA OA
OA

MÙA
MÙA MÙA
MÙA

H
HH
HẠ
ẠẠ






Bông phượng bừng đỏ tươi
Rộn ràng mùa thi cử
Tiễn học sinh vào đời
Lòng thả theo cánh gió
Hương sen như trầm bay
Búp sen tim nồng sau
Ngẩng nhìn: sao vằng vặc
Tiễn con chính hoa này
Hoa nhài hương thơm xa
Ban mai trắng tinh khiết
Thương những hạt sương sa
Âm thầm đau lá biếc
Ai ngăn được làn hương
Hoa tặng vườn thơm ngát
Nâng hoa vào trang thơ
Toả hương đời bát ngát

Bùi Bội Tỉnh
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



TIẾNG TRỐNG TRƯỜNG


Tùng tùng tiếng trống trường làng
Nghe quen mà vẫn xốn xang bồn chồn
Trống trường vui xóm vui thôn
Tiếng khoan giục trẻ, trống dồn thả quân
Trống trường vang vọng xa gần
Tuổi thơ gọi đến, tuổi xuân nhớ về
Trống trường quyện với tiếng ve
Bừng hoa phượng đỏ, ôi hè khó quên
Tùng tùng tiếng trống trường em
Thầy ơi, nghe trống càng thêm nhớ trường




Lã Khắc Tiệp
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11





NIỀM VUI


Học sinh vây vòng quanh cô giáo
Với chùm hồng đỏ lựng cánh nhung
Mang khí thế của mùa thu mới
Hứa cùng cô lập những tin mừng
Căn phòng nhỏ tưng bừng náo nức

Tiếng các em hay tiếng cuộc đời
Tâm hồn trẻ tựa vườn tươi tốt
Đang đơm hoa kết trái sinh sôi
Đã nhiều đêm vì ai thao thức
Mà hôm nay bừng nở nụ cười
Hạnh phúc về trong từng trang sách
Và trên môi lớp trẻ sáng ngời.



Ngọc Tảo



Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11








Có một chỗ mạng
Bé bằng nụ hoa
Trên áo cô giáo
Có đường gân xanh
Hằn lên quanh năm
Trên tay cầm bút

Có dấu chân chim
Lặng thầm khoé mắt
Khi cô mỉm cười
Những hạt bụi phấn
Trốn tìm trong nắng
Ẩn vào trong cô
Có những nỗi niềm
Đợi ngoài cửa lớp
Chờ cô cùng về

Hoàng Thị Thương
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


LỚP HỌC ĐẦU TIÊN

Tôi nhớ mãi một dải đường cát trắng
Những rặng dừa xanh san sát nối hàng
Tôi nhớ mãi một dòng sông uốn khúc
Những buổi chợ chiều một chuyến đò ngang
Tôi nhớ mãi ngôi đình làng nhỏ bé
Yên lặng nép mình dưới bóng đa xanh
Bàn ghế cập kênh chiếc cao chiếc thấp
Hôm trời mưa nước dột ướt giáo trình
Lớp không cửa nên gió lùa bốn phía
Những ngày mùa hương lúa ngập mênh mang
Những ngày đông gió từng cơn vi vút
Thầy trò co ro, môi tím tay run
Học sinh của tôi áo nâu chân đất

Tóc hoe vàng, cháy khét nắng đồng quê
Tay thạo cầm liềm, ngượng ngùng cầm bút
Chữ viết lệch hàng, vẹo dọc, xiêu ngang.
Lớp học nghèo với tôi bao thân thiết
Buổi vào nghề chập chững bước đầu tiên
Tóc đã bạc, hình ảnh xưa vẫn sống
Vẫn rõ ràng đậm nét ở trong tim

Mai Thị Thiềm
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


BÀI GIẢNG HÔM NAY

Ai biết tối qua
Trên chiếc bàn con anh miệt mài suy nghĩ
Từng chữ. Từng câu. Từng ý. Từng lời
Trong lúc ngoài trời
Gió giật từng cơn
Luồn vào khe cửa
Đêm đông dài
Buốt lạnh thấu xương
Để hôm nay dưới mái trường
Trong căn phòng sáng
Anh dồn tâm tư vào bài giảng
Căn phòng rạng rỡ mùa xuân
Trước mắt anh non nớt những tâm hồn
Của thế hệ mầm xanh đất nước
Từng ý

