Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

giao an tin hoc 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 163 trang )

Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 16/08/2009
Chơng 1: Làm quen với tin học
và máy tính điện tử
Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng-
ời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học, đoạn
trích các bài báo, các hình vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học, bài học.
Công nghệ thông tin là một ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết
thực trong đời sống hàng ngày của con ngời. SGK tin học dành cho THCS đợc xây
dựng theo định hớng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học một cách nhẹ
nhàng, tự nhiện. Sách tập trung giới thiệu các kiến thức và kĩ năng để sử dụng các
phần mềm thông dụng và hữu ích cho việc học tập của HS chúng ta. Hôm nay
chúng ta làm quen với khái niệm mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và
các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Thông tin và
tin học
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì?
- GV yêu cầu HS đọc ND SGK và
liên hệ thực tế
- GV giới thiệu tranh, ảnh và giải
thích về các dạng TT:


+ Các bài báo, bản tin cho em
biết về tình hình thời sự trong nớc và
thế giới
- 1 2 HS đọc ND SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS nghe giảng
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

1
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
+ Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em
cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
+ Tiếng trống trờng báo cho em
đến giờ ra chơi hay vào học.
-> GV giải thích, kết luận về dạng
TT:
Thông tin là một khái niệm trừu
tợng, nó đem lại sự hiểu biết cho con
ngời và các sinh vật khác.
- HS lấy ví dụ khác về các dạng
thông tin
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con ngời.
- GV giới thiệu tranh ảnh và thực
tế về các hoạt động thông tin:
Thông tin có vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống của con ngời. Chúng ta
không chỉ tiếp nhận mà còn lu trữ, trao

đổi và xử lí thông tin.
-> GV kết luận:
Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và
trao đổi thông tin gọi chung là hoạt
động thông tin.
- GV giải thích:
Trong hoạt động thông tin, TT đợc
xử lí gọi là TT vào, TT nhận đợc sau xử
lí gọi là TT ra. Việc tiếp nhận TT chính
là để tạo thông tin vào cho quá trình xử
lí.
-> Việc lu trữ, truyền TT làm cho
TT và những hiểu biết đợc tích luỹ và
nhân rộng.
- HS chú ý
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý nghe GV giải thích,
tìm hiểu SGK.
-> Giới thiệu về mô hình quá trình
xử lí thông tin:
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc phần Có thể em cha biết
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

2
Xử lý
(Processing)

TT vào
(In put)
TT ra
(Out put)
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 17/08/2009
Tiết 2: Bài 1: Thông tin và tin học (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng-
ời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu khái niệm thông tin?
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm
?2: Em hãy nêu các hoạt động TT của con ngời?
- HS2 trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học.
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và
liên hệ thực tế bản thân
- GV giải thích về các hoạt động

thông tin:
+ Hoạt động thông tin của con
ngời nhờ các giác quan và bộ não. Các
giác quan tiếp nhận TT, bộ não thực
hiện việc xử lí, biến đổi và lữu trữ TT
thu nhận đợc.
+ Tuy nhiên khả năng của giác
quan và bộ não chỉ có hạn. Máy tính
điện tử đợc làm ra để hỗ trợ cho con ng-
ời.
- HS đọc TT SGK
- HS chú ý nghe, hiểu và lấy ví
dụ về các hoạt động của TT
- HS quan sát tranh vẽ SGK, liên
hệ thực tế
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

3
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
+ Nhiệm vụ chính của tin học là
nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
động TT một cách tự động trên cơ sở
sử dụng máy tính điện tử.
+ Nhờ sự phát triển của tin học,
máy tính hỗ trợ con ngời trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
-> GV kết luận về hoạt động TT
và tin học:

