Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng tin học 11 bài 13 kiểu bản ghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.07 KB, 16 trang )


Đặng Hữu Hoàng
BÀI GIẢNG TIN HỌC 11
BÀI 13
KIỂU BẢN GHI
KIỂU BẢN GHI
BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ
BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ
Bản ghi
(Record)
Trường
(Field)
Yêu cầu: Nhập vào thông tin của từng học sinh, tính tổng và xét kết quả, biết
rằng nếu tổng >=10 thì kết quả là “Đạt”
1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI
1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI
Nghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là bản ghi?

Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng
một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu
khác nhau.

Mỗi đối tượng mô tả bằng một bản ghi.

Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của
bản ghi. Các trường khác nhau có thể có các dữ liệu khác nhau.
Những yếu tố nào để xác định bản ghi?

Tên kiểu bản ghi.

Tên các thuộc tính (trường).



Kiểu dữ liệu của mỗi trường.

Cách khai báo biến.

Cách tham chiếu đến trường.
2. KHAI BÁO KIỂU BẢN GHI
2. KHAI BÁO KIỂU BẢN GHI
Cấu trúc khai báo kiểu bản ghi trong Pascal?
TYPE
<tên kiểu bản ghi>= record
<tên trường 1>: < kiểu trường 1>;
<tên trường 2>: < kiểu trường 2>;
………………………………….;
<tên trường n>: < kiểu trường n>;
end;
VAR
<tên biến >: <tên kiểu bản ghi >;
<tên mảng >: array [1 max] of <tên kiểu bản ghi >:
TYPE
<tên kiểu bản ghi>= record
<tên trường 1>: < kiểu trường 1>;
<tên trường 2>: < kiểu trường 2>;
………………………………….;
<tên trường n>: < kiểu trường n>;
end;
VAR
<tên biến >: <tên kiểu bản ghi >;
<tên mảng >: array [1 max] of <tên kiểu bản ghi >:
Cấu trúc khi tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi?

<tên biến bản ghi>. <tên trường>;
<tên biến bản ghi>. <tên trường>;
A.Hoten
B.NgaySinh
Lop[i].Toan
Lop[i].Ly
Ví dụ:
3. THAM CHIẾU TỚI KÍ TỰ CỦA XÂU
3. THAM CHIẾU TỚI KÍ TỰ CỦA XÂU
Với i là chỉ số nào đó của mảng Lop
Type
Hocsinh = record
SBD: integer;
Hoten: string[30];
Ngaysinh:String[10];
Gioitinh:Boolean;
Toan,Van,Tong: real;
Ketqua: string[10];
end;
Var LOP: ARRAY[1 50] of Hocsinh;
i,j,n : integer;
Khai báo dữ liệu cho
các trường (field)
Khai báo biến kiểu bản
ghi (record)
4. CÁC THAO TÁC VỚI BẢN GHI
4. CÁC THAO TÁC VỚI BẢN GHI
1. Nhập thông tin cho từng học sinh
Write(‘ Nhap vao so hoc sinh trong lop : ‘);
readln(n);

- Nhập số học sinh
For i:=1 to n do
Begin
writeln(‘ Nhap du lieu cho hoc sinh thu ‘,i);
Write(‘ SBD : ‘); readln(LOP[i].SBD);
Write(‘Ho va ten : ‘); readln(LOP[i].Hoten);
Write(‘Ngay Sinh : ‘); readln(LOP[i].Ngaysinh);
Write(‘Gioi tinh : ‘); readln(LOP[i].Gioitinh);
Write(‘ Diem toan : ‘);readln(LOP[i].Toan);
Write(‘ Diem van : ‘);readln(LOP[i].Van);
end;
- Nhập dữ kiệu (các
trường) của bản ghi
2. Các thao tác xử lí trong bản ghi
- Tính tổng điểm Văn và
điểm toán của từng học
sinh trong lớp
- Điền chữ “Dat” vào
cột kết quả cho
những học sinh có
tổng >= 10, ngược
lại điền chữ “Khong
dat”
For i:=1 to n do
LOP[i].Tong:= LOP[i].Toan + LOP[i].Van;
For i:=1 to n do
IF LOP[i].Tong>=10 then LOP[i].Ketqua=‘Dat’
else LOP[i].Ketqua=‘Khong dat’;

3. In dữ liệu kiểu bản ghi

Thông báo in
Writeln(‘ Bang ket qua thi ‘);
For i:=1 to n do
In bảng dữ liệu
Writeln(LOP[i].SBD:5,LOP[i].Hoten:30,
LOP[i].Ngaysinh:15, LOP[i].Gioitinh:7,
LOP[i].Toan:5:1,LOP[i].Van:5:1,
LOP[i].Tong:8:1,LOP[i].Ketqua:15);
1. Dùng lệnh gán trực tiếp để gán giá trị
cho biến
5. GÁN GIÁ TRỊ
5. GÁN GIÁ TRỊ
Tên biến 1, tên biến 2: là hai biến bản ghi cùng kiểu
<tên biến 1>. <tên biến 2>;
<tên biến 1>. <tên biến 2>;
Ví dụ:
A:=B;
B:=A;
2. Dùng lệnh gán để gán giá trị cho từng
trường
Câu lệnh gán gán giá trị cho các trường hoặc nhập vào từng
bàn phím
Ví dụ:
A.Hoten:=‘Nguyen Thi Minh Hue’;
<tên biến bản ghi>. <tên trường>:=<giá trị trường>
<tên biến bản ghi>. <tên trường>:=<giá trị trường>
Quan sát sách giáo khoa trang
77_Chương trình nhập vào từ
bàn phím thông tin của từng

học sinh trong lớp, thực hiện
xếp loại và đưa ra màn hình kết
quả xếp loại học sinh
DẶN DÒ
DẶN DÒ
1. Học tiếp §14 “Kiểu dữ liệu file” _Trang 82 _ Sách giáo
khoa.
2. Thực hiện bài tập 11 _ trang 80 _Sách Giáo khoa

×