Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIAO AN hoa hoc 12 NANG CAO tiet 45-49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.56 KB, 8 trang )

Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Luyện tập cũng cố tính chất của các kim loại kiềm
+ Biết tính chất vật lý, tính chất hoá học và điều chế NaOH
+ Hiểu nguyên tắc điều chế NaOH là điện phân có màng ngăn
+ Vận dụng viết một số pt phản ứng minh hoạ tính chất của NaOH
B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ, bài tập, hoá chất, dụng cụ, phiếu học tập
- HS: bài cũ
C. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp.
2. Luyện tập.
GV cung cấp phiếu học tập.
Có 2 lit dung dịch NaCl nồng độ 0,5mol/l
a) làm thế nào để có thể điều chế Na từ dung dịch NaCl
b) lợng kim loại sinh ra khi điều chế từ lợng dung dịch trên (4 = 90%) đem tác dụng với H
2
O thì lợng khí thải
ra (đktc) là bao nhiêu. Coi Na tác dụng hoàn toàn với HCl.
HS vận dụng kiến thức đã học để giải
GV hớng dẫn: a) cô cạn

Na Cl
(e)


dpnc
Na + Cl
b) n
NaCl
= 2.0,5 = 1(mol)
PTPƯ: 2 NaCl



dpnc
2 Na + Cl
2
n
Na
= 1 . H = 1.90% = 0,9 (mol)
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
0,9 0,9/2
n
H2
= 0,9/2 = 0,45 (mol)

V
H2
= 0,5 .22,4 = 10,08(l)
3. Bài mới:
a) Tổ chức tình huống. Sản phẩm NaOH do Na t/d với H
2
O có t/c gì?
HS phỏng đoán

GV dẫn dắt vào bài
b) Giảng bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I: Natri hyđroxyt
- Chất rắn, trắng, dễ hút ẩm.
Tan nhiều trong nớc, toả nhiệt.
Nhiệt độ nóng chảy = 322
0
C
- GV giới thiệu mẫu NaOH rắn,
làm thí nghiệm hoà tan NaOH.
- GV chốt ý, bổ sung
- HS quan sát, cảm nhận, nhận xét
về tính chất vật lí của NaOH
* Tính chất hoá học.
NaOH là baz mạnh:
NaOH = Na
+
+ OH
-
- T/d với acid:
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
DH
-
+ HT H
2
O
+ T/d với oxytaxit:
x =
2
CO

NaOH
n
n
- GV treo bảng phụ:
- Lấy các ví dụ minh hoạ
NaOH là một Ba z mạnh
1
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 45 kim loại phân nhóm chính nhóm i (t2)
Một số hợp chất quan trọng của natri (t1)
Ngày soạn: 05/02/2008
Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao
NaHCO
3
3. Cũng cố: Hoàn thành sơ đồ biến hoá: Na

2
Cl
A

dpnc
Na

OH
2
C+H
2
4. Hớng dẫn về nhà: + Học bài phần III, V
+ Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/108

+ Xem trớc bài "một số hợp chất quan trọng của NaOH
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Biết các muối của natri, ứng dụng của chúng
+ Hiểu môi trờng của muối cacbonat của natri la baz
+ Vận dụng gải thích các hiện tợng thực tiễn bằng pthh
B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất
HS: Học bài cũ
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Sục khí CO
2
d vào dung dịch NaOH, hãy viết các pthh xảy ra
HS lên bảng, GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Tổ chức tình huống: dung dịch thu đợc ở trên có môi trờng gì? có tác dụng đợc với dung dịch NaOH
không?
HS phỏng đoán, GV dẫn dắt vào bài
b. Giảng bài mới
2
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 46 Một số hợp chất quan trọng của natri (t1)
Ngày soạn: 08/02/2008
Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
II: Muối của natri
1. NaCl
SGK/101
HS nêu tính chất vật lý, ứng dụng và cách sản xuất NaCl
trong đời sống

GV chốt ý
2. Natri carbonat
a. NaHCO
3
+ Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nớc, kém
bền nhiệt:
2NaHCO
3


0
T
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
+ NaHCO
3
tác dụng với acid và baz
NaHCO
3
+ HCl NaCl +H
2
O + CO
2
NaHCO

3
+ NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ dung dịch NaHCO
3
có mt baz:
NaHCO
3
Na
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
+ H
2
O H
2
CO
3
+ OH
-
b. Na

2
CO
3
+ Chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nớc,
rất bền nhiệt
+ tác dụng với acid: muối của acid yếu
Na
2
CO
3
+ HCl