Công nghệ TT gắn liền với hoạt
động TT của con ngời, nó tạo ra các
công cụ hỗ trợ để tự động hóa việc thực
hiện các hoạt động đó. Sự phát triển của
CNTT xuất phát từ chính nhu cầu khai
thác và xử lí TT của con ngời
- GV giảng giải, giải thích
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý, ghi kết luận
* Hoạt động 2: Tổng kết bài học
- GV treo bảng phụ, tóm tắt nội
dung chính của bài học
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại bài
học.
- GV nhấn mạnh nội dung cần
nhớ.
- Yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi
nhớ SGK
- GV gợi ý HS làm các câu hỏi bài
tập SGK
- HS chú ý
- HS tóm tắt bài học
- 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS chữa bài tập
- HS thực hiện
* Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK và đọc phần Có thể em ch a
biết .
- Đọc và chuẩn bị trớc bài 2 trong SGK.
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -

ờng THCS Thọ Lộc

4
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 21/08/2009
Tiết 3-4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy
tính bằng các dãy bít.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ về thông tin?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản
- Dựa vào KN về TT ở bài 1. GV
có thể đặt câu hỏi pháp vấn HS:
? Em hãy nêu các ví dụ về thông
tin?
- GV lấy thêm ví dụ, giải thích.
-> GV kết luận và nêu lên 3 dạng
thông tin cơ bản trong tin học đó là:
Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm

thanh.
- GV lấy ví dụ về các nhóm TT
và cho HS lấy ví dụ theo nhóm.
- HS trả lời đợc:
+ Các bài báo, bản tin trên truyền
hình
+ Các tấm biển chỉ đờng
+ Tiếng trống trờng báo hiệu giờ
ra chơi hay vào học.
+ Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ
- HS chú ý, liên hệ thực tế, lấy ví
dụ về các nhóm TT:
+ Dạng văn bản: Các bài báo, bài
văn, các con số, chữ viết, sách, vở
+ Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh
họa, tranh, ảnh, tấm biển chỉ đờng
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

5
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
- GV lu ý HS:
3 dạng TT đã trình bày trong
SGK không phải là tất cả các dạng TT.
Còn có TT dới dạng khác nh: Mùi vị,
cảm giác, cảm xúc Nh ng 3 dạng TT
nói trên là những dạng TT cơ bản mà
máy tính có thể xử lí đợc.
+ Dạng âm thành: Tiếng trống tr-

ờng, tiếng còi, bản nhạc
- HS chú ý, hiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu diễn thông tin
- GV gợi ý và lấy ví dụ về các
cách biểu diễn thông tin.
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ
cái của riêng mình để biểu diễn TT dới
dạng văn bản.
+ Để tính toán ta biểu diễn TT dới
dạng các con số và kí hiệu toán học.
+ Các nốt nhạc để biểu diễn một
bản nhạc cụ thể
- GV yêu cầu HS đọc TT và quan
sát tranh, ảnh SGK
- GV gợi ý HS kết luận về cách
biểu diễn thông tin:
* Biểu diễn TT là cách thể hiện
TT dới dạng cụ thể nào đó.
- GV lấy các ví dụ khác
- GV lu ý HS: Cùng một TT có thể
có nhiều cách biểu diễn khác nhau.
Ba dạng TT cơ bản đã đề cập ở
trên thực chất chỉ là các biểu diễn TT
mà thôi.
* Vai trò của TT:
- GV yêu cầu HS đọc TT trong
SGk
- GV giải thích và kết luận:
Biểu diễn TT nhằm mục đích lu
trữ và chuyển giao TT thu nhận đợc.

Mặt khác TT cần đợc BD dới dạng có
thể Tiếp nhận đợc (đối tợng nhận TT
- HS chú ý và tự liên hệ thực tế
- HS quan sát tranh, ảnh SGK,
đọc TT trong SGK.
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý
- 1 2 HS đọc TT SGK
- HS chú ý, ghi bài
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

6
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
có thể hiểu và xử lí đợc)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu diễn TT trong máy tính.
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- GV gợi ý và giải thích cho HS
hiểu về cách biểu diễn TT trong máy
tính: TT đợc biểu diễn dới dạng các dãy
bít và dùng các dãy bít ta có thể biểu
diễn đợc tất cả các dạng thông tin cơ
bản.
-> Kết luận:
Máy tính cần có những bộ phận
đảm bảo việc thực hiện 2 quá trình sau:
+ Biến đổi TT đa vào máy tính
thành dãy bít.
+ Biến đổi TT lu trữ dới dạng

dãy bít thành một trong các dạng
quen thuộc với con ngời nh: Âm
thành, hình ảnh, văn bản.
- HS đọc TT SGK, tìm hiểu về
cách biểu diễn TT trong máy tính
- HS chú ý
- HS chú ý, ghi kết luận:
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò.
- GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức bài học
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

