Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giáo án tin lớp 6 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.13 KB, 98 trang )


Tuần: 2 tiết: 1 - 2 Ngày dạy: 1015/09/2007
Ch ơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1: thông tin và tin học
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con ngời và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng MTĐT.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
=> Giáo dục học sinh yêu thích khoa học, có khả năng t duy, sáng tạo, tìm tòi học hỏi,
tích cực tự giác học tập.
II- Ph ơng pháp , ph ơng tiện:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự
nhiên của học sinh.
- Chuẩn bị: GV: Giáo án, một số biển báo giao thông, các hình vẽ, hình ảnh động
thực vật, sách, báo, thời khoá biểu
HS: Đọc Sgk, quan sát và tổng kết.
III- L u ý s phạm:
Nên để HS cảm nhận đúng dần dần các khái niệm, không đòi hỏi HS hiểu các định
nghĩa, khái niệm một cách chính xác khoa học ngay. Tận dụng những kiến thức mà học sinh
có thể đã biết qua đời sống xã hội. Có thể coi HS đã biết một số kiến thức để xây dựng khái
niệm, kiến thức mới, sau đó sẽ quay lại chính xác hoá kiến thức đợc coi là đã biết của HS
sau.
IV- Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
- Chào học sinh.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ:
3. Giới thiệu bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Thông tin là gì?
- Đặt câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông
tin.
? Các hiểu biết về một con ngời hay một
đối tợng cụ thể gọi là gì.
? Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều
dạng thông tin khác nhau, có nhu cầu tiếp
nhận thông tin. Vậy chúng ta tiếp nhận
thông tin từ đâu?
? Thông tin thờng đợc chức ở đâu?
Khái niệm thông tin.
*GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh,
văn bản. Em biết đợc gì khi quan sát hình
ảnh bên?
=> Sự hiểu biết về một đối t ợng
? Vậy thông tin là gì?
*Khái niệm thông tin (Sgk)
Thông tin bao gồm tất cả những gì mang lại
cho con ngời sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn,
đúng hơn về những đối tợng trong đời sống
xã hội, trong thiên nhiên giúp cho họ thực
hiện hợp lý các công việc cần làm để đạt đợc
mục đích tốt nhất.
=>? Vậy khi tiếp nhận thông tin con ngời
phải làm gì.
=>Thông tin đợc thể hiện dới nhiều dạng
khác nhau (Bài học sau)
2/ Hoạt động thông tin của con ng ời.
*Khi học bài các em thu nhận thông tin từ

thầy giáo ghi nhớ vào đầu, khi làm bài tập
các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để
giải quyết.
? Trong cuộc sống cái quan trọng là biết
vận dụng những gì ta biết vào công việc.
Ví dụ: Chuẩn bị đi làm nhìn thấy trời âm u,
ta mang theo áo ma vì biết sẽ ma. Quá
trình từ một hoặc một vài thông tin em có,
em đa ra một kết luận-Theo em gọi là gì?
? Vậy đối với một thông tin chúng ta có
những hoạt động nào?
*Về quá trình thu nhận thông tin GV nên lu
ý học sinh đến 2 cách: vô thức và có ý thức.
=>HS tình nguyện trả lời, gọi HS khác nhận
xét
=> Sách, báo chí, TV, đài
=>HS tình nguyện trả lời
==>Sách, báo, các thiết bị chứa thông tin
(băng, đĩa, Internet, máy tính)
=>Những hiểu biết có đợc về một sự vật, sự
kiện đợc gọi là thông tin về sự vật, sự kiện
đó.
=>HS tình nguyện trả lời
=> Gọi 1 HS đọc lại KN thông tin ở Sgk
=> Cho HS phát biểu

Phải xử lý để tạo ra những thông tin
mới, có ích hơn, từ đố đi tới những phản
ứng nhất định.
=> Cho HS phát biểu

=> Đối với một thông tin chúng ta có
những hoạt động: Thu nhận, lu trữ, trao
đổi, xử lý.
Xử l
4.Củng cố và hớng dẫn học ở nhà:
- Học sinh ghi nhớ tr5 (Sgk).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tr5 (Sgk)
- Đọc bài đọc thêm số 1 tr6
- Nghiên cứu Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.

