Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

tìm hiểu về hệ thống basel trong thanh tra ngân hàng việt nam nhóm 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 35 trang )

L/O/G/O
TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN TẮC BASEL
TRONG THANH TRA NGÂN HÀNG
GVHD: Th.S Trịnh Thị Trinh
Nhóm: 10
www.themegallery.com
NỘI DUNG CHÍNH
TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL
VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỨNG DỤNG
BASEL TẠI NHTM VIỆT NAM
KẾT LUẬN4
1
2
3
TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC
BASEL
Quá trình
ra đời của
hiệp ước
basel
3 điều cơ bản
+ Trao đổi thông tin về hoạt động giám sát
cấp quốc gia.
+ Cải thiện hiệu quả kỹ thuật giám sát
hoạt động ngân hàng quốc tế.
+ Đặt ra những tiêu chuẩn giám sát tối
thiểu trong những lĩnh vực mà Ủy ban
thực sự quan tâm.



Lý do ra
đời
Vào những năm 1980, hệ thống NHTM
trên thế giới phát triển mạnh và có những
dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh giữa
các ngân hàng. Đồng thời, quy định về vốn
điều lệ của các NHTM ở các nước khác
nhau, nên dẫn đến cạnh tranh không công
bằng trong cùng một thị trường, đây là
điều cấm kỵ trong cơ chế hội nhập.
Uỷ ban basel
- Bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung
ương của nhóm G10 và một số nước có
hệ thồng ngân hàng lớn mạnh
- Tổ chức họp thường niên tại trụ sở
Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) tại
Washington hoặc tại Thành phố Basel –
Thụy Sĩ. Ban thư kí thường trực của Ủy
ban này cũng có trụ sở làm việc tại
Washington DC – Mỹ.
Thời gian ra đờicác
basel
Năm 1998: ban hành Hiệp ước Basel I
Năm 1999: Đề ra 25 nguyên tắc cơ bản
về giám sát ngân hàng hữu hiệu
Năm 2004: ban hành Hiệp ước Basel II
có hiệu lực vào năm 2006
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC

BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
1, BASEL I:

Chuẩn mực hóa hoạt động ngân
hàng trong trào lưu toàn cầu hóa

Xây dựng một nền tảng so sánh
hiệu quả hoạt động ngân hàng và
đảm bảo hạn chế rủi ro trong hệ
thống thanh toán liên ngân hàng
toàn cầu
Mục tiêu

Năm 1998 , Hiệp ước Basel I được
ban hành

Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong
hoạt động của các ngân hàng quốc tế
thuộc nhóm 10 nước phát triển. Sau
này, Basel I đã trở thành chuẩn mực
toàn cầu và được áp dụng ở trên 120
quốc gia
Ra đời
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC
BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
1, BASEL I:
Nội dung

Tổng vốn
Hệ số CAR >= 8% được tính như sau:
Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA)

Vốn cấp 1_ Vốn tự có cơ bản

Vốn cấp 2_Vốn tự có bổ sung
Bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu
đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận
không chia, dự phòng chung các khoản
dự trữ vốn khác, các phương tiện ủy
thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ
tín dụng
Gồm dự trữ không được công bố; dự trữ
tài sản đánh giá lại; dự phòng chung/dự
phòng tổn thất cho vay chung; các công
cụ vốn lai (nợ/vốn chủ sở hữu); nợ thứ
cấp
Các giới hạn: Tổng vốn cấp 2
không được quá 100% vốn cấp 1;
nợ thứ cấp tối đa bằng 50% vốn
cấp 1; dự phòng chung tối đa
bằng 1,25% tài sản có rủi ro; dự
trữ tài sản đánh giá lại được chiết
khấu 55%; thời gian đáo hạn còn
lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5
năm; vốn ngân hàng không bao
gồm vốn vô hình (goodwill)
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC

BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
1, BASEL I:
Nội dung
Tổng vốn
Tài sản có rủi ro (RWA)
RWA Basel I = Tài sản *
Hệ số rủi ro
Hệ số rủi ro của tài sản có rủi
ro được chia thành 4 mức là
0%, 20%, 50%, và 100%
theo mức độ rủi ro của từng
loại tài sản (Phụ lục 1).