7
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 23/08/2009
Tiết 5 Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính?
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các dạng TT cơ bản? Lấy ví dụ cho mỗi dạng?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính.
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- GV nêu các mối liên hệ và so
sánh với các khả năng sinh học của con
ngời.
- GV giải thích các khả năng của
máy tính. ứng với mỗi khả năng lấy ví
dụ minh họa.
Ví dụ về khả năng tính toán
nhanh và chính xác cao
-> GV kết luận về các khả năng
của máy tính:
+ Khả năng tính toán nhanh
Ví dụ: Phép nhân hàng trăm chữ
số.
+ Tính toán với độ chính xác cao
Ví dụ: Số có chữ số thứ 1 triệu
- 1 2 HS đọc TT SGK
- HS liên hệ thực tế
- HS chú ý
- HS chú ý, ghi bài
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

8
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011

tỉ là chữ số 0
+ Khả năng lu trữ lớn
Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB
+ Khả năng làm việc không mệt
mỏi.
- HS chú ý và có thể lấy ví dụ
khác
* Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ, đọc TT SGK
- GV đặt câu hỏi:
?Máy tính có thể dùng đợc vào
những việc gì? (GV hớng dẫn trả lời)
- GV lấy ví dụ và giải thích thêm.
-> Kết luận về các công việc của
máy tính.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế
và lấy thêm ví dụ cụ thể ở trờng, ở địa
phơng.
- GV bổ sung, giải thích
- HS quan sát tranh vẽ
- 1 2 HS đọc TT SGK
- HS tìm hiểu trả lời:
Có thể dùng máy tính vào trong
các công việc là:
+ Thực hiện các tính toán
+ Tự động hoá các công việc
văn phòng
+ Hỗ trợ công tác quản lí
+ Công cụ học tập và giải trí

+ Điều khiển tự động và rôbôt
+ Liên lạc, tra cứu và mua bán
trực tuyến.
- HS liên hệ thực tế
Đại diện các nhóm lấy ví dụ
HS nhóm khác bổ sung
* Hoạt động 3: Tìm hiểu máy tính và điều cha thể.
- GV chia nhóm HS thành 4
nhóm. Mỗi nhóm su tầm các ứng dụng
trong một vài lĩnh vực.
- GV giải thích thêm và kết luận:
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc
vào con ngời và do con ngời quyết định
- HS thực hiện chia nhóm
Đại diện nhóm trả lời, lấy các ví
dụ cụ thể.
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò
- GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt nội dung kiến thức bài học. Yêu
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

9
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
cầu HS nhắc lại
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập, đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết
sau, đọc bài đọc thêm.
Ngày soạn:06/09/2009

Tiết 6: bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lợc cấu trúc của máy tính điện tử và một vài thành phần quan
trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc
khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV
- ĐDDH: Bảng phụ và một vài TB phần cứng của máy tính: Đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD, bàn phím, RAM
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các khả năng của máy tính?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
?2: Em hãy nêu đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
- HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học
:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình 3 bớc
- GV yêu câu HS đọc TT SGK
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS
trao đổi về các công việc hàng ngày.
GV gợi ý để HS tách các công việc đó
thành 3 bớc
- 1 2 HS đọc TT SGK

- HS hoạt động nhóm. Trao đổi
và lấy ví dụ các công việc hàng ngày.
Ví dụ: Giặt quần áo
Quần áo bẩn, xà phòng, nớc
(INPUT), vò quần áo bẩn và xà phòng,
rũ quần áo (Xử lí); Quần áo sạch
(OUTPUT)
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