Tuần: 3 tiết: 3 - 4 Ngày dạy: 1722/09/2007

Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
(Tiết 3: Mục 1, 2 bài 2; Tiết 4: Mục 3 bài 2 + mục 1 bài 3)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh phải phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản.
- Nắm đợc khái niệm biểu diễn thông tin.
- Cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít.
=> Giáo dục học sinh có khả năng t duy, sáng tạo, có ý thức tự giác học tập.
II- Ph ơng pháp , ph ơng tiện:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa nhận xét.
- HS đọc Sgk, quan sát và giáo viên tổng kết.
III- L u ý s phạm:
Tận dụng vốn kiến thức học sinh có thể thu nhận đợc từ đời sống thực tế
IV- Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
- Chào học sinh.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ:
? Thông tin là gì? Nêu ví dụ cụ thể về thông tin?

? Vẽ sơ đồ & gt quá trình xử lý thông tin.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Các dạng thông tin cơ bản.
?Em hãy nêu một số dạng thông tin quen
biết đợc tiếp xúc hàng ngày.
? Các dạng thông tin cơ bản trong tin học.
?Mỗi dạng thông tin đó ta thu nhận đợc từ
đâu.
? Đó là những dạng thông tin ntn.
*Lu ý: - GV mở rộng các dạng thông tin kết
hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính
xác hơn: Hình ảnh động, hình ảnh động kết
hợp với âm thanh (phim ảnh).
- Ba dạng thông tin cơ bản nói
trên không phải là tất cả các dạng thông tin.
Trong cuộc sống con ngời còn thờng thu nhận
thông tin dới dạng khác nhau: mùi, vị, cảm
giác
2/ Biểu diễn thông tin .
?Thông tin đợc biểu diễn dới những dạng
nào.
?Cho ví dụ.
?Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin
dới dạng ntn
? Các nốt nhạc dùng để làm gì
?Biểu diễn thông tin là gì.
*Chú ý: Cùng một thông tin có thể có
nhiều cách biểu diễn khác nhau. Cho ví dụ
cụ thể.

?Hãy nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
?Vậy con ngời phải làm gì.
3/ Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Thông tin đợc biểu diễn bằng nhiều cách
khác nhau.
*Việc biểu diễn thông tin phải phù hợp với
=>Cho HS trả lời
=> 3 dạng cơ bản:
- Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm
bia cổ, Sgk, sách truyện, bài báo
-Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp,
bản đồ, biển báo
- Dạng âm thanh: Tiếng chuông, tiếng
trống trờng, tiếng nói con ngời, tiếng sóng
biển, tiếng đàn, tiếng chim hót
=>Cho HS trả lời

Là những dạng thông tin cơ bản mà
máy tính có thể xử lý đợc.
=>Cho HS tình nguyện trả lời
=>Biểu diễn thông tin dới dạng văn bản,
âm thanh, hình ảnh, sóng âm (cá heo)
=> Các con số và kí hiệu toán học
=>Biểu diễn một bản nhạc cụ thể.
=> Cho HS nghiên cứu & trả lời
=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện
thông tin dới dạng cụ thể nào đó.
=> Cho HS phát biểu
=> Giúp chúng ta có thể hình dung về một
thông tin nào đó


Biểu diễn thông tin có
vai trò quyết định đối với mọi hoạt động
thông tin của con ngời.

Con ngời không ngừng cải tiến, hoàn
thiện và tìm kiếm các phơng tiện, công cụ
biểu diễn thông tin mới
4.Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà:
- Học sinh ghi nhớ tr9 (Sgk).
- Làm bài tập 1, 2, 3 tr9 (Sgk)
- Nghiên cứu Bài 3: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính.

Tuần: 4 tiết: 5 Ngày dạy: 24 29/09/2007

Bài 3: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính
(Tiết 5: Mục 2, 3 bài 3 + BT + Bài đọc thêm 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc các khả năng u việt của máy tính.
- Các ứng dụng đa dạng của Tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.
2.Kĩ năng:
- Nắm đợc một số khả năng và ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực.
- Biết đợc hạn chế lớn nhất của máy tính.
- Vận dụng những hiểu biểu để làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa.
- Vở ghi chép.
III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn thông tin là gì? Cho ví dụ minh
hoạ có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều
cách đa dạng khác nhau?
a. Mục tiêu: Phân biệt đợc các dạng thông
tin cơ bản. Biết đợc khái niệm biểu diễn
thông tin.
b. Nội dung:
2. Hoạt động 2: Đặt vấn đề mới: Đa ra
mục tiêu lu trữ
a. Mục tiêu: HS biết đợc tại saophải lu trữ
thông tin, lu trữ để làm gì?
b. Nội dung: Lu trữ

Xử lý
*GV đa ra một số vấn đề cụ thể để giúp HS
biết thêm tại sao phải lu trữ.
?Máy tính lu trữ thông tin để làm gì.
3. Hoạt động 3: Một số khả năng của máy
tính.
a. Mục tiêu: HS biết đợc một số khả năng
của máy tính.
b. Nội dung:
+ Tính bền bỉ.

