Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

Giáo án tin học 8 chuẩn KTKN và Giảm tải 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.95 KB, 180 trang )

Giáo án tin học 8
phần 1: lập trình đơn giản
1. mục tiêu :
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức kỹ năng cơ bản, phổ thông về lập trình thông
qua ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal
Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê.
- Biết đợc một chơng trình là mô tả một thuật toảntên một ngôn ngữ cụ thể.
- Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Biết cấu trúc của một chơng trình , một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập
trình.
- Biết một số dữ liệu chuẩn, đơn giản, kiểu khai báo biến.
- Biết các khái niệm : phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức
quan hệ.
- Hiểu đợc phép gán.
- Biết đợc các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đa thông
tin ra màn hình.
- Hiểu đợc câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, vòng lặp với số lần biết trớc, câu lệnh
lặp kiểm tra điều kiện trớc.
- Biết đợc tình huống sử dụng các loại lệnh lặp.
- Biết đợc khái niệm mảng một chiều kiểu dữ liệu số, cách khai báo mảng, truy cập
các phần tử của mảng.
Kĩ năng:
- Mô tả đợc thuật toán bằng cách liệt kê các bớc
- Viết đợc chơng trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra, nhập thông tin
từ bàn phím và đa thông tin ra màn hình.
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
- Biết sử dụng đúng và cóp hiệu quả câu lệnh điều kiện
- Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trớc
- Thực hiện đợc khai báo mảng kiểu dữ liệu số, truy cập phần tử mảng sử dụng các
phần tử của mảngtrong biểu thức tính toán


Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.


Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
Tuần 1: Ngày soạn:19/08/2014
Ngày dạy: 20/08/2014
Tiết 1: máy tính và chơng trình máy tính
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công
việc liên tiếp một cách tự động .
- Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công
việc hay giải một bài toán cụ thể .
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
2. Kỹ năng:
- Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
- Biết vai trò của chơng trình dịch .
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
II. chuẩn bị
GV: chuẩn bị H1 SGK
HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học
III. tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp (1)
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)

3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? (21)
-GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rồi nghiên cứu
thông tin đó với hình thức độc lập từng cá nhân.
? Máy tính là công cụ dùng để làm gì?
? Máy tính có tự thực hiện đợc những công việc mà
không cần sự điều khiển của con ngời không?
? Để máy tính thực hiện đợc những công việc đáp ứng
các yêu cầu của con ngời thì con ngời phải làm gì?
-GV cht kin thc
-Để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc nào đó,
con ngời đa ra cho máy tính một hoặc nhiều chỉ
dẫn( lệnh) thích hợp, máy tính sẽ thực hiện lần lợt các
chỉ dẫn( lệnh) đó.
? Nh thế nào thì gọi là chỉ dẫn thích hợp cho máy tính?
Chỉ dẫn còn đợc gọi là gì? Chỉ dẫn nh thế nào thì đợc
- HS c thong tin SGK
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
coi là thích hợp ?
GV gọi lầnlợt từng HS trả lời các câu hỏi sau đó có thể
cho các HS khác bổ sung, nhận xét -> GV nhận xét
-Gọi 1 HS rút ra kết luận .
-GV khẳng định lại kết luận và đa ra một số ví dụ nh

SKG và lấy thêm 1 số ví dụ khác làm phong phú cho
bài học.
Hoạt động 2: 2. Ví dụ: rô bốt nhặt rác (19)
-Gv đa 1 ví dụ về việc yêu cầu con ngời thực hiện một
côngviệc thì rất dễ dàng nhng với công việc đó nếu yêu
cầu máy tính thực hiện thì phải chia nhỏ công việc ra
từng bớc.
-Sau đó cho học sinh đọc ví dụ trong SGK tìm hiểu về
qua trình điều kiển ROBOT nhặt rác .
- HS quan sát tranh H1 SGK
? Để yêu cầu Robot nhặt rác ta phải chia ra từng công
việc nhỏ nào cho Robot?
? Tại sao lại phải chia ra từng công việc nhỏ nh vậy?
? Nếu vị trí của rác hay thùng rác bị thay đổi thì các
công việc ta chia nh vậy có phù hợp nữa không? Tại
sao?
-Gọi lần lợt HS trả lời
-GV: Các công việc nhỏ mà ta chia đó đợc viết thành
lệnh lu vào Robot rồi ta đặt cho một tên chung hãy
nhặt rác . Ta chỉ cần ra lệnh hãy nhặt rác thì Robot
tự động thực hiện công việc nh ta mong muốn.
- GV nhc li ni dung ca vớ d
-Thông qua ví dụ về Robot nhặt rác để chúng ta biết
rằng việc yêu cầu Robot hay máy tính thực hiện đợc
một công việc nào đó thì chúng ta phải chia công việc
đó thành những thao tác đơn giản, cụ thể hơn(đợc gọi
là các lệnh). Các lệnh đó đợc viết và lu trong Robot
hay trong máy . Khi thực hiện con ngời chỉ yêu cầu
lệnh chung thì Robot hay máy tính thực hiệnmột cách
tự động.