10
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
- GV lấy ví dụ và giải thích về
mô hình quá trình 3 bớc:
Nhập -> xử lí -> Xuất
Input processer output
- GV kết luận:
Để có thể giúp con ngời quá
trình xử lí TT, máy tính cần phải có
các thành phần thực hiện các chức
năng tơng ứng: Thu nhận, xử lí và
xuất thông tin đã xử lí.
- HS chú ý và lấy thêm ví dụ
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
về các đời của máy tính.
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và
nêu ra đợc: Các loại máy tính khác đều

có chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau
gồm:
CPU (bộ xử lí trung tâm), bộ nhớ,
thiết bị vào và thiết bị ra.
- GV có thể giới thiệu các thành
phần máy tính bằng các TB minh họa.
- GV giải thích cho HS hiểu các
khối chức năng nêu trên hoạt động dới
sự hớng dẫn của các chơng trình máy
tính do con ngời lập ra.
-> Chơng trình là tập hợp các câu
lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao
tác cụ thể cần thực hiện.
- GV đa ra các TB, ĐD trực quan,
giới thiệu và giải thích cho HS các
thành phần chính của máy tính:
+ Bộ xử lí trung tâm: Đợc coi là
bộ não của máy tính, thực hiện các tính
toán, điều khiển
+ Bộ nhớ: Là nơi lu trữ chơng
trình và dữ liệu.
+ Thiết bị vào/ra (Input
output): Còn gọi là TB ngoại vi giúp
máy tính trao đổi thông tin với bên
ngoài, đảm bảo giao tiếp với ngời sử
- HS quan sát
- HS tìm hiểu TT SGK
- HS chú ý và nêu lên đợc sơ đồ
cấu trúc các thành phần của máy tính.
- HS chú ý quan sát, tìm hiểu

- HS chú ý, ghi bài
- HS quan sát, tìm hiểu
- HS nghe, hiểu và ghi bài
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

11
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
dụng.
* Hoạt động 3: Tổng kết giờ học Dặn dò.
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung phần 1, 2 SGK; nêu lên những ý chính
của bài học
- Dặn dò HS về nhà đọc trớc phần sau của bài học và đọc trớc bài đọc thêm.
Ngày soạn: 06/09/2009
Tiết 7: bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết sơ lợc cấu trúc của máy tính điện tử và một vài thành phần quan
trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc
khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV
- ĐDDH: Bảng phụ và một vài TB phần cứng của máy tính: Đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD, bàn phím, RAM
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy vẽ sơ đồ quá trình 3 bớc và lấy một vài ví dụ cụ thể?

- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ SGK. Quan sát các TB máy tính
- Yêu cầu HS đọc TT SGK
? Em hãy nêu quá trình 3 bớc?
- HS quan sát
- HS đọc SGK
- HS trả lời:
Nhập -> xử lí -> Xuất
Input processer output
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

12
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về
một công việc cụ thể em thờng làm và
tách ra làm 3 bớc.
? Vậy em hãy vẽ mô hình hoạt
động 3 bớc của máy tính?
- GV giải thích và kết luận:
Quá trình xử lí TT trong máy tính
đợc tiến hành một cách tự động theo sự
chỉ dẫn của các chơng trình.
- HS lấy ví dụ

- HS hoạt động nhóm
- Đại diện một nhóm lên bảng vẽ
sơ đồ:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mềm máy tính và phân loại phần mềm.
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
?Phần mềm là gì?
- GV giải thích và kết luận:
Không có phần mềm, màn hình
của em không hiển thị bất cứ thứ gì, các
loa đi kèm máy tính sẽ không phát ra
âm thanh Nói cách khác, phần mềm
đa lại sự sống cho phần cứng.
* Phân loại phần mềm:
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
? Có mấy loại phần mềm máy
tính?
- GV giải thích và kết luận:
Có 2 loại phần mềm máy tính:
+ Phần mềm hệ thống là các ch-
ơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối
các bộ phận chức năng của máy tính.
+ Phần mềm ứng dụng là chơng
trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể.
- GV lấy một vài ví dụ và yêu cầu
HS lấy ví dụ.
- HS đọc SGK
- HS trả lời:
Để phân biệt với phần cứng là
chính máy tính cùng với tất cả các TB

vật lí kèm theo, ngời ta gọi các chơng
trình máy tính là phần mềm máy tính
hay ngắn gọi là phần mềm
- HS đọc SGK
- HS tìm hiểu, trả lời:
Có hai loại phần mềm, phần
mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
- HS chú ý, ghi bài
- HS các nhóm lấy ví dụ
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

13
Input
Xử lí và
l"u trữ
Input
TT các
chơng trình
Văn bản, âm
thanh, hình ảnh
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
* Hoạt động 3: Tổng kết bài học Dặn dò
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV Hệ thống nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập. Đọc bài đọc thêm số 3, đọc và tìm hiểu trớc
bài thực hành số 1.
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -

ờng THCS Thọ Lộc

14
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết 8: bài thực hành 1:
Làm quen với một số thiết bị máy tính
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
(loại máy tính thông dụng nhất hiện nay)
- Biết cách bật/tắt máy tính
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Tìm hiểu bài thực hành số 1 SGK
- ĐDDH: Các TB máy tính, phòng máy.
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy vẽ sơ đồ hoạt động 3 bớc và giải thích?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân
- GV chia nhóm HS
thành 2 nhóm. Một nhóm
ngồi dới quan sát, nhóm kia
ngồi trực tiếp vào máy
chuẩn bị làm thực hành.
- GV yêu cầu HS

quan sát các bộ phận cấu
thành của máy tính.
- GV giới thiệu các
TB máy tính (cả lớp quan
sát)
+ Các TB nhập dữ
liệu: Bàn phím, chuột
+ Thân máy tính:
Chứa nhiều TB nh: CPU, bộ
nhớ (RAM), nguồn điện
gắn trên bảng mạch chủ
- HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của
giáo viên
]
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

15
Máy in
Màn hình
Loa
Bàn phím Chuột

y

y
tín
h
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011

main
+ Các TB xuất dữ
liệu: Màn hình, máy in, loa

+ Các TB lu trữ dữ
liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm,
USB
+ Các bộ phận cấu
thành một máy tính hoàn
chỉnh: GV giới thiệu toàn
bộ máy tính hoàn chỉnh).
- HS quan sát
- HS quan sát và tìm hiểu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bật, tắt máy tính
và làm quen với bàn phím và chuột.
* Bật CPU và màn hình:
- GV bật công tắc CPU
và công tắc màn hình máy
tính
- Yêu cầu HS quan sát
đèn tín hiệu và quá trình khởi
động của máy tính qua các
thay đổi trên màn hình. Đợi
cho đến khi máy tính kết thúc
quá trình khởi động.
* Làm quen với bàn
phím và chuột:
- Phân biệt vùng chính
của bàn phím, nhóm các phím
số, nhóm các phím chức

năng.
- GV hớng dẫn HS mở
chơng trình Notepad. Sau đó
gõ một vài phím và quan sát
kết quả.
- Phân biệt tác dụng của
việc gõ phím và gõ tổ hợp
phím, chẳng hạn phím Shift
gõ một kí tự.
- Di chuyển chuột, quan
sát sự thay đổi vị trí của con
trỏ chuột.
- HS mỗi nhóm thực hiện theo GV.
- HS quan sát, tìm hiểu
- HS chú ý, tìm hiểu
- HS quan sát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện và quan sát kết quả.
- HS thực hiện và quan sát
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
Quan sát quá trình tắt máy tính.
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

16
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
* Tắt máy tính:
- GV hớng dẫn HS nháy
chuột vào nút Start, sau đó

nháy chuột nút turn off
computer. Quan sát quá trình
tự kết thúc và tắt của máy
tính.
- Tắt màn hình
* Hoạt động 3: Tổng kết bài học thực hành Dặn dò
- GV yêu cầu học sinh tắt máy, tắt màn hình, dọn vệ sinh phòng máy.
- Yêu cầu HS thu dọn bàn ghế, ngắt nguồn điện phòng thực hành.
- Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài 4 sách giáo khoa.
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

17
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 18/09/2009
Tiết 9: chơng II: phần mềm học tập
Bài 5: luyện tập chuột (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản
có thể thực hiện với chuột.
- Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV
- ĐDDH: Thiết bị chuột máy tính; tranh vẽ SGK.
- Phòng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills.
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Phần mềm máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm máy tính?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, cho điểm.
?2: Chuột máy tính là TB nhập hay xuất dữ liệu? Con chuột máy tính là
phần mềm của máy tính hay phần cứng của máy tính?
- HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình
vẽ SGK, quan sát mẫu vật con chuột
máy tính.
- GV giải thích cách đặt tay lên
chuột là tay phải, ngón trỏ đặt nút trái
chuột, ngón giữa đặt nút phải chuột.
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK,
quan sát tranh vẽ.
? Em hãy nêu các thao tác chính
đối với chuột?
- HS quan sát, tìm hiểu
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS hoạt động nhóm, trả lời:
Các thao tác chính với chuột bao
gồm:
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

18
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
- GV giải thích cho HS hiểu rõ

từng thao tác đối với chuột
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột
+ Nháy nút phải chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
- HS chú ý
* Hoạt động 2: Tìm hiểu luyện tập sử dụng chuột với phần mềm.
- GV yêu cầu HS đọc TT và quan
sát tranh vẽ SGK
?HS: Em sử dụng phần mềm
Mouse skill luyện tập các thao tác với
chuột bao gồm mấy mức?
- HS thực hiện
- HS chú ý và trả lời:
Em luyện tập các thao tác với
chuột bao gồm 5 mức:
+ Mức 1: Luyện thao tác di
chuyển chuột
+ Mức 2: Luyện thao tác nháy
chuột
+ Mức 3: Luyện thao tác nháy nút
phải chuột
+ Mức 4: Luyện thao tác nháy
đúp chuột
+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả
chuột.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung
luyện tập để chuẩn bị tiết sau thực hành

Luyện tập chuột
- GV giải thích nội dung luyện tập
- Yêu cầu HS tìm hiểu
- HS tìm hiểu nội dung luyện tập
SGK
- HS thực hiện
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học Dặn dò.
- GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm số 4 SGK
- GV tóm tắt, tổng kết giờ học, tổng kết nội dung bài học
- GV nhắc lại nội dung chính
- Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị nội dung bài 5, chuẩn bị cho tiết sau
thực hành Luyện tập chuột .
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

19
Gi¸o ¸n tin häc 6 N¨m häc
2010-2011
Gi¸o viªn: TrÇn V¨n Néi Tr -
êng THCS Thä Léc

20
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 18/09/2009
Tiết 10:
Bài 5: luyện tập chuột (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản
có thể thực hiện với chuột.

- Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV
- ĐDDH: Phòng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3
4 HS ngồi trong 1 máy tính
- GV nêu mục tiêu bài thực hành,
mục tiêu của tiết thực hành: HS thực
hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột.
- GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến
thức lí thuyết đã học từ tiết trớc:
? Em hãy nêu các thao tác chính
với chuột?
- GV làm mẫu và giới thiệu cách
- HS thực hiện chia nhóm theo yêu
cầu của GV
- HS chú ý, chuẩn bị thực hành:
Luyện tập các thao tác với chuột.
- HS hđ nhóm, trả lời:
Các thao tác chính với chuột là:
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột

+ Nháy nút phải chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

21
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
làm các thao tác. - HS chú ý, quan sát
* Hoạt động 2: HS thực hành các thao tác với chuột.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, mỗi nhóm 3 4 HS. Lần lợt
từng HS đổi cho nhau thực hành.
- Yêu cầu HS luyện thao tác di
chuyển chuột trên màn hình.
GV giải thích và hớng dẫn HS sử
dựng thao tác.
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS lần
lợt luyện tập các thao tác với chuột:
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột
+ Nháy nút phải chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
- Yêu cầu mỗi thao tác, 1 HS thực
hành trong 5 lần.
- HS bắt đầu thực hành, lần lợt
từng HS làm việc, đổi cho nhau và quan
sát các thành viên làm việc.

- HS thực hiện.
- HS chú ý và thực hiện
- HS chú ý và thực hiện lần lợt
từng HS thực hành và đổi cho nhau để
quan sát và tìm hiểu.
- HS thực hiện
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV yêu cầu HS luyện tập các
thao tác bất kì bằng cách làm bài tập
luyện tập SGK.
- Hớng dẫn và nhắc nhở HS trong
khi luyện tập
- Yêu cầu HS làm việc nghiêm
túc, thực hiện đúng yêu cầu
- HS thực hiện
- HS các nhóm làm việc. Các
thành viên trong nhóm trao đổi cho
nhau thực hành.
- HS thực hiện
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò
- GV yêu cầu HS luyện thành thạo các thao tác với chuột. Thực hiện nhiều
những thao tác khó.
- Yêu cầu HS thực hiện các bớc lệnh tắt máy tính an toàn mà GV đã hớng
dẫn từ tiết trớc.
- HS dọn dẹp nơi thực hành, dọn vệ sinh phòng học.
- Dặn dò HS đọc bài đọc thêm số 4. Đọc và tìm hiểu trớc bài 6 SGK.
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

22

Gi¸o ¸n tin häc 6 N¨m häc
2010-2011
Gi¸o viªn: TrÇn V¨n Néi Tr -
êng THCS Thä Léc

23
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Ngày soạn: 25/09/2009
Tiết 11:
Bài 6: học gõ mời ngón (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi ích
của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo
và phím chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mời
ngón.
- HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón
tay quy định. Ngồi và nhìn đúng t thế.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu bài 6 SGK, SGV
- ĐDDH: Phòng máy vi tính
III. Kiểm tra bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột?
- 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm.
?2: Em hãy nêu các mức luyện tập thao tác sử dụng chuột? Giải thích?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm HS

IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bàn phím máy tính
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

24
Giáo án tin học 6 Năm học
2010-2011
Sơ đồ bàn phím
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
SGK đồng thời giới thiệu bàn phím máy
tính (vật thật) HS quan sát.
- GV giới thiệu các hàng phím trên
bàn phím:
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
+ Hàng phím dới
+ Hàng phím chứa phím cách
- GV giới thiệu và chú ý HS các
phím trên từng hàng phím. Giới thiệu kĩ
hàng phím cơ sở, cách đặt tay trên bàn
phím.
- GV giới thiệu cho HS các phím
khác trên bàn phím: Đó là các phím đặc
biệt nh: Ctrl, Alt, Shift, Capslock, Tab
- HS quan sát tranh SGK, quan sát
bàn phím
- HS quan sát và tìm hiểu

- HS chú ý tìm hiểu
- HS chú ý, thực hiện
- HS tìm hiểu và có thể vẽ các phím
để nhớ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGk, giải
thích ý nghĩa của việc gõ bàn phím bằng
mời ngón.
-> Kết luận:
Gõ bàn phím đúng bằng mời ngón có
các ích lợi sau:
+ Tốc độ gõ nhanh hơn.
+ Gõ chính xác hơn
Ngoài ra, gõ bàn phím bằng mời
ngón tay là tác phong làm việc lao động
chuyên nghiệp với máy tính.
- HS thực hiện
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu t thế ngồi
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK, tìm
hiểu t thế ngồi.
- GV hớng dẫn HS cách ngồi làm
việc với máy tính
- GV uốn nắn HS cách ngồi, t thế
ngồi.
- HS thực hiện
- HS chú ý và thực hiện: Ngồi thẳng
lng, đầu thẳng, không ngửa ra sau,
không cúi về phía trớc. Mắt nhìn thẳng
vào màn hình

- HS thực hiện
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học Dặn dò
Giáo viên: Trần Văn Nội Tr -
ờng THCS Thọ Lộc

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×