+ Tính toán nhanh và tính chính xác cao.
+ Khả năng lu trữ lớn.
c. Các bớc tiến hành:
=> Đa ra một số khả năng chính của máy
tính, so sánh với khả năng sinh học của con
ngời.
- Cho HS thảo luận và chốt lại 3 khả năng:
+ Tính bền bỉ, Tính toán nhanh, Khả năng l-
u trữ lớn.
?Theo em máy tính có những khả năng nào
GV lấy ví dụ minh hoạ: Tính toán nhanh và
chính xác: MS Excel hay Calculator trong
Windows. Khả năng lu trữ lớn: giới thiệu ổ
đĩa cứng hay ổ đĩa CD
Máy tính là một công cụ đa dạng và có
những khả năng to lớn.
4. Hoạt động 4: ứng dụng của máy tính.
(Có thể dùng MTĐT vào những việc gì)
a. Mục tiêu: HS biết đợc những ứng dụng
của máy tính.
b. Nội dung: ứng dụng của máy tính.
+ Thực hiện các tính toán.
+ Tự động hoá các công việc văn phòng.
+ Hỗ trợ công tác quản lý.
=> Gọi HS lên bảng trình bày.
=> Cho HS tình nguyện trả lời.
=> Cho HS làm việc theo nhóm 2 3 phút.
Đại diện nhóm đa ra câu trả lời.
=> HS nhóm khác nhận xét.
IV- Cñng cè vµ bµi tËp vÒ nhµ:

1. Nh÷ng néi dung ®· häc:
2. C©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ: 1, 2, 3 Sgk_Tr 13.

Tuần: 4 - 5 tiết: 6 7 Ngày dạy: 24/09 06/10/2007

Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính, giáo dục HS khả năng t duy
sáng tạo, biết yêu thích môn học, tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
2.Kĩ năng:
- Nắm đợc cấu trúc chung và nguyên tắc hoạt động của máy tính điện tử.
- Biết đợc một số thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Phân loại đợc các phần mềm.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, một số thiết bị của máy vi tính điện tử: CPU, RAM, bàn phím, chuột,
các đầu nối để giới thiệu cho học sinh quan sát.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi chép.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Những khả năng to lớn nào đã làm cho
máy tính trở thành một công cụ xử lý thông

tin hữu hiệu? Hạn chế lớn nhất của máy tính
hiện nay?
a. Mục tiêu: Biết đợc một số khả năng cơ
bản của MT, những hạn chế của MT.
b. Nội dung:
2. Hoạt động 2: Đặt vấn đề bài học mới
(Mô hình quá trình 3 bớc)
Đa ra qui trình xử lý 3 bớc Nguyên tắc
làm việc trong máy tính.
a. Mục tiêu: HS biết đợc qui trình xử lý
thông tin trong máy tính cũng là một mô
hình 3 bớc.
b. Nội dung: Qui trình xử lý thông tin
trong máy tính
c. Các bớc tiến hành:
?Em hãy cho ví dụ về thực hiện một công
việc nào đó sau 3 bớc thì thu đợc kết quả
=> Từ đó nói qui trình xử lý trong máy tính
cũng theo qui trình 3 bớc.
?Hãy cho biết 3 bớc đó là những bớc nào
Nhập (Input)Xử lý Xuất (Output)
3. Hoạt động 3: MT và phần mềm MT.
a. Mục tiêu: HS biết đợc cấu trúc chung
của máy tính điện tử, vai trò của nó,các
khái niệm: chơng trình, phần mềm, phân
loại phần mềm.
b. Nội dung:
+Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm
ba khối chức năng chủ yếu: Bộ xử lý trung
tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra.

+Chơng trình máy tính là tập hợp các câu
lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác
cụ thể cần thực hiện. Chơng trình còn đợc
gọi là phần mềm để phân biệt với phần
cứng.
+Phần mềm: 2 loại: PMHT, PMƯD
+MT là một công cụ xử lý thông tin

hoạt
động theo nguyên tắc Tự động điều khiển
bằng chơng trình
c. Các bớc tiến hành:
*Các thế hệ máytính trải qua nhiều thời kỳ
phát triển và thay đổi, nhphát triển và thay đổi, nhng nguyên lý hoạtng nguyên lý hoạt
động và cấu tạo của máy thì cha thay đổi,
một máy tính có các thành phần chính sau:
?Các em quan sát thấy máy tính điện tử có
?Nhìn sơ đồ cấu trúc máy tính cho biết có?Nhìn sơ đồ cấu trúc máy tính cho biết có
=> Gọi HS lên bảng trình bày.
=> HS phát biểu
=>HS nhắc lại quá trình xử lý
=> HS phát biểu
=> HS phát biểu
=> HS phát biểu
C:\> -
IV- Cñng cè vµ bµi tËp vÒ nhµ:
1. Nh÷ng néi dung ®· häc, ®äc bµi ®äc thªm 3 Sgk_Tr19.
2. C©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ: 1, 2, 3,4,5 Sgk_Tr 19.