1:1
NaHCO
3
+NaCl
Na
2
CO
3
+ 2HCl

2:1
NaCl + H
2
O+CO
2
+ dung dịch Na
2
CO

3
có mt baz
Na
2
CO
3
2Na
+
+ CO
3
2-
CO
3
2-
+ H
2
O HCO
3
-
+ OH
-

HCO
3
-
+ H
2
O H
2
CO

3
+ OH
-
GV treo bảng phụ: viết phơng trình hoá học giải thích các
hiện tợng sau:
+ Nung NaHCO
3
thu đợc CO
2
+ Cho dd HCl vào dd NaHCO
3
thấy có sủi bọt khí
+ NaHCO
3
ít tan trong nớc nhng tan trong dd NaOH
+ Cho quỳ tím vào dd NaHCO
3
thấy quỳ tím hoá xanh.
HS suy nghĩ, nghiên cứu SGK trả lời cá nhân
GV nhận xét, chốt ý.
GV treo bảng phụ:
A là dd chứa 1 mol Na
2
CO
3
B là dd chứa 1 mol HCl
Gỉai thích các hiện tợng
a) Cho quỳ tím vào A thấy quỳ hoá xanh
b) Cho từ từ A vào B thấy có khí bay ra
c) Cho từ từ B và A thấy không có khí bay ra

HS thảo luận theo nhóm. đại diện nhóm trả lời
- GV chốt ý, bổ sung ứng dụng của Na
2
CO
3
III: Nhận biết ion natri
Ion Na
ngọn lửa không màumàu
vàng
4. Củng cố: Cho từ từ m (mol) HCl vào dung dịch chứa 1 mol Na
2
CO
3
thu đợc dung dịch A. Xác định các
chất trong A khi m thay đổi
5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài kỹ
- Chuẩn bị bài: kim loại nhóm II
A
3
Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Biết vị trí, tính chất vật lý, ứng dụng điều chế kim loại nhóm II
A
+ Hiểu tính chất hoá học của kim loại nhóm II
A
là tính khử mạnh
+ Vận dụng viết các pthh cho các kim loại nhóm II
A
B. Chuẩn bị: GV. Bảng phu
HS. Xem trớc bài mới

C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài mới
a. Tổ chức tình huống: M và M' là hai nguyên tố liên tiếp nhau ở cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn, tổng
số proton của M và M' là 23. Xác định M và M' so sánh tính chất hh của chúng
HS thực hiện - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
b) Giảng bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Gồm: Be, Ag, Ca, Sr, Ba(Ra)
+ Đứng ngay sau kim loại kiềm.
II: Tính chất hoá học.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
tơng đối thấp.
- Độ cứng cao hơn KLK, mềm
hơn Al
- Khối lợng riêng nhỏ
- Biến đổi không theo quy luật
III: Tính chất hoá học
+ Tính khử mạnh:
M M
2+
+ 2
1. Tác dụng với không khí
2. Tác dụng với acid
3. Tác dụng với H
2
O
III: ứng dụng:
SGK/115

IV: Điều chế
Điện phân nóng cháy
MY
2
M Y
2
HS nhận xét, so sánh, kết luận nhóm II
A
với nhóm II
A
GV bổ sung, chốt ý
GV treo bảng phụ
1. So sánh I
1
và I
2
của kim loại nhóm II
A
và kim loại nhóm I
A
cùng
chu kỳ.
2. Hoàn thành các pthh
Mg + O
2

Ca + O
2

Mg + HNO

3
NH
4
NO
3
....
Ka + H
2
O
- GV: Tại sao chỉ có phơng pháp điện phân nóng chảy là thuận tiện
để điều chế kim loại kiềm thổ?
4
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 47 KIM LOạI PHÂN NHóM CHíNH NHóM II
Ngày soạn: 12/02/2008
Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao
HS nghiên cứu SGK , vận dụng tính chất của kim loại kiềm thổ
trả lời cá nhân
GV chốt ý.
3. Cũng cố: Kim loại Ba tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra một khí và hai kết tủa
A. CuSO
4
B. (NH
4
)
2
SO
4
C. K

2
SO
4
D. Tất cả đều sai
4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài phần II
- Hoàn thành các bài tập: 5, 6 SGK/115
- Chuẩn bị bài mới: các hợp chất của can xi
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Biết các hợp chất của can xi, tính chất vật lý va ứng dụng của chúng
+ Hiểu tính chất hoá học của các hợp chất của can xi
+ Vận dụng viết các pthh
B. Chuẩn bị: - GV mẫu vật, bảng phụ
- Học bài cũ
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Viết pt của can xi với: O
2
, H
2
O, H
2
O + CO
2
, H
2
SO
4
, HCl, trong các phản ứng đó phản ứng nào Cu
có tính khử.
HS phán đoán giáo viên dẫn dắt vào bài.

3. Bài mới
a. Tổ chức tình huống: Các hợp chất của Ca ở phần bài cũ có ứng dụng gì trong đời sống?
HS phỏng đoán GV dẫn dắt vào bài
b. Giảng bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV và HS
5
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 48 một số hợp chất quan trọng của can xi
Ngày soạn: 15/02/2008

×