- HS chỳ ý, lng nghe
- HS c thụng tin SGK
- HS quan sỏt hỡnh
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS chỳ ý, lng nghe v
lnh hi kin thc
IV. Củng cố dặn dò (3 )
Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK và học bài
Rút kinh nghiệm





Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
Tun : 1 Ngày soạn:19/08/2014
Ngày dạy: 20/08/2014
Tiết 2: máy tính và chơng trình máy tính (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công
việc liên tiếp một cách tự động .
- Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công
việc hay giải một bài toán cụ thể .
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình

2. Kỹ năng:
- Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
- Biết vai trò của chơng trình dịch .
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
II. chuẩn bị
GV: chuẩn bị H 2,3,4,5 SGK
HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học
III. tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp (1)
2.Bài cũ: (5) 1, Nh thế nào thì đợc gọi là nút lệnh và lệnh?
2, Nh thế nào đợc gọi là chỉ dẫn(lệnh ) thích hợp
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 3. Viết chơng trình ra lệnh cho máy tính làm việc (16)
-HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát H2
GV: Có hai cách đê có thể điều khiên Robot thực hiện
công việc trên .+Cách thứ 1 là đa từng lệnh và Robot
thực hiện từng thao tác đó
+Cách thứ 2 là đa ra tất cả các lệnh và Robot thực
hiện lần lợt từng lệnh đó.
Cách thứ 2 chính là việc viết chơng trình máy tính hay
còn gọi tắt là chơng trình
-H? Thế nào đợc gọi là một chơng trình máy tính?
-Chơng tình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính
thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động
H? Tại sao lại phải viết chơng trình máy tính
- Viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính
thực hiện các công việc hay giải mọt bài tpoán cụ thể .

- HS c thụng tin SGK
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
Hoạt động 2: 4. Chơng trình và ngôn ngữ lập trình (19)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
-HS đọc thông tin mục 4 SGK kết hợp quan sát H3,4,5
SGK.
? Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ nào ?
-Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ máy .
? Ngôn ngữ máy là gì?
- Ngôn ngữ máy: là loại ngôn ngữ chỉ gồm 2 kí hiệu 0
và 1( dãy bit)
* GV: Ngôn ngữ máy là loại ngôn ngữ rất khó hiểu đối
với con ngời nên khi lập trình con ngời dùng ngôn ngữ
máy thì rất vất vả, khó khăn. Chính vì lẽ đó xuất hiện
loại ngôn ngữ trung gian- ngôn ngữ lập trình.
? Ngôn ngữ lập trình là gì?
-Ngôn ngữ lập trình: là loại ngôn ngữ trung gian mà con
ngời và máy tính đu hiểu đợc. Nhiệm vụ của ngôn ngữ
lập trình là dịch chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ đó.
? Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ máy vậy làm gì để
máy tính hiểu đợc ngôn ngữ lập trình?
-Một chơng trình máy tính thực hiện đợc phải qua 2 bớc:
+ Viết chơng trình theo ngôn ngữ lập trình
+ Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy
GV : -Chơng trình đóng vai trò dịch từ ngôn ngữ lập
trình sang ngôn ngữ máy chính là chơng trình dịch.

- Chơng trình dịch chính là nhiệm vụ của ngôn ngữ
lập trình.
- HS c thụng tin SGK
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS lng nghe v lnh hi
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS lng nghe v lnh hi
IV.Củng cố dặn dò (4)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3.4 SGK
Rút kinh nghiệm




Tuần 2: Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
Tiết 3: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy

tắc để viết chơng trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng
nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các
quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không đợc trùng với các từ khoá
- Biết cấu trúc chơng trình gồm phần khai báo và phần thân.
2. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chơng trình đơn giản
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các
bài tập bằng ngôn ngữ lập trình
II. chuẩn bị
GV: chuẩn bị H6 SGK , giỏo ỏn in t P.P
HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các bài tập trong SBT
III .tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp (1)
2.Bài cũ: (5) 1. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Tại sao lại phải viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Ví dụ về chơng trình (10)
GV treo nội dung H6 lên bảng HS quan sát
GV: Đây là một chơng trình đơn giản đợc viết bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal
H? Chơng trình trên đợc cấu tạo bởi my dũng lnh ?
- Đây là chơng trình chỉ gồm 5 dòng lệnh
H? Mỗi dòng lệnh đợc ghép nối bởi những gì?
- Các dòng lệnh đợc ghép bởi các cum từ đợc tạo bởi các
chữ cái
-Cú nhiu chng trỡnh gm rt nhiu dũng lnh khỏc nhau
- HS quan sỏt hỡnh
- HS lng nghe