Tuần: 6 tiết: 8 Ngày dạy: 01 06 / 10 / 2007


Bài thực hành 1
Làm quen với một số thiết bị máy tính
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt đợc các thiết bị vào/ra.
- Khởi động/tắt đợc máy tính
3. Thái độ:
- Cẩn thận, biết vận dụng trong qúa trình thực hành.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng thực hành: máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, học bài cũ, xem trớc yêu cầu của bài thực hành
III- Hoạt động dạy học:
các thiết bị của máy tính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Theo nguyên lý Von Neuman cấu trúc
chung của máy tính điện tử gồm có những
bộ phận nào?
a. Mục tiêu: Biết đợc cấu trúc chung của
máy tính điện tử.
b. Nội dung: BN chỉ đọc, BN truy cập
ngẫu nhiên, CPU

2/ Hoạt động 2: Công tác chuẩn bị cho việc
thực hành mục a, b, c, d của bài.
a/ Mục tiêu: HS phải phân biệt đợc các
bộ phận của máy tính cá nhân, làm quen với
bàn phím và chuột, biết cách khởi động
máy tính, tắt máy tính.
b/ Nội dung: Nhận biết các thiết bị của
máy, khởi động/tắt máy tính
c/ Các bớc tiến hành:
2.1-Phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân:
Cho HS quan sát các thiết bị của máy tính
ở phòng máy :
các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh.
2.2- Khởi động máy:
=> Gọi HS trả lời
=> HS chỉ ra các thiết bị nhập liệu cơ bản:
(Chuột Bàn phím)
=> HS quan sát phần thân máy và theo dõi
GV trình bày nhận biết đợc CPU, nguồn,
main board
=> HS chỉ ra đợc các thiết bị xuất dữ liệu
=> HS chỉ ra đợc các thiết bị lu trữ dữ liệu.
Từ đó HS biết cho biết các bộ phận cấu
thành một máy tính hoàn chỉnh.
=> HS thực hiện
IV- Cñng cè vµ bµi tËp vÒ nhµ:
- NhËn xÐt giê thùc hµnh.
- Lu ý l¹i c¸c kÜ n¨ng võa thùc hµnh.

- Xem tríc bµi 5: LuyÖn tËp chuét.
- VÖ sinh phßng m¸y, s¾p xÕp l¹i ghÕ.

Tuần: 6 tiết: 9 10 Ngày dạy: 08 13/10/2007

Chơng II Phần Mềm Học Tập
Bài 5: Luyện tập chuột
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện
với chuột.
- Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột
2.Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng chuột:
- Cầm chuột đúng cách.
- Nhận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.
- Thực hiện thành thạo các thao tác với chuột máy tính.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phần mềm Mouse Skills để luyện tập các thao tác với chuột.
- Phòng máy thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, chuẩn bị bài học chu đáo.
- Quan sát chuột máy tính, tự tổng hợp.
- Vở ghi chép.
III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 9:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên một số thiết bị ngoại vi của
máy tính mà em biết?
a. Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số thiết
bị vào/ra của MT.
b. Nội dung:
Hoạt động 2 : Giới thiệu về thiết bị chuột,
cách sử dụng chuột.
a. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng sử dụng
chuột.
b. Nội dung:
- Cầm chuột đúng cách.
- Nhận biết đợc con trỏ chuột, vị trí của nó
trên màn hình.
- Thực hiện các thao tác chính với chuột: Di
chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải
chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
1. Cách cầm chuột:
?Chuột máy tính có chức năng ntn.
Hỗ trợ bàn phím, giúp thực hiện các lệnh
điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính
nhanh và thuận tiện.
?Cấu tạo của nó ntn.
?Cách cầm chuột
Đặt úp bàn tay phải lên chuột và đặt các
ngón tay đúng vị trí: ngón trỏ đặt lên nút
trái, ngón giữa đặt lên nút phải, ngón cái và
các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.
2. Con trỏ chuột:
GV cho HS quan sát và tìm con trỏ chuột
trên màn hình với các phần mềm khác nhau.

*Lu ý: Cầm chuột và di chuyển chuột trên
một mặt phẳng.
3. Các thao tác chính với chuột:
?Các thao tác chính với chuột gồm những
thao tác nào.
Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút
phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
?Cách thực hiện các thao tác trên.
GV thực hiện thao tác mẫu, hớng dẫn
HS cầm chuột đúng cách.
*L u ý: Nháy chuột nhẹ nhàng, thả tay dứt
khoát, cổ tay thả lỏng, ngồi đúng t thế,
không đặt cánh tay lên các vật cứng, nhọn.
Hoạt động 3: Thực hành: Luyện tập sử
dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
?Phần mềm Mouse Skills để làm gì.
Phần mềm giúp luyện tập thao tác sử
dụng chuột.
?Gồm bao nhiêu mức.
=> Gọi HS lên bảng trình bày.
=> HS phát biểu
=> HS trả lời
=> Gọi HS khác nhận xét
=> HS quan sát, thực hiện di chuyển chuột
để thấy đợc sự thay đổi vị trí của con trỏ
chuột trên màn hình
=>HS thực hiện đúng thao tác, yêu cầu di
chuyển chuột nhẹ nhàng, quan sát trên màn
hình không nhìn chuột.
=> HS phát biểu

IV- Củng cố và bài tập về nhà:
- Đọc bài đọc thêm: Lịch sử phát minh chuột máy tính.
- Nghiên cứu bài 6: Học gõ 10 ngón.

Tuần: 7 tiết: 11 12 Ngày dạy: 15 20/10/2007


Bài 6: Học gõ mời ngón
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu đợc lợi ích của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo và
phím chức năng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng luyện gõ phím bằng mời ngón.
- Gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bàn phím rời để minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài học chu đáo.
- Quan sát bàn phím, thảo luận.
- Vở ghi chép.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 11:
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím MT.

a. Mục tiêu: Biết đợc cấu trúc của bàn

phím, vị trí các phím trên bàn phím.
b. Nội dung:
- Cấu trúc của bàn phím MT.
- ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời
ngón - T thế ngồi.
1. Bàn phím máy tính.
GV cho HS quan sát bàn phím MT, giới
thiệu về cách bố trí các hàng phím, các
phím chức năng, phím điều khiển. Cần chỉ
rõ cho HS các phím soạn thảo, phím chức
năng, phím điều khiển.
*Hàng phím cơ sở gồm các phím:
A S D F G H J K L :
;
L u ý:
- Hai phím có gai F và J dùng làm vị trí
đặt hai ngón tay trỏ. Các phím còn lại trên
hàng phím cơ sở gọi là các phím xuất phát.
- Đặt tay:
Tay trái: Ngón út Phím A
Ngón nhẫn S
Ngón giữa D
Ngón trỏ F
Tay phải: Ngón út Phím :
;
Ngón nhẫn L
Ngón giữa K
Ngón trỏ J
* Các phím điều khiển: Sgk_Tr27
2. í ch lợi của việc gõ bàn phím bằng m ời

ngón.
Quy tắc đặt tay đợc áp dụng từ khi còn đánh
máy chữ.
?Lợi ích của gõ 10 ngón.
- Tốc độ gõ nhanh và chính xác.
- Hình thành tác phong làm việc chuyên
nghiệp với máy tính.
3. T thế ngồi.
Thẳng lng, đầu thẳng, không ngữa ra sau,
không cúi, mắt nhìn thẳng vào màn hình,
đặt bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả
lỏng trên bàn phím.
=> HS quan sát
Khu vực chính: 5 hàng: hàng phím số, phím
trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dới và
hàng phím chứa dấu cách chữ.
=> HS theo dõi, ghi chép
=> HS phát biểu
IV- Củng cố và bài tập về nhà:
- Tập gõ phím trên hình vẽ bàn phím.
- Ghi nhớ cách đặt các ngón tay ở hàng phím cơ sở.
- Nghiên cứu bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím.

Tuần: 8 tiết: 13 14 Ngày dạy: 22 26/10/2007


Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ
phím

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng phần mềm Mario để
luyện gõ mời ngón.
- Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt
tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
2.Kĩ năng:
- Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng luyện gõ phím bằng mời ngón.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực,thao tác dứt khoát.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phần mềm Mario, máy vi tính thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài học chu đáo.
- Vở ghi chép.

×