Từng câu
Từng chữ
Từng lời
Anh làm hạt mưa rơi


Cao Hữu Thanh
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



HỌC ĐI EM

Bảng đen ngời thêm dòng phấn trắng
Học đi em! lẽ sống tình yêu
Từng trang sử viết bằng máu đổ
Cuộc sinh tồn gian khổ bao nhiêu
Viên phấn trắng viết dần ngắn lại
Tình quê hương đất nước dài thêm
Hiểu khổ đau bão tố trăm miền
Biết khát vọng cho lòng háo hức
Con đò nhỏ chở đầy mơ ước
Đưa em đi qua những nẻo đường
Trận địa cũ phố phường hoa lệ
Lúa đồng xanh thôn xóm yêu thương
Học đi em để không nhầm lẫn
Cây chẳng ngay mà bóng lại tròn
Đời còn đó vàng thau lẫn lộn
Giữ cho nhau trong sáng tâm hồn


Trần Quỳ
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11



TIẾNG HÁT

“Bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào rơi trên bục giảng
Có hạt bụi nào vương trên tóc thầy ”
Ôi! Nghe tiếng hát lòng tôi xao xuyến lạ!
Gợi nhớ mái trường lá cọ nép rừng cây
Bên bản làng xưa nở đầy hoa mơ trắng
Ngại tiếng “Thầy” bắt trò nhỏ gọi bằng “Anh”
Thời gian trôi
Tóc ngả dần màu phấn trắng
Giáo án bao đêm lấp lánh dưới ánh đèn
Quên biết bao lần
Đã đưa đò sang bến
rải “HOA ĐỜI”
Hương toả
Ngát muôn phương
Ấm mãi niềm vui
Tim vương bóng mái trường
Ơi tiếng hát thân thương.

ðỗ Thanh Phong
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm

Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


CÂY TRE

Cây tre vốn thẳng, lả đầu cong
Chẳng phải cúi đầu bởi vũ, phong
Chen chúc anh em vui một bụi
Nhịn nhường nắng gió thoả bao lòng
Ngàn năm trơ tiết, thân xanh biếc
Muôn thuở hằn lưng nét sử hồng
Tre Việt Nam gắn cùng vận nước
Tre mùa thu rạng rỡ núi sông.

Phạm Hiếu Nghĩa


TÀ ÁO DÀI THA THƯỚT
TÀ ÁO DÀI THA THƯỚTTÀ ÁO DÀI THA THƯỚT
TÀ ÁO DÀI THA THƯỚT




Trên bục giảng tà áo dài tha thướt
Bàn tay mềm yêu phấn trắng bảng đen
Tiếng giảng bài dìu dịu con tim
Cả lớp học lắng nghe từng chữ một

Ôi cô giáo hiền hoà dễ cảm

Vì học sinh: cô tận tuỵ yêu nghề
Vì tương lai: lớp học say mê
Từng chữ một lắng vào tim bé bỏng.


Lương Trọng Minh
Tập thơ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Nguyễn Khánh Hoàng sưu tầm
Kính tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20.11


ÂM VANG THỜI GIAN


Ngày lại ngày
Đóng, mở
Nối theo nhau
Tập kí “Thời gian” có thêm dày dĩ vãng
Bụi phấn,
Ánh đèn khuya
Vẫn vô tình lơ đãng
Dần xoá màu xanh trên những mái đầu
Ai tính thời gian qua màu hoa, sắc lá
Ai tính thời gian bằng công tích nhỏ to
Ai tính thời gian bằng của sang, vật lạ
Thầy chỉ tính thời gian qua từng lứa học trò!

Ơi mỗi lứa học trò ! Hương sắc một xuân qua
Lặng lẽ in từng năm tháng
Tươi đậm mãi, chẳng nhoà trong xa vắng
Theo dòng đời vươn xa

Vươn xa.


Trần Văn Mùi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×