- HS tr li
- HS lng nghe
- HS tr li
- HS lng nghe
Hoạt động 2: 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (12)
- GV yờu cu HS c SGK
-H? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
-GV gợi ý thêm bằng các câu hỏi phụ trợ:
-H? Quan sát lại H6 em thấy một chơng trình gồm
Những thành phần nào?
H? Ngoài bảng chữ cái và các kí hiệu ra em còn tìm thấy
thành phần nào khác nữa không?
-Gọi 1 HS trả lời -> HS khác bổ sungnhận xét
Nếu HS không nhận ra đợc thành phần là quy tắc viết thì gv
- HS đọc thông tin SGK
- HS tr li
- HS suy ngh tr li theo ý
hiu
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
phải bổ sung kịp thời
- Khi viết chơng trình phải sử dụng các chữ cái, các từ và
tuân thủ quy tắc viết mà ngôn ngữ lập trình đặt ra.
- HS lng nghe, ghi chộp
Hoạt động 3 : 3.Từ khoá và tên (15)
-HS đọc thông tin SGK, lu ý HS chú ý các từ màu xanh
trong SGK
-GV treo lại H6 SGK yêu cầu HS quan sát
-GV lấy ví dụ về cum từ lớp trởng . cum từ này là dành
riêngđể gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ của lớp,

không có một HS nào trong lớp cũng đợc gọi nh vậy.
H? Những từ nào trong chơng trình H6 đợc gọi là từ khoá?
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét-> GV khẳng định
A/ Từ khoá: là những từ mà ngôn ngữ lập trình quy định
dùng với ý nghĩa và chức năng cố định. Các từ đó là:
program, ues,begin, end.
H? Những từ nào trong chơng trình ở H6 đợc gọi là tên?
H? Tên do ai đặt ra? Nó có những quy ớc gì?
-HS trả lời GV đa ra một số tên hợp lệ và không hợp lệ yêu
cầu hs xác định những tên hợp lệ
-> GV khẳng định
B/ Tên : Do ngời lập trình đặt ra nhng phải tuân theo những
quy tắc sau:
Tên khác nhau phải tơng ứng với
- những đại lơng khác nhau
- Tên không đợc trùng với từ khoá
- Đặt tên nên ngắn gọn
Tên không đợc bắt đầu bằng các chữ số và không sử
dụng dấu cách trống
- HS c thụng tin SGK
- HS quan sỏt
- HS lng nghe, lnh hi
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
- HS suy ngh, tr li

- HS lng nghe, ghi chộp
IV.Củng cố dặn dò (2 )
- Chiu slide bi tp cng c HS lm
- GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Rút kinh nghiệm





Tun: 2 Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014
Tiết 4: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình
I. Mục đích yêu cầu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy
tắc để viết chơng trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng
nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các
quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không đợc trùng với các từ khoá
- Biết cấu trúc chơng trình gồm phần khai báo và phần thân.
3. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chơng trình đơn giản
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các
bài tập bằng ngôn ngữ lập trình
II. chuẩn bị
GV: chuẩn bị H7.8.9.10 SGK . giỏo ỏn in t P.P
HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các bài tập trong SBT
III/ tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp (1)
2. Bài cũ: (5) Cõu hi th hin trờn giỏo ỏn in t

3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động I: cấu trúc chung của ch ơng trình (21)
-HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát H7 SGK
H? Một chơng trình hoàn chỉnh gồm mấy phần? Đó là
những phần nào?
-Một chơng trình hoàn chỉnh gồm 2 phần: phần khai báo
và phần thân chơng trình
H? Phần khai báo có mấy lệnh ? Đó là những lệnh nào?
H? Từ khoá nào dùng cho lệnh khai báo tên? từ khoá nào
dùng cho khai báo th viện ?
H? Phần khai báo nhất thiết phải có không và nếu có thì
đặt ở vị trí nào?
-Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đặt trớc
phần thân chơng trình gồm: khai báo tên sử dung từ khoá
program và khai báo th viện s dụng từ khoá uses
H? Phần thân chơng trình chứa nội dung gì?
-Phần thân chứa những câu lệnh thực hiện các công việc
cụ thể và sử dụng cặp từ khoá begin - end.
- HS c thụng tin
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe, ghi chộp
Hoạt động II: ví dụ về ngôn ngữ lập trình (16)
- HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh H8,9,10

SGK
- GV: Để thực hành chơng trình viết trên máy tính cần cài
đặt phần mềm turbo pascal
H? Để máy tính thực hiện công việc có kết quả ta phải
thực hiện từng bớc nào? Sử dung tổ hợp phím nào tơng
- HS c thụng tin SGK,
quan sỏt
- HS lng nghe v lnh hi
- HS suy ngh, tr li
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
ứng từng thao tác đó?
-Soạn thảo chơng trình vào màn hình soạn thảo của phần
mềm
-Lu chơng trình vào bộ nhớ máy tính
H? Cách soạn thảo chơng trình vào màn hình soạn thảo
turbo có gì khác với phần mềm soạn thảo ta đã học
không?
H? Tại sao phần mềm turbo lại phải kèm theo chơng trình
dịch?
HS lần lợt trả lời hệ thống câu hỏi để tìm hiểu xây dựