Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

giáo án hóa học 12 HKI(đã chỉnh sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 83 trang )

Trng THPT Tõn Dõn
V Vn Cng
Tiết 1: ÔN TÂP ĐÂU NĂM
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức các chơng hoá học đại cơng và vô cơ và các chơng về hoá học
hữu cơ; đại cơng về hoá học hữu cơ,hiđrocacbon dẫn suất halogen-ancol-phenol, hiđrocacbon,
andehit, xeton, axit cacboxylic.
2) Kỹ năng:
Từ cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất và ngợc lại: từ tính chất của chất
để dự đoán cấu tạo chất.
3) Tình cảm, thái độ.
Rèn luyện t duy biện chứng trong việc xét mội quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất làm
cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích bộ môn này.
II.Chuẩn bị.
- HS: lập bảng tổng kết kiến thức từng chơng trớc ở nhà
- GV:lập các bảng tổng kết.
III.Ph ơng pháp.
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, hs làm việc với SGK
IV.Tiến trình bài giảng
1) Tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ni dung
Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh hệ thống các ch-
ơng- tên chơng đã học trong chơng
trình hoá học 11?
HS trả lời
GV: Sự điện li là gì? Chất điện li là gì?


Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu
?
GV: Theo thuyết Areniut thì axit, bazơ,
muối, hyđroxit lỡng tính đợc định nghĩa
nh thế nào?
Điều kiện nào để phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li xảy ra?
HS thảo luận nhóm và trả lời
GV chính xác hoá kiến thức cho học
sinh
Hoạt động 2:
Viết cấu hình e của Nitơ-Photpho
Cho biết độ âm điện cấu tạo phân tử,
các số oxi hoá của N,P? Axit tơng ứng
có tính chất gì?
HS trả lời:
GV tóm tắt ghi bảng
Hoạt động 3:
GV: Viết cấu hình e của C, Si các dạng
tồn tại, cấu tạo, tính chất của đơn chất
và hợp chất tơng ứng?
HS thảo luận và trả lời
GV Chính xác hoá khắc sâu kiến thức
cho học sinh
Hoạt động 4:
GV: Nhắc lại hệ thống phân loại các
hợp chất hữu cơ? Thế nào là đồng đẳng,
đồng phân?
HS suy nghĩ và trả lời
GV: Hãy cho biết công thức chung đặc

điểm cấu tạo,đồng phân,danh pháp, tính
I. Sự điện li:
-Quá trình phân li các chất trong nớc ra ion là sự điện li
- Những chất khi tan trong nớc phân li ra ion gọi là
những chất điện li
- Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
* Axit, bazơ, muối (là những chất điện li)
* Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
II. Nitơ-Photpho
Nitơ Photpho
Cấu hình e
Độ âm điện
CTPT
Các số oxi hoá
Axit HNO
3
là axit Axit H
3
PO
4
là axit mạnh có tính
oxi hoá mạnh 3 nấc độ mạnh trung bình,không
có tính oxi hoá mạnh

III. Cacbon- Silic:
Cacbon Silic
Cấu hình e
Các dạng tồn tại
Cấu tạo
Tính chất

IV. Đại c ơng hoá hữu cơ
Hợp chất hữu cơ

Hiđro cacbon Dẫn xuất của
Hiđrocacbon
V. Hiđrocacbon
VI. Dẫn xuất halogen-ancol-phenol

1
Trng THPT Tõn Dõn
V Vn Cng
chất vật lý, tính chất hoá học ứng dụng
và điều chế các hiđrocacbon, dẫn xuất
halogen, acol no đơn chức, phenol,
anđehit, xeton, axit cacboxylic?
HS tập trung vào phần đồng phân, danh
pháp và tính chất hoá học đặc trng của
từng hợp chất ở lớp phần còn lại về nhà
hoàn thiện.
VII .Anđehit-xeton- Axit cacboxylic
4. Củng cố :
Gv sử dụng câu hỏi: 1. Vì sao
không nên nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc phân li hoàn toàn thành ion?
2. Có thể dùng kim loại Na để phân biệt các ancol: CH
3
OH, C
2
H
5
OH, C

3
H
7
OH đợc không? Nếu
phân biệt đợc hãy trình bày cách làm?
3. Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân của rợu no đơn chức có 5 các bon và gọi tên các chất
đó?
5. Bài tập về nhà:
Lập bảng hệ thống kiến thức về các hợp chất trong hoá học hữu cơ, thành thạo kỹ năng gọi tên
và giải các bài tập trong sách giáo khoa 11 về lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ
Soạn bài este
Tit : 2
CHNG 1 : ESTE - LIPIT
Bi 1 ESTE
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- HS bit: Khỏi nim, tớnh cht ca este.
- HS hiu: Nguyờn nhõn este khụng tan trong nc v cú nhit si thp hn axit ng phõn.
2. K nng: Vn dng kin thc v liờn kt hiro gii thớch nguyờn nhõn este khụng tan trong
nc v cú nhit sụi thp hn axit ng phõn.
II. CHUN B: Dng c, hoỏ cht: Mt vi mu du n, m ng vt, dung dch axit H
2
SO
4
, dung
dch NaOH, ng nghim, ốn cn,
III. PHNG PHP DY HC:
m thoi, trc quan, tho lun nhúm
IV. CC HOT NG DY HC:
1. T chc

2. Kim tra bi c: Khụng kim tra.
3. Bi mi:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Hot ng 1
GV yờu cu HS vit phng trỡnh phn ng este
hoỏ ca axit axetic vi ancon etylic v isoamylic.
GV cho HS bit cỏc sn phm to thnh sau 2
phn ng trờn thuc loi hp cht este ? Vy este
l gỡ ?
Hoc:
GV yờu cu HS so sỏnh CTCT ca 2 cht sau
õy, t ú rỳt ra nhn xột v cu to phõn t ca
este.
CH
3
C
O
OH CH
3
C
O
O CH
2
CH
3
axit axetic etyl axetat
I KHI NIM, DANH PHP
C
2
H

5
OH + CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
2
SO
4
ủaởc, t
0
etyl axetat
CH
3
COOH + HO [CH
2
]
2
CH
CH
3
CH
3

CH
3
COO [CH
3
]
2
CH
CH
3
CH
3
+ H
2
O
H
2
SO
4
ủaởc, t
0
isoamyl axetat
Tng quỏt:
RCOOH + R'OH RCOOR' + H
2
O
H
2
SO
4
ủaởc, t

0
Khi thay th nhúm OH nhúm cacboxyl
ca axit cacboxylic bng nhúm OR thỡ c
este.

2
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
HS nghiên cứu SGK để biết cách phân loại este,
vận dụng để phân biệt một vài este no, đơn chức
đơn giản.
GV giới thiệu cách gọi tên este, gọi 1 este để
minh hoạ, sau đó lấy tiếp thí dụ và yêu cầu HS
gọi tên.
-CTCT của este đơn chức: RCOOR’
R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.
R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H)
-CTCT chung của este no đơn chức:
C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
(n ≥ 0, m ≥ 1)
C
x
H

2x
O
2
(x ≥ 2)
-Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên
gốc axit.
- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương
ứng, thay đuôi ic→at.
Thí dụ:
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
: propyl axetat
HCOOCH
3
: metyl fomat
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK để biết một vài tính chất vật
lí của este.
GV ?: Vì sao este lại có nhiệt độ sôi thấp hơn
hẳn với các axit đồng phân hoặc các ancol có
cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số
nguyên tử cacbon ?
GV dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến thức về liên
kết hiđro.

GV cho HS ngửi mùi của một số este (etyl axetat,
isoamyl axeta), yêu cầu HS nhận xét về mùi của
este.
GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác
của este ?
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều
kiện thường, hầu như không tan trong nước.
- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit
đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng
mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử
cacbon.
Thí dụ:
CH
3
CH
2
CH
2
COOH
(M = 88)
0
s
t
=163,5
0
C
Tan nhiều
trong nước
CH

3
[CH
2
]
3
C
H
2
OH
(M = 88),
0
s
t

=
132
0
C
Tan ít trong
nước
CH
3
COOC
2
H
5
(M = 88),
0
s
t

=
77
0
C
Không tan
trong nước
Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este
không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên
kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất
kém.
- Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl
axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl
propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi
hoa hồng…
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng este hoá ở
2 thí dụ đầu tiên ? Phản ứng este hoá có đặc điểm
gì ?
GV đặt vấn đề: Trong điều kiện của phản ứng
este hoá thì một phần este tạo thành sẽ bị thuỷ
phân.
GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học của
phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit.
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng
thuỷ phân este trong môi trường kiềm.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Thuỷ phân trong môi trường axit
C
2
H

5
OH + CH
3
COOHCH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc, t
0
- Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và
xảy ra chậm.
2. Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản
ứng xà phòng hoá)
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH CH
3

COONa + C
2
H
5
OH
t
0
- Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra
1 chiều.
Hoạt động 4
GV ?: Em hãy cho biết phương pháp chung để
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp chung: Bằng phản ứng este
hoá giữa axit cacboxylic và ancol.
RCOOH + R'OH RCOOR' + H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc, t
0

3
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
điều chế este ?
GV giới thiệu phương pháp riêng để điều chế este
của các ancol không bền.

2. Phương pháp riêng: Điều chế este của anol
không bền bằng phản ứng giữa axit cacboxylic
và ancol tương ứng.
CH
3
COOH + CH CH CH
3
COOCH=CH
2
t
0
, xt
HS tìm hiểu SGK để biết một số ứng dụng của
este.
GV ?: Những ứng dụng của este được dựa trên
những tính chất nào của este ?
V. ỨNG DỤNG
HS: Đọc SGK
V. CỦNG CỐ: Bài tập 1 và 6 trang 7 (SGK)
VI . DẶN DÒ:
- Bài tập về nhà: 1 → 6 trang 7 (SGK) và xem trước bài LIPIT
Tiết : 3
Bài : 2 LIPIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Lipit là gì ? Các loại lipit. Tính chất hoá học của chất béo.
- HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kĩ năng: Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh hoạ tính chất este cho
chất béo.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mỡ dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol, để làm thí nghiệm xà phòng hoá chất béo.
- HS: Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân là este ? Chọn một CTCT của
este và trình bày tính chất hoá học của chúng. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng?
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm của lipit.
GV giới thiệu thành phần của chất béo.
GV đặt vấn đề: Lipit là các este phức tạp. Sau
đây chúng ta chỉ xét về chất béo.
I – KHÁI NIỆM
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống, không hoà tan trong nước nhưng tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp,
bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và
photpholipit,…
HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm của chất

béo.
II – CHẤT BÉO
1. Khái niệm
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo,
gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
Các axit béo hay gặp:
C
17
H
35
COOH hay CH
3
[CH
2
]
16
COOH: axit

4
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của các axit béo
hay gặp, nhận xét những điểm giống nhau về
mặt cấu tạo của các axit béo.
GV giới thiệu CTCT chung của axit béo, giải
thích các kí hiệu trong công thức.
HS lấy một số thí dụ về CTCT của các trieste của
glixerol và một số axit béo mà GV đã gới thiệu.
stearic
C

17
H
33
COOH hay cis-
CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOH: axit oleic
C
15
H
31
COOH hay CH
3
[CH
2
]
14
COOH: axit
panmitic và axit linoleic C
17
H
31

COOH
 Axit béo là những axit đơn chức có mạch
cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc
không no.
CTCT chung của chất béo:
R
1
COO CH
2
CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO
R
1
, R
2
, R
3
là gốc hiđrocacbon của axit béo, có
thể giống hoặc khác nhau.
Thí dụ:
(C
17
H

35
COO)
3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol
(tristearin)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: trioleoylglixerol (triolein)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5

: tripanmitoylglixerol
(tripanmitin)
Hoạt động 2
GV ?: Liên hệ thực tế, em hãy cho biết trong điều
kiện thường dầu, mỡ động thực vật có thể tồn tại
ở trạng thái nào ?
GV lí giải cho HS biết khi nào thì chất béo tồn tại
ở trạng thái lỏng, khi nào thì chất béo tồn tại ở
trạng thái rắn.
GV ? Em hãy cho biết dầu mỡ động thực vật có
tan trong nước hay không ? Nặng hay nhẹ hơn
nước ? Để tẩy vết dầu mỡ động thực vật bám lên
áo quần, ngoài xà phòng thì ta có thể sử dụng
chất nào để giặt rửa ?
2. Tính chất vật lí
-Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất
rắn.
- R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì
chất béo là chất rắn.
- R
1
, R
2
, R

3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không
no thì chất béo là chất lỏng.
- Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong
các dung môi hữu cơ không cực: benzen,
clorofom,…
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
Hoạt động 3
GV ?: Trên sở sở đặc điểm cấu tạo của este, em
hãy cho biết este có thể tham gia được những
phản ứng hoá học nào ?
HS viết PTHH thuỷ phân este trong môi trường
axit và phản ứng xà phòng hoá.
GV biểu diễn thí nghiệm về phản ứng thuỷ phân
và phản ứng xà phòng hoá. HS quan sát hiện
tượng.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5

+ 3H
2
O 3CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
H
+
, t
0
tristearin axit stearic glixerol
b. Phản ứng xà phòng hoá
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3

H
5
+ 3NaOH 3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
t
0
tristearin natri stearat glixerol
GV ?: Đối với chất béo lỏng còn tham gia được
phản ứng cộng H
2
, vì sao ?
c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
(C
17
H
33
COO)
3
C
3

H
5
+ 3H
2
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
(loûng) (raén)
Ni
175 - 190
0
C
Hoạt động 4
GV liên hệ đến việc sử dụng chất béo trong nấu
ăn, sử dụng để nấu xà phòng. Từ đó HS rút ra
những ứng dụng của chất béo.
4. Ứng dụng
Hs đọc SGK
V. CỦNG CỐ

5
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường

1. Chất béo là gì ? Dầu ăn và mỡ động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí ? Cho
thí dụ minh hoạ.
2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Chất béo khơng tan trong nước.
B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố. 
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch dài, khơng phân nhánh.
VI. DẶN DỊ
Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 11-12 (SGK).
Tiết : 4
Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Hiểu được ngun nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Kĩ năng: Vận dụng về cấu trúc của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp để giải thích khả năng làm
sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu vật: Xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp và h.vẽ cơ chế hoạt động chất giặt rửa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Chất béo là gì? Cho biết trạng thái của chất béo? Vì sao?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
Cho hs nghiên cứu SGK để rút ra khái niệm về
xà phòng.

GV ?: Trên cơ sở khái niệm về xà phòng, em
hãy cho biết thành phần chính của xà phòng là
gì ?
GV giới thiệu thêm một số thành phần khác của
xà phòng ?
I – XÀ PHỊNG
1. Khái niệm
-Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri
hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số
chất phụ gia.
-TP chủ yếu của xà phòng thường:
là muối natri của axit panmitic hoặc axit stearic.
Ngồi ra trong xà phòng còn có chất độn (làm
tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất
diệt khuẩn và chất tạo hương,…
Hoạt động 2
GV ?: Dựa vào khái niệm về xà phòng, em hãy
cho biết để sản xuất xà phòng ta có thể sử dụng
phản ứng hố học nào ?
Cho hs nghiên cứu SGK để biết các giai đoạn
của quy trình nấu xà phòng.
GV cho HS biết mặt hạn chế của q trình sản
xuất xà phòng từ chất béo: khai thác dẫn đến
cạn kiệt tài ngun. Từ đó giới thiệu cho hs biết
phương pháp hiện đại ngày nay được dùng để
sản xuất xà phòng là đi từ ankan.
2. Phương pháp sản xuất
(RCOO)
3
C

3
H
5
+ 3NaOH 3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
t
0
chất béo xà phòng
Xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ankan axit cacboxylic muối natri của axit cacboxylic
Thí dụ:
2CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14
CH

3
4CH
3
[CH
2
]
14
COOH
O
2
, t
0
, xt
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + CO

2
+ H
2
O

6
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
Hoạt động 3
GV đặt vấn đề: Xà phòng thông thường sẽ mất
ít nhiều tác dụng tẩy rửa trong nước cứng nên
hiện nay người ta dùng chất giặt rửa tổng hợp.
Cho hs tìm hiểu SGK để biết khái niệm về chất
giặt rửa tổng hợp và những ưu điểm khác của nó
so với xà phòng.
II – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Khái niệm
Là những hợp chất không phải là muối natri của
axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như
xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
HS nghiên cứu phương pháp sản xuất chất giặt
rửa tổng hợp từ nguyên liệu là dầu mỏ.
2. Phương pháp sản xuất
Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
Daàu moû axit ñoñexylbenzensunfonic
natri ñoñexylbenzensunfonat
C
12
H
25

-C
6
H
4
SO
3
H C
12
H
25
-C
6
H
4
SO
3
Na
Na
2
CO
3
axit ñoñexylbenzensunfonic natri ñoñexylbenzensunfonat
GV treo mô hình Sơ đồ quá trình làm sạch vết
bẩn của xà phòng và giải thích cho HS rỏ tác
dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp.
Gv giới thiệu tác dụng của xà phòng chứa
Natristearat
C
17

H
35
–COO
-
Na
+

Phần ưa dầu mỡ Phần ưa nước
Gv lưu ý ưu nhược của xà phòng và chất giặt
rửa.
3. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG
VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
- Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt
rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng
bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,…
do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần
nhỏ hơn và được phân tán vào nước và bị rửa
trôi đi.
- Các muối panmitat hay stearat của các kim loại
hoá trị II thường khó tan trong nước, do đó
không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước
cứng (nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
). Các
muối của axit
đođexylbenzensunfonic lại tan được trong nước
cứng, do đó chất giặt rửa có ưu điểm hơn xà
phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng.



V. CỦNG CỐ:
1. Xà phòng là gì ?
2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các phát biểu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. Đ
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng S
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng. Đ
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. Đ
VI. DẶN DÒ:
1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 15-16 (SGK).
2. Xem trước bài LUYỆN TẬP.
Tiết 5

7
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
Bài 4 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit
2. Kĩ năng: Giải bài tập về este.
II. CHUẨN BỊ: Các bài tập và hệ thống câu hỏi thảo luận
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, tổng hợp, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Trong bài học
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 Bài 1: So sánh ch t béo và este v : Thành ph n nguyên t ,ấ ề ầ ố
đ c đi m c u t o phân t và tính ch t hoá h c.ặ ể ấ ạ ử ấ ọ

Chất béo Este
Thành phần nguyên tố Chứa C, H, O
Đặc điểm cấu tạo
phân tử
Là hợp chất este
Trieste của glixerol với axit béo. Là este của ancol và axit
Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân trong môi
trường axit
- Phản ứng xà phòng hoá
- Phản ứng thuỷ phân trong môi
trường axit
- Phản ứng xà phòng hoá
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS viết tất cả các CTCT của
este.
HS viết dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn
chức với glixerol (xt H
2
SO
4
đặc) có thể thu được
mấy trieste ? Viết CTCT của các chất này.
Giải
Có thể thu được 6 trieste.Với 2 axit có dạng R-
COOH và R

-COOH
GV ?:
- Em hãy cho biết CTCT của các este ở 4 đáp

án có điểm gì giống nhau ?
- Từ tỉ lệ số mol n
C
17
H
35
COOH
:
n
C
15
H
31
COOH
= 2:1, em hãy cho biết số lượng
các gốc stearat và panmitat có trong este ?
Một HS chọn đáp án, một HS khác nhận xét về
kết quả bài làm.
Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được
hỗn hợp axit stearic (C
17
H
35
COOH) và axit
panmitic (C
15
H
31
COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.
Este có thể có CTCT nào sau đây ?

Giải
Hs viết ptpứ và chọn đáp án: B
Hoạt động 3
Gv cho Hs thảo luận về bài tập số 4(SGK) để
từ đó rút ra pp giải quyết.
GV ?: Trong số các CTCT của este no, đơn
chức, mạch hở, theo em nên chọn công thức
nào để giải quyết bài toán ngắn gọn ?
HS xác định M
este
, sau đó dựa vào CTCT
chung của este để giải quyết bài toán.
GV hướng dẫn HS xác định CTCT của este.
Bài 4: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn
chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,2g O
2
(đo ở cùng điều kiện t
0
, p).
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với
dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi
của A.
Giải
a) CTPT của A
n
A
= n

O
2
=
32
3,2
= 0,1 (mol)  M
A
=
0,1
74
= 74
Đặt công thức của A: C
n
H
2n
O
2
 14n + 32 = 74
 n = 3.

8
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
HS tự gọi tên este sau khi có CTCT. CTPT của A: C
3
H
6
O
2
.

b) CTCT và tên của A
Đặt công thức của A: RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,1→ 0,1
 m
RCOONa
= (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1 
R là H
CTCT của A: HCOOC
2
H
5
: etyl fomat
GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán.
HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn
của GV.
Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu được
0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat
C
17
H
31
COONa và m gam natri oleat
C
17
H
33
COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT có
thể của X.
Giải

n
C
3
H
5
(OH)
3
= 0,01 (mol); n
C
17
H
31
COONa
=
0,01 (mol)
 n
C
17
H
33
COONa
= 0,02 (mol)  m = 0,02.304
= 6,08g
X là C
17
H
31
COO−C
3
H

5
(C
17
H
33
COO)
2
n
X
= n
C
3
H
5
(OH)
3
= 0,01 (mol)  a = 0,01.882 =
8,82g
HS xác định CTCT của este dựa vào 2 dữ
kiện: khối lượng của este và khối lượng của
ancol thu được.
HS khác xác định tên gọi của este.
Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch
hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6g một ancol Y. Tên của X là
A. etyl fomat B. etyl propionat
C. etyl axetat  D. propyl axetat
HS xác định n
CO
2

và n
H
2
O
.
Nhận xét về số mol CO
2
và H
2
O thu được 
este no đơn chức.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn
chức X thu được 3,36 lít CO
2
(đkc) và 2,7g H
2
O.
CTPT của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2


C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
8
O
2
GV ?: Với NaOH thì có bao nhiêu phản ứng
xảy ra ?
HS xác định số mol của etyl axetat, từ đó suy
ra % khối lượng.
Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl
axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch
NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong
hỗn hợp là
A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88%
Tiết 6, 7
Bài 5: GLUCOZƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết: Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các
hiện tượng hoá học.
HS hiểu : được phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ.


9
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
2. Kĩ năng: Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học. Rèn luyện kĩ năng
quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. Giải các bì tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và
fructozơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn. Và các mô hình phân tử, h.vẽ
2. Hoá chất: Glucozơ, các dung dịch AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới: CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
MỞ ĐẦU
I – KHÁI NIỆM: Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chứa và thường có
công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
II – PHÂN LOẠI

-Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn chức giản nhất, không thể thuỷ phân được.
VD: Glucozơ, fructozơ.
-Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit
VD: Saccarozơ, mantozơ.
-Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử đều sinh ra nhiều
phân tử monosaccarit.
VD : Tinh bột, xenlulzơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV cho HS quan sát mẫu glucozơ. Nhận xét
về trạng thái màu sắc ?
HS tham khảo thêm SGK để biết được một
số tính chất vật lí khác của glucozơ cũng như
trạng thái thiên nhiên của glucozơ.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ TRẠNG THÁI TỰ
NHIÊN
- Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước,
có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
- Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật
như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả
nho), trong máu người (0,1%).
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK và cho biết: Để xác định
CTCT của glucozơ, người ta căn cứ vào kết
quả thực nghiệm nào ?
Từ các kết quả thí nghiệm trên, HS rút ra
những đặc điểm cấu tạo của glucozơ.
HS nên CTCT của glucozơ: cách đánh số
mạch cacbon.
Gv: Glucozơ chủ yếu ở hai dạng mạch vòng

α-glucozơ và β-glucozơ.
II . CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: C
6
H
12
O
6
Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chứa, ở dạng
mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức
và ancol 5 chức.
CTCT:

CH
2
OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O
6 5 4 3 2 1
Hay CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
Hoạt động 3
GV biểu diễn thí nghiệm. Hs quan sát hiện
tượng, giải thích và kết luận về phản ứng của
glucozơ với Cu(OH)
2
.
HS nghiên cứu SGK và cho biét công thức
este của glucozơ mà phân tử cho chứa 5 gốc

axetat. Từ CTCT này rút ra kết luận gì về
glucozơ ?
III .TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính chất của ancol đa chức
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
→ dd màu xanh lam.
p/ứ:
2C
6
H
12
O
6 +
Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b) Phản ứng tạo este
Glucozô + (CH
3

CO)
2
O Este chöùa 5 goác CH
3
COO
piriñin
GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch glucozơ +
dd AgNO
3
/NH
3
, với Cu(OH)
2
đun nóng. Hs
quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH
2. Tính chất của anđehit đơn chức
a) Oxi hoá glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
/NH
3

10
Trng THPT Tõn Dõn
V Vn Cng
ca phn ng.
HS vit PTTT ca phn ng kh glucoz
bng H
2
.
CH

2
OH[CHOH]
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag + NH
4
NO
3
amoni gluconat
b) Oxi hoỏ bng Cu(OH)
2
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)

2
+ NaOH
t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa + 2Cu
2
O
(ủoỷ gaùch)
+ 3H
2
O
natri gluconat

c) c) Kh glucoz bng hiro
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
Ni, t
0
CH
2
OH[CHOH]
4

CH
2
OH
sobitol
GV gii thiu phn ng lờn men. 3. Phn ng lờn men
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
enzim
30-35
0
C
Hot ng 4 ( Tit 7)
HS nghiờn cu SGK v cho bit phng
phỏp iu ch glucoz trong cụng nghip.
IV . IU CH V NG DNG
1. iu ch
Thu phõn tinh bt nh xỳc tỏc axit HCl loóng hoc
enzim.
Thu phõn xenluloz (v bo, mựn ca) nh xỳc
tỏc axit HCl c.

HS nghiờn cu SGK bit nhng ng dng
ca glucoz.
2. ng dng: (SGK)
Hot ng 5
HS nghiờn cu SGK v cho bit: CTCT ca
fructoz v nhng c in cu to ca nú.v
cho bit nhng tớnh cht lớ hc, hoỏ hc c
trng ca fructoz.
GV yờu cu HS gii thớch nguyờn nhõn
fructoz tham gia phn ng oxi hoỏ bi dd
AgNO
3
/NH
3
, mc dự khụng cú nhúm chc
anehit.
CHO
OHH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
CH
C
OH
HHO
OHH
OHH

CH
2
OH
CH
2
OH
C O
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
OH
OH
-
OH
-
glucozụ enủiol fructozụ
V . NG PHN CA GLUCOZ
FRUCTOZ
CTCT dng mch h
CH
2
OH CHOH CHOH CHOH CO
6 5 4 3 2 1
CH
2
OH
Hay CH

2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
L cht kt tinh, khụng mu, d tan trong nc, cú
v ngt hn ng mớa, cú nhiu trong qu ngt nh
da, xoi, c bit trong mt ong cú ti 40%
fructoz.
Tớnh cht hoỏ hc:
-Tớnh cht ca ancol a chc: Tng t glucoz.
-Phn ng cng H
2
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH + H
2
Ni, t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2

OH
sobitol
Trong mụi trng baz fructoz b oxi hoỏ bi
dung dch AgNO
3
/NH
3
do trong mụi trng baz
fructoz chuyn thnh glucoz.
Fructozụ Glucozụ
OH
-
V. CNG C:
1. Bi tp v nh: 1 8 trang 32 - 33 (SGK).
2. Xem trc bi SACCAROZ
Tit 8
Bi 6: SACCAROZ , TINH BT V XENLULOZ
I. MC TIấU:
1. Kin thc: Giỳp HS bit cu to v tớnh cht in hỡnh ca saccaroz.
2. K nng:
- Vit cỏc PTHH minh ho cho tớnh cht hoỏ hc ca cỏc hp cht trờn.
- Gii cỏc bi tp v saccaroz.
3. Thỏi : HS nhn thc c tm quan trng ca saccaroz trong cuc sng.
II. CHUN B:
1. Dng c: ng nghim, ng nh git,s , hỡnh v, tranh nh cú liờn quan n bi hc

11
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
2. Hoá chất: các mẫu saccarozơ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Viết PTHH minh hoạ
cho các đặc điểm cấu tạo đó?
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất
vật lí, trạnh thái thiên nhiên của đường
saccarozơ.
I – SACCAROZƠ
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong
nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía,
củ cải đường, hoa thốt nốt.
1. Tính chất vật lí
- Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị
ngọt, nóng chảy ở 185
0
C.
- Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt
độ.
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định
CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào
những kết quả thí nghiệm nào ?

HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của
saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu
tạo đó.

Gv cho hs biết lk giữa 2 gốc có dạng gì.
2. Cấu trúc phân tử
- Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không
làm mất màu nước Br
2
→ phân tử saccarozơ
không có nhóm –CHO.
- Đun nóng dd saccarozơ với H
2
SO
4
loãng thu
được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa
glucozơ và fructozơ).
Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu
tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên
kết với nhau qua nguyên tử oxi.
CTPT: C
12
H
22
O
11
CTCT: gốc α-glucozơ—O—gốc β-fructozơ
C
6
H
11
O
5

—O—C
6
H
11
O
5

- lk giữa 2 gốc có dạng C
1
—O—C
2
gọi là lk
glicozit.
→Trong phân tử saccarozơ không có nhóm
anđehit(—CH=O), chỉ có các nhóm OH ancol.
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng
phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác
dụng với Cu(OH)
2
. Giải thích hiện tượng trên.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng với Cu(OH)
2

Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)
2
→ dung dịch
đồng saccarat màu xanh lam.
2C

12
H
22
O
11
+Cu(OH)
2
→(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản
ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều
kiện của phản ứng này.
b. Phản ứng thuỷ phân
C
12
H
22
O
11
+ H
2

O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
glucozô fructozô
H
+
, t
0
Hoạt động 4
HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn
của quá trình sản xuất đường saccarozơ.
4. Sản xuất và ứng dụng
a. Sản xuất saccarozơ
Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt
nốt
Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía

12
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
Cây mía

Ép (hoặc ngâm, chiết)
Nước mía (12-15% đường)
(2) + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
Dung dòch đường có canxi saccarat
(3) + CO
2
, lọc bỏ CO
2
Dung dòch đường (có màu)
(4) + SO
2
(tẩy màu)
Dung dòch đường (không màu)
(5) Cô đặc để kết tinh, lọc
Đường kính Nước rỉ đường
(1)
HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng
dụng của saccarozơ.
b. Ứng dụng
- Là thực phẩm quan trọng cho người.
- Trong cơng nghiệp thực phẩm, saccarozơ là
ngun liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát,
đồ hộp.
- Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ là
ngun liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là
ngun liệu để thuỷ phân thành glucozơ và
fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng
ruột phích.
V. CỦNG CỐ:
1. Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ ?

2. Tính chất hố học của saccarozơ ?
Tiết 9
Bài 6: SACCAROZƠ , TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cấu tạo và tính chất điển hình của tinh bột và xenlulozơ.
2.Kĩ năng:
- So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hố học của các hợp chất trên.
- Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
3. Thái độ: HS nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ trong cuộc
sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
2. Hố chất: Dung dịch I
2
, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
3.Các sơ đồ, hình vẻ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hố học của saccarozơ. Viết các PTHH của phản ứng.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

13
Trng THPT Tõn Dõn
V Vn Cng
Hot ng 1
GV cho HS quan sỏt mu tinh bt.
HS quan sỏt, liờn h thc t, nghiờn cu SGK

cho bit tớnh cht vt lớ ca tinh bt.
II TINH BT
1.Tớnh cht vt lớ: Cht rn, dng bt, vụ nh
hỡnh, mu trng, khụng tan trong nc lanh.
Trong nc núng, ht tinh bt s ngm nc v
trng phng lờn to thnh dung dch keo, gi l
h tinh bt.
Hot ng 2
HS nghiờn cu SGK v cho bit cu trỳc phõn
t ca tinh bt.
Gv cho hs nờu c im cu to ca
Amiloz?
Gv cho hs nờu c im cu to ca
amilopectin?
Hóy vit quỏ trỡnh quang hp?
2. Cu trỳc phõn t
-Thuc loi polisaccarit, phõn t gm nhiu mt
xớch -glucoz C
6
H
10
O
5
liờn kt vi nhau.
CTPT : (C
6
H
10
O
5

)
n
-Cỏc mt xớch liờn kt vi nhau to thnh 2
dng:
- Amiloz: Dng mch lũ xo khụng phõn nhỏnh,
c to bi lk gia cỏc gc -glucoz dng C
1
OC
4
(gi l lk -1,4-glicozit) cú phõn t
khi ln (~200.000).
- Amilopectin: Dng mch lũ xo phõn
nhỏnh(mng khụng gian) c to bi lk gia
cỏc gc -glucoz dng C
1
OC
4
v C
1
OC
6
(-1,6-glicozit)
-Tinh bt c to thnh trong cõy xanh nh
quỏ trỡnh quang hp.
CO
2
C
6
H
12

O
6
(C
6
H
10
O
5
)
n
H
2
O, as
dieọp luùc
glucozụ tinh boọt
Hot ng 3
HS nghiờn cu SGK v cho bit iu kin xy
ra phn ng thu phõn tinh bt. Vit PTHH ca
phn ng.
3. Tớnh cht hoỏ hc
a. Phn ng thu phõn

(C
6
H
10
O
5
)
n

+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
H
+
, t
0
GV biu din thớ nghim h tinh bt + dung
dch I
2
.
HS quan sỏt hin tng, nhn xột.
GV cú th gii thớch thờm s to thnh hp cht
mu xanh.
b. Phn ng mu vi iot
H tinh bt + dd I
2
hp cht mu xanh.
nhn bit h tinh bt
Gii thớch: Do cu to dng xon, cú l rng,
tinh bt hp th iot cho mu xanh lc.
Hot ng 4
HS nghiờn cu SGK bit cỏc ng dng ca
tinh bt cng nh s chuyn hoỏ tinh bt trong
c th ngi.

4. ng dng
- L cht dinh dng c bn cho ngi v mt
s ng vt.
- Trong cụng nghip, tinh bt c dựng sn
xut bỏnh ko v h dỏn.
- Trong c th ngi, tinh bt b thu phõn
thnh glucoz nh cỏc enzim trong nc bt v
rut non. Phn ln glucoz c hp th trc
tip qua thnh rut v i vo mỏu nuụi c th ;
phn cũn d c chuyn v gan. gan,
glucoz c tng hp lai nh enzim thnh
glicogen d tr cho c th.
Hot ng 5
GV cho HS quan sỏt mt mu bụng nừn.
III XENLULOZ
1. Tớnh cht vt lớ, trng thỏi thiờn nhiờn

14
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính
chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của
xenlulozơ.
- Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng,
không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều
dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen,
nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch
Cu(OH)
2
/dd NH

3
.
- Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực
vật, tạo nên bộ khung của cây cối.
Hoạt động 6
HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu
tạo của phân tử xenlulozơ ?
GV ?: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì
giống và khác nhau về mặt cấu tạo ?
2. Cấu trúc phân tử
- Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-
glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có
khối lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều
mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi
xenlulozơ.
- Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân
nhánh, mỗi gốc β-glucozơ (C
6
H
10
O
5
)có 3 nhóm
OH.
(C
6
H
10
O
5

)
n
hay [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Hoạt động 7
HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của
phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH
của phản ứng.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O nC
6

H
12
O
6
H
+
, t
0
GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử
xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với
axit HNO
3
có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác tương tự
như ancol đa chức.
HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản
ứng.
b. Phản ứng với axit nitric
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
] + 3HNO

3
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc
t
0
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
những ứng dụng của xenlulozơ.
GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như:
chiến thắng Bạch Đằng,…
4. Ứng dụng
- Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông,
đay, gỗ,…) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi

dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế
biến thành giấy.
- Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân
tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng
không khói và chế tạo phim ảnh.
V. CỦNG CỐ
1. So sánh sự giống nhau vàkhác nhau về CTPT của xenlulozơ và tinh bột.
2. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 của xenlulozơ trong sợi
gai là 5.900.000. Tính số gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) trong mỗi loại xenlulozơ nêu trên.
4. Bài tập về nhà:
1) Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK.
2) Xem trước bài nội dung của phần KIẾN THỨC CẦN NHỚ trongbài LUYỆN TẬP: CẤU TẠO
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT và ghi vào vở bài tập theo bảng sau:
Hợp chất
cacbohiđrat
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinhbột Xenlulozơ
CTPT
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất hoá học

15
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường

Tiết 10
Bài 7: LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
- Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất
đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat,
đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.
- Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.
II. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn.
- Một số bài tập hoá học trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, trực quan, Tổng hợp, so sánh, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV ? Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit
axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu
tao ?
HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản
ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất.
Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ,
saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy
chất nào sau đây làm thuốc thử ?

A. Cu(OH)
2
& AgNO
3
/NH
3

B. Nước Br
2
& NaOH
C. HNO
3
& AgNO
3
/NH
3

D. AgNO
3
/NH
3
& NaOH
Hoạt động 2
HS dựa vào tỉ lệ mol CO
2
và H
2
O cũng như biết
chất X có thể lên men rượu → Đáp án B
Bài 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu

được hỗn hợp khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ mol
1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
chất nào trong số các chất sau đây ?
A. Axit axetic B. Glucozơ

C. Saccarozơ D. Fructozơ
Hoạt động 3
HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi
chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.
GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự
giải quyết được.
Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân
biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm
chất sau đây:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic
b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol
c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột
Hoạt động 4
HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột
vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối
lượng glucozơ thu được.
Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ
có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ,
nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%.
Đáp án
666,67kg
Hoạt động 5
HS tính khối lượng của tinh bột và xenlulozơ.

Viết PTHH thuỷ phân các hợp chất, từ phương
Bài 5: Tính khối lượng glucozơ thu được khi
thuỷ phân:
a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột.

16
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
trình phản ứng tính khối lượng các chất có liên
quan.
b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn
lại là tạp chất trơ.
c) 1 kg saccarozơ.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Đáp số
a) 0,8889 kg b) 0,556 kg c) 0,5263kg
Hoạt động 6
Câu a HS tự giải quyết được trên cơ sở của bài
toán xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
Câu b HS viết PTHH của phản ứng và tính khối
lượng Ag thu được dựa vào phương trình phản
ứng đó.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 16,2g một
cacbohiđrat thu được 13,44 lít CO
2
(đkc) và 9g
H
2
O.
a) Xác định CTĐGN của X. X thuộc loại

cacbohiđrat đã học.
b) Đun 16,2g X trong dung dịch axit thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dd
AgNO
3
/NH
3
thu được bao nhiêu gam Ag ? Giả
sử hiệu suất của quá trình là 80%.
Đáp án
a) CTĐGN là C
6
H
10
O
5
→ CTPT là (C
6
H
10
O
5
)
n
,
X là polisaccarit.
b) m
Ag
= 17,28g
V. CỦNG CỐ

1. Xenlulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat B. gluxit C. polisaccarit D.
đisaccarit
2. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí CO
2
sinh
ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị m là:
A. 75 B. 65 C. 8 D. 55
3. Xenlulozơ trinitrat được điều chế xenlulozơ và axit HNO
3
đặc có xúc tác là H
2
SO
4
đặc, nóng. Để
có được 29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit HNO
3
(hiệu suất phản ứng
90%). Giá trị m là:
A. 30 B. 21 C. 42 D. 10
4. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, ancol etylic  B. mantozơ, glucozơ
C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic
5. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là
A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde
Tiết 11
Bài 8: THỰC HÀNH :
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CABOHIĐRAT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với
dung dịch Cu(OH)
2
của glucozơ, phản ứng với dung dịch I
2
của tinh bột, khái niệm về phản ứng
điều chế este, xà phòng.
- Tiến hành một số thí nghiệm:
+ Điều chế etyl axetat + Phản ứng xà phòng hoá chất béo
+ Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)
2
+ Phản ứng màu của hồ tinh bột với
dung dịch iot
2. Kĩ năng:

17
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hoá học hữu cơ như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục,
vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng,…
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí
nghiệm xảy ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để
ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
2. Hoá chất: C
2
H

5
OH, CH
3
COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO
4
5%; glucozơ 1%;
NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá.
III. PHƯƠNG PHÁP: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết bản tường trình theo mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những
điểm cần chú ý trong tiết thực hành.
GV hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl
axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều
trong thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá.
Hs: nghe hướng dẫn của gv
Hoạt động 2
HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong
SGK.
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra
trong quá trình thí nghiệm. HS quan sát mùi và
tính tan của este điều chế được.
Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
Hoạt động 3
HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong
SGK.
GV hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng

nhẹ nổi trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri của
axit béo.
Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều
hỗn hợp trong bát sứ có thêm vài giọt nước để
hỗn hợp không cạn đi.
Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá.
Hoạt động 4
HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong
SGK.
GV hướng dẫn HS quan sát thấy màu của dung
dịch chuyển thành màu xanh thẫm, trong suốt.
Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm, đun nóng
nhẹ, dung dịch chuyển sang màu đỏ gạch của
Cu
2
O.
Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
Hoạt động 5
HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong
SGK.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot
Hoạt động 6
- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng
thí nghiệm, lớp học, viết bản tường trình.

18
Trường THPT Tân Dân

Vũ Văn Cường
V. CỦNG CỐ : Gv hướng dẫn hs viết tường trình thí nghiệm
Mẫu báo cáo thí nghiệm:
Họ và tên học sinh: Tên bài thực hành:
TT TÊN TN CÁCH TIẾN HÀNH
TN
HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH
1
2
3
4
Tiết : 13,4
Bài 9: AMIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Định nghĩa, phân loại và gọi tên amin
- HS hiểu: Các tính chất điển hình của amin.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng các hợp chất amin. Viết chính xác các PTHH của amin
- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh của amin.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm. hình vẽ tranh ảnh
- Hoá chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom.
hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1
GV lấy thí dụ về CTCT của amoniac và một số
amin như bên và yêu cầu HS so sánh CTCT
của amoniac với amin.
HS nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa amin
trên cơ sở so sánh cấu tạo của NH
3
và amin.
GV giới thiệu cách tính bậc của amin và yêu
cầu HS xác định bậc của các amin trên.
HS nghiên cứu SGK để biết được các loại đồng
phân của amin.
I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH
PHÁP
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm:
Thí dụ :
NH
3
CH
3
NH
2
C
6
H
5
-NH
2
CH

3
-NH-CH
3
NH
2
amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin
B I B I B II B I
→ Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3

bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin.
-Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong
phân tử NH
3
bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
-Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về

19
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
GV lấy một số thí dụ bên và yêu cầu HS xác
định loại đồng phân của amin.
HS nghiên cứu SGK để biết được cách phân
loại amin thông dụng nhất.
HS nghiên cứu SGK để biết cách gọi tên amin.
HS vận dụng gọi tên các amin bên.
- yêu cầu HS viết tất cả các đồng phân có
CTPT C
4
H

11
N. gọi tên chúng?
Hoạt động 2
vị trí nhóm chức và về bậc của amin.
Thí dụ: Số lượng đp amin của CTPT C
3
H
9
N ?
A.1 B.2 C. 3 D.4
b. Phân loại
-Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH
3
NH
2
,
C
2
H
5
NH
2
,…, amin thơm như C
6
H
5
NH
2
,
CH

3
C
6
H
4
NH
2
,…
-Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II,
amin bậc III
2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc- chức (tên
gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế.
Thí dụ: SGK
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
(SGK)
Hoạt động 3 (tiết 14)
GV ? Phân tử amin và amoniac có điểm gì
giống nhau về mặt cấu tạo ?
HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu
tạo của phân tử amin.
Hoạt động 4
GV biểu diễn 2 thí nghiệm sau để HS quan sát:
- Thí nghiệm 1: Cho mẫu giấy quỳ đã thấm
nước lên miệng lọ đựng CH
3
NH
2
.
- Đưa đầu đũa thuỷ tinh đã nhúng dung dịch
HCl đặc lên miệng lọ đựng CH

3
NH
2
.
HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
HS nghiên cứu SGK so sánh tính bazơ của
CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
. Giải thích nguyên
nhân?.
III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ T/C HOÁ
HỌC:
1. Cấu tạo phân tử
- ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.
R-NH
2
R NH R
1
R N
R

2
R
1
Baäc I Baäc II Baäc III
- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong
phân tử NH
3
nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra
amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
2. Tính chất hoá học
a. Tính bazơ
-Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch
hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh,
phenolphtalein hoá hồng.
CH
3
NH
2
+ H
2
O [CH
3
NH
3
]
+
+ OH
-
-Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với
nước.

-Tác dụng với axit
C
6
H
5
NH
2
+ HCl → [C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl

anilin phenylamoni clorua
Nhận xét:
- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin,
etylamin,… có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ
ảnh hưởng của nhóm ankyl.
- Anilin có tính bazơ rất yếu và yếu hơn
amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl
(tương tự phenol).
Tính bazơ: CH
3
NH
2
> NH

3
> C
6
H
5
NH
2

20
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
Hoạt động 5
GV biểu diễn thí nghiệm khi nhỏ vài giọt dung
dịch Br
2
bão hoà vào ống nghiệm đựng dung
dịch anilin.
HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích
nguyên nhân, viết PTHH của phản ứng.
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH
2
:
+ 3Br
2
NH
2
Br
Br
Br

+ 3HBr
(2,4,6-tribromanilin)
H
2
O
→ Nhận biết anilin
V. CỦNG CỐ:
1. Có 3 hoá chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp
xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin B. etylamin < amoniac < phenylamin
C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac
2. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH
3
NH
2
bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch H
2
SO
4
C. Thêm vài giọt dung dịch Na
2
CO
3
D. Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng ddHCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH
3
NH
2
đặc.

Tiết 15
Bài 10: AMINOAXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về amino axit
- HS hiểu: Những tính chất hoá học điển hình của amino axit.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng các hợp chất amino axit.
- Viết chính xác các PTHH của amino axit
3. Thái độ: Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi
nắm được bản chất của nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng của nó) sẽ tạo hứng thú
cho HS khi học bài này.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Hệ thống các câu hỏi của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Cho các chất sau: dd HCl, NaCl, quỳ tím, dd Br
2
. Chất nào phản ứng được với
anilin. Viết PTHH của phản ứng.
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
định nghĩa về hợp chất amino axit. Cho thí dụ.
I – KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Thí dụ: 2(α) 1
NH

2
—CH
2
—COOH ax 2- aminoetanoic
glyxin(Gly) ax α- aminoaxetic

21
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường

GV u cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
cách gọi tên amino axit. Cho thí dụ.
Gv Các -amino axit có trong thiên nhiên thường
được gọi bằng tên riêng.Tên gọi của một số
amino axit (SGK)
Gv Hãy áp dụng quy tắc trên để gọi tên các
aminoaxit ở phần khái niệm?
3 2(α) 1 6 2(α) 1
CH
3
CH
NH
2
COOH H
2
N CH
2
[CH
2
]

3
CH
NH
2
COOH
alanin lysin
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức,
phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và
nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y
(x ≥ 1, y ≥ 1)
2. Danh pháp
-Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống,
tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số
hoặc chữ cái Hi Lạp (, …) chỉ vị trí của nhóm
NH
2
trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ
thống
-Tên aminoaxit = Axit + (Vị trí nhóm-NH
2
) +
Amino + Tên axit tương ứng.

- Vị trí nhóm (-NH
2
) tính gần nhóm (-COOH)
nhất :
1 2(α) 3(β) 4(γ) 5(δ) 6(ε) 7(ω)
HOOC— C — C — C — C — C — C

Hoạt động 2
GV viết CTCT của axit amino axetic và u cầu
HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo.
GV khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm COOH
và 1 nhóm NH
2
), các nhóm này mang tính chất
khác nhau, chúng có thể tác dụng với nhau, từ đó
u cầu HS viết dưới dạng ion lưỡng cực.
GV thơng báo cho HS một số tính chất vật lí đặc
trưng của amino axit.
Hoạt động 3
GV ? Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, em
hãy cho biết amino axit có thể thể hiện những
tính chất gì ?
GV u cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa
glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HỐ HỌC
1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng:
Phân tử và ion lưỡng cực.
H
2

N-CH
2
-COOH H
3
N-CH
2
-COO
-
+
dạng phân tử ion lưỡng cực
→Các amino axit là những hợp chất ion nên ở
điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối
dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
(phân huỷ khi đun nóng).
2. Tính chất hố học
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính,
tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản
ứng trùng ngưng.
a. Tính chất lưỡng tính
VD:
HOOC-CH
2
-NH
2
+ HCl HOOC-CH
2
-NH
3
Cl
-

+
→ tính bazơ
NH
2
-CH
2
-COOH+NaOH→NH
2
-CH
2
-COONa+
H
2
O
→ tính axit
Hoạt động 4
GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số
lượng nhóm COOH và NH
2
trong
mỗi amino axit sẽ cho mơi trường
nhất định.
GV biểu diễn thí nghiệm nhúng
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
- Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím.

H
2
N CH
2

COOH H
3
N-CH
2
-COO
-
+
- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố hồng
HOOC-CH
2
CH
2
CHCOOH
NH
2
-
OOC-CH
2
CH
2
CHCOO
-
NH
3
+
+H
+

22
Trường THPT Tân Dân

Vũ Văn Cường
giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin,
axit glutamic, lysin.
HS nhận xét hiện tượng, viết
phương trình điện li và giải thích.
GV Từ thực nghiệm ta rút ra quy
luật về xác định môi trường của
amino axit như thế nào?
- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.
H
2
N[CH
2
]
4
CH
NH
2
COOH + H
2
O H
3
N[CH
2
]
4
CH
NH
3
COO

+
+ OH
-
-
KL: Với (H
2
N)
x
−R−(COOH)
y

- Nếu x=y → dd có môi trường TT (pH= 7)
- Nếu x>y → dd có môi trường kiềm (pH> 7)
- Nếu x<y → dd có môi trường axit (pH< 7)
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS viết PTHH của phản
ứng este hoá giữa glyxin với etanol
(xt khí HCl)
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá
H
2
N-CH
2
-COOH + C
2
H
5
OH H
2
N-CH

2
-COOC
2
H
5
+ H
2
O
HCl khí
Thực ra este hình thành dưới dạng muối.
H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
+HCl →
5223
HCOOCCHNHCl


Hoạt động 6
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết điều kiện để các amino axit
tham gia phản ứng trùng ngưng tạo
ra polime loại poliamit.
GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của
loại phản ứng này. Viết PTHH trùng

ngưng –aminocaproic
GV Hãy viết pt rút gọn trên?
d. Phản ứng trùng ngưng
+ H NH [CH
2
]
5
CO OH + H NH [CH
2
]
5
CO OH H NH [CH
2
]
5
CO OH +
+
t
0
NH [CH
2
]
5
CO NH [CH
2
]
5
CO NH [CH
2
]

5
CO + nH
2
O

Lk peptit
→ Sản phẩm thu được là polime ( gọi là poliamit )
→ ĐK: các aminoaxit phải có 2 loại nhóm chức -NH
2

và –COOH.(thuộc ε- hoặc ω- amino axit)
→ ĐĐ: sản phẩm thu được là poliamit và giải phóng ra
nước.
nH
2
N-[CH
2
]
5
COOH NH [CH
2
]
5
CO + nH
2
O
t
0
( )
n

hay
axit ε-aminocaproic policaproamit
Hoạt động 7
HS nghiên cứu SGK và cho biết các
ứng dụng của aminoaxit.
GV cho hs đọc thêm phần tư liệu ở
SGK – T 49.
III – ỨNG DỤNG
- Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các -amino axit) là
những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của
cơ thể sống.
- Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn
(mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần
kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-aminohexanoic (ε-aminocaproic) và 7-
aminoheptanoic (ω-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản
xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,…
V. CỦNG CỐ:
- Bài tập: Có 3 chất hữu cơ: H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH và CH
3
[CH
2

]
3
NH
2
.
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. NaOH B. HCl C. CH
3
OH/HCl D. Quỳ tím
Tiết 16
Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Peptit, protein, axit nucleic là gì và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.

23
Trng THPT Tõn Dõn
V Vn Cng
- Bit s lc v cu trỳc v tớnh cht ca protein.
2. K nng:
- Nhn dng mch peptit.
- Vit cỏc PTHH ca peptit v protein.
- Giỏi cỏc bi tp hoỏ hc phn peptit v protein.
3. Thỏi : Cú th khỏm phỏ c nhng hp cht cu to nờn c th sng v th gii xung quanh.
II. CHUN B:
- Hỡnh v, tranh nh cú liờn quan n bi hc.
- H thng cõu hi cho bi dy.
III. PHNG PHP DY HC :
m thoi nờu vn , tho lun nhúm, trc quan.
IV. CC HOT NG DY HC:

1. Kim tra bi c: Vit p trựng ngng ca ax 7-aminoheptanoic v ax 10-aminoecanoic ?
2. Bi mi:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Hot ng 1
HS nghiờn cu SGK v cho bit nh ngha v
peptit.
GV yờu cu HS ch ra liờn kt peptit trong cụng
thc sau:
NH CH
R
1
C
O
N
H
CH
R
2
C
O

lieõn keỏt peptit
GV ghi cụng thc ca amino axit v yờu cu
HS nghiờn cu SGK bit c amino axit
u N v u C. Ca Glyxin v Alanin?
GV xỏc nh loi peptit ta da vo c im
no?
GV yờu cu HS cho bit cỏch phõn loi peptit
qua nghiờn cu SGK.
GV s lng lk peptit trong mt phõn t = s

gc -amino axit - 1
GV biu din CTCT ca peptit ta thng
biu din bng trt t no?
I PEPTIT
1. Khỏi nim
* Peptit l hp cht cha t 2 n 50 gc -
amino axit liờn kt vi nhau bi cỏc liờn kt
peptit.
* LK peptit l lk CONH gia 2 n v
-amino axit.nhúm CONH gia 2 n
v -amino axit c gi l nhúm peptit

NH CH
R
1
C
O
N
H
CH
R
2
C
O

lieõn keỏt peptit
* Phõn t peptit hp thnh t cỏc gc -amino
axit bng liờn kt peptit theo mt trt t nht
nh. Amino axit u N cũn nhúm NH
2

, amino
axit u C cũn nhúm COOH.
Thớ duù: H
2
N CH
2
CO NH CH
CH
3
COOH
ủau N
ủau C
* Nhng phõn t peptit cha 2, 3, 4,gc -
amino axit c gi l i, tri, tetrapeptit
phõn t peptit cha nhiu gc -amino axit
( >10 gc) c gi l polipeptit.
* CTCT ca cỏc peptit cú th biu din bng
cỏch ghộp t tờn vit tt ca cỏc gc -amino axit
theo trt t ca chỳng.
Thớ d: Hai ipeptit t alanin v glyxin l:
Ala-Gly v Gly-Ala.

24
Trường THPT Tân Dân
Vũ Văn Cường
HS nghiên cứu SGK và viết PTHH thuỷ phân
mạch peptit gồm 3 gốc -amino axit ?
HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện tượng
CuSO
4

tác dụng với các peptit trong môi trường
OH

. Giải thích hiện tượng.
GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử dùng nhận ra
peptit được áp dụng trong các bài tập nhận biết.
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về
protein.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết các
loại protein và đặc điểm của các loại protein.
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
H
2
N CH
R
1
CO NH CH
R
2
CO NH CH
R
3
CO NH CHCOOH + (n - 1)H
2
O
R
n
H

+
hoaëc OH
-
H
2
NCHCOOH
R
1
+H
2
NCHCOOH+ H
2
NCHCOOH
R
2
H
2
NCHCOOH + +
R
3
R
n
b. Phản ứng màu biure
-Trong môi trường kiềm, Cu(OH)
2
tác dụng với
peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức
đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).
→ dùng nhận biết peptit
II – PROTEIN

1. Khái niệm:
Protein là những polipeptit cao phân tử có
khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài
triệu.(M
protein
>> M
peptit
)
-Phân loại:
* Protein đơn giản: Là loại protein mà khi
thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit.
Thí dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin
của tơ tằm,…
* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein
đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic,
lipoprotein chứa chất béo,…
HS nghiên cứu SGK và cho biết những đặc
điểm chính về cấu trúc phân tử của protein.
2. Cấu tạo phân tử
- Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối
với nhau bằng liên kết peptit.
NH CH
R
1
C
O
N
H
CH

R
2
C
O
NH CH
R
3
C
O
hay NH CH
R
i
C
O
n

(n ≥ 50)
V. CỦNG CỐ:
1. Peptit là gì ? Liên kết peptit là gì ? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một phân tử tripeptit ?
Viết CTCT và gọi tên các tripeptit có thể được hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin
(C
6
H
5
CH
2
−CH(NH
2
)−COOH, viết tắt là Phe)
2. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

A. H
2
N−CH
2
−CONH−CH
2
CONH−CH
2
COOH B.H
2
N−CH
2
CONH−CH(CH
3
)−COOH
C. H
2
N−CH
2
CH
2
−CONH−CH
2
CH
2
COOH D.H
2
N−CH
2
CH

2
CONH−CH
2
COOH
Tiết 17 :
Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN (t
2
)
1. Bài cũ: Peptit là gì ? Liên kết peptit là gì ? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một phân tử tripeptit
?
Viết CTCT và gọi tên các tripeptit có thể được hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin
(C
6
H
5
CH
2
−CH(NH
2
)−COOH, viết tắt là Phe)
2. Bài mới:


25

×