Hệ số CAR >= 8% được tính như sau:
Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA)

Vốn cấp 1_ Vốn tự có cơ bản

Vốn cấp 2_Vốn tự có bổ sung
Bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu
đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận
không chia, dự phòng chung các khoản
dự trữ vốn khác, các phương tiện ủy
thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ
tín dụng
Gồm dự trữ không được công bố; dự trữ
tài sản đánh giá lại; dự phòng chung/dự
phòng tổn thất cho vay chung; các công
cụ vốn lai (nợ/vốn chủ sở hữu); nợ thứ

cấp
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC
BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
1, BASEL I:
Nội dung
Hệ số CAR >= 8% được tính như sau:
Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA)
Từ ngày 1.10.2010 theo thông tư 13/TT-NHNN
ngày 20.5.2010 của NHNN thì tỉ lệ CAR này sẽ
được điều chỉnh từ 8% lên 9%. Ngoài ra, hiệp ước
Basel I còn xác định các hệ số rủi ro trong các loại
rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động.
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
Thứ nhất: phân loại rủi ro chưa
chi tiết cho từng khoản vay
Thứ hai: chưa tính đến lợi ích
của đa sạng hóa hoạt động
Thứ tư: một số quy tắc đưa ra
không thể vận dụng trong
trường hợp NH sáp nhập hay
tập đoàn NH, NH mẹ, NH- chi
nhánh
Thứ ba: chưa tính đến các
rủi ro khác
Hạn chế
Basel

II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
www.themegallery.com
NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân

hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
Nguyên tắc chỉ ra điều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ
ngân hàng có hiệu quả là: i) phải có một khung pháp lý phù hợp;
ii) phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ ràng giữa các
cơ quan giám sát; iii) quy định về chia sẻ và bảo mật thông tin.
www.themegallery.com
i) xác định rõ ràng các hoạt động tổ chức tài chính được phép làm và chịu
sự giám sát; ii) quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thành lập nếu
không đạt yêu cầu của cơ quan cấp phép; iii) quyền rà soát và từ chối bất kỳ
một đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát
ngân hàng hiện tại cho các bên khác.
NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT

6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
Đưa ra các chuẩn mực mà các chuyên gia giám sát NVNH được làm và
nhất thiết phải biết xử lý trong hoạt động của mình ví dụ như: yêu cầu về
an toàn vốn cho các NH, xác định rõ những KV nào của vốn NH chịu rủi
ro; đánh giá các chính sách, thực tiễn hoạt động, các thủ tục cho vay vốn,
đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hiện tại và hồ sơ đầu tư của NH đó…

NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ

NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
Quy định yêu cầu đối với một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu
quả bao gồm cả các hình thức giám sát từ xa và giám sát tại chỗ.Cơ quan
giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng để hiểu rõ
về hoạt động của ngân hàng, xây dựng phương pháp phân tích báo cáo
thống kê và có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua
kiểm tra tại chỗ.

NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ

NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
Cán bộ giám sát phải biết chắc mỗi ngân hàng có hệ thống
lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát có thể
tiếp cận và thấy được tình hình tài chính thực tế của ngân
hàng.
NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp

phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III

2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
Chỉ ra các biện pháp giám sát bắt buộc để có thể đưa ra được
hành động can thiệp kịp thời khi ngân hàng không đáp ứng
được những yêu cầu cơ bản. Trong trường hợp khẩn cấp,
hoạt động can thiệp này bao gồm cả việc thu hồi giấy phép lập
tức hoặc đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động.
NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận
trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền

hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
Hướng dẫn giám sát đối với các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế,
yêu cầu các ngân hàng nước ngoài hoạt động theo đúng các tiêu chuẩn
cao bằng tiêu chuẩn của các ngân hàng trong nước và thiết lập quan hệ
và hệ thống trao đổi thông tin với các chuyên gia giám sát khác, đặc biệt là
với chuyên gia giám sát của nước sở tại.
NT về ĐK cho
việc giám sát
NH hiệuquả:
NT 1
NT về cấp
phép và cơ
cấu: từ NT 2
đến 5
NT về quy
định và yêu
cầu thận

trọng: từ NT
6 đến 15
NT về giám
sát nghiệp vụ
ngân hàng: từ
NT 16 đến
20
Nguyên tắc
về yêu cầu
thông tin: NT
21
NT về quyền
hạn hợp pháp
của chuyên
gia giám sát:
NT 22
NT về ngân
hàng xuyên
biên giới: từ
NT 23 đến
25
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)
www.themegallery.com
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
2. BASEL II: chính thức được ban hành năm 2004, có hiệu lực năm 2006
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL

1
.
2
.
3
Các ngân hàng cần
phải duy trì một lượng
vốn đủ lớn để trang
trải cho các hoạt động
chịu rủi ro của mình,
bao gồm rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trường
và rủi ro tác nghiệp
(Cột trụ 1).
Các ngân hàng cần
phải đánh giá một cách
đúng đắn về những loại
rủi ro mà họ đang phải
đối mặt và đảm bảo
rằng những giám sát
viên sẽ có thể đánh giá
được tính đầy đủ của
những biện pháp đánh
giá này (Cột trụ 2)
Các ngân hàng cần
phải công khai
thông tin một cách
thích đáng theo
nguyên tắc thị
trường (Cột trụ 3)

www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
Điểm khác nhau căn bản của Basel II so với Basel I
Basel I Basel II
Mức vốn an toàn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm:
rủi ro tín dụng
Mức vốn an toàn tối thiểu là 8%, mẫu số gồm:
rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt
động
Chỉ tập trung vào rủi ro tín dụng Basel II bổ sung thêm rủi ro hoạt động quy trình
giám sát và các quy tắc thị trường
Có một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất
cả các trường hợp
Linh động hơn, có nhiều phương pháp để lựa
chọn , hướng đến việc quản trị rủi ro tốt hơn
Hệ thống đo lường đơn giản hơn Hệ thống đo lường theo Basel II phức tạp hơn
Basel I chỉ có thể vận dụng ở ngân hàng theo kiểu
đơn thuần túy
Phạm vi áp dụng của Basel II sẽ rộng hơn bao
gồm ngân hàng quốc tế và công ty mẹ
Dựa trên cầu trấu theo diện trải rộng Nhạy cảm hơn với rủi ro
Bảng 1.4: điểm khác nhau căn bản của Basle II so với Basle I
www.themegallery.com

Basel I tập trung vào một giải pháp quản lý rủi ro duy nhất là “yêu cầu vốn
tối thiểu”. Trong khi, Basel II tập trung nhiều hơn vào các phương pháp nội
bộ của chính ngân hàng, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật
trên nguyên tắc thị trường

Cấu trúc và
nội dung

Basel I quy định chung một chọn lựa cho tất cả các ngân hàng. Basel II linh
hoạt hơn với một danh sách các phương pháp, các biện pháp
Tính linh động
của ứng dụng

Basel I đo đạc rủi ro quá sơ bộ. Basel II nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua
độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự công khai
bắt buộc một cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chính sách rủi ro.
Tính nhạy
cảm với rủi ro
Trọng số rủi
ro
Kỹ thuật giảm
rủi ro tín dụng
Basel I chỉ hỗ trợ và đảm bảo. Basel II thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt
hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập
mạng lưới vị thế (position netting).
Basel I quy định từ 0 – 100 và ưu đãi hơn với các nước thuộc Tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế .Basel II quy định từ 0 – 150 hoặc hơn và không có đặc quyền
nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên ngoài.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL
II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
Ưu điểm của Basel II so với Basel I
www.themegallery.com
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP
ƯỚC BASEL

II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III
4. BASEL III

Hiệp ước Base III được phát triển để đối phó với những thiếu sót trong
các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu

Basel III với nhiều đề xuất mới về vốn, đòn bẩy và các tiêu chuẩn về
tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và quản lý rủi ro của
ngành NH

Ngày 19/12/2009 các thành viên BCBS ban hành một thông cáo báo chí
trong đó trình bày hai chủ đề để xem xét và bình luận:
- Tăng cường khả năng phục hồi của nghành Ngân hàng
- Đưa ra khuôn khổ về đo lường rủi ro thanh khoản, các chuẩn mực và sự
giám sát Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng
www.themegallery.com
Giai
đoạn áp
dụng
Basel
Giai đoạn
trước khi áp
dụng Basel
(những năm
1990)

Năm 2005-2006

Năm 2007


Năm 2010

Năm 1990, những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt
động của các ngân hàng đầu tiên được thể hiện trong các
pháp lệnh về ngân hàng. Một số quy định cơ bản đã có
nhưng còn khá thô sơ như “Tổ chức tín dụng không được
huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ”
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
www.themegallery.com
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
II- Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam

Năm 2005-2006
Mức độ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu
Phần lớn không
tuân thủ
Tuân thủ
Phần lớn không
thực hiện
Không áp dụng
www.themegallery.com
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
II- Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam

Năm 2005-2006
Các quyết định

457/2005/QĐ-
NHNN
số
493/2005/QĐ-
NHNN
Quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động của Tổ chức tín dụng đã phản ánh được các
rủi ro liên quan đến hạch toán nội bảng và ngoại
bảng và phù hợp với Hiệp ước Basel về vốn mới
(Basel Capital Accord I)
Dư nợ tín dụng tại các Ngân hàng thương
mạiphải được phân loại, trích dự phòng rủi
ro và có biện pháp đặc biệt đối với các
khoản nợ xấu
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
Năm 2006 , Thủ tướng Chính phủ ban hành danh
mục về vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
www.themegallery.com
Rủi ro
về mặt
thanh
khoản
Rủi ro từ các
hoạt động
liên quan
đến chứng
khoán và bất
động sản
Một số ngân

hàng đã đi vay
các tổ chức tín
dụng khác (vay
liên ngân hàng)
để cho vay lại
khách hàng
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
II- Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam

Năm 2007
Chỉ thị 03 vào tháng
5/2007 khống chế dư
nợ cho vay kinh doanh
chứng khoán không
vượt quá 3% tổng dư
nợ cho vay
(Quyết định số
1976/QĐ-NHNN) đã
nêu lên 7 nội dung cơ
bản trong đó nhấn
mạnh việc chuyển
hướng từ thanh tra
tuân thủ sang thanh
tra - giám sát
www.themegallery.com
Bảng 1 : Hệ số an tòan vốn (CAR) của
một số ngân hàng từ 2005 – 2008
Biểu đồ 2: Hệ số an tòan vốn CAR của
một số các NHTM từ 2005 – 2007

PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
II- Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam
Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng )
www.themegallery.com
Tỷ lệ an
toàn vốn
tối thiểu
Giới hạn
tín dụng
Text in
here
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức ban hành
Thông tư 13/2010/TT-NHNN có hiệu lực từ
01/10/2010 về Quy định về các tỷ lệ đảm bảo
an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Tháng
5/2010
PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
II- Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam

Năm 2010
Tỷ lệ cấp tín
dụng từ
nguồn vốn
huy động
Giới hạn
góp vốn,
mua cổ phần

Tỷ lệ khả
năng chi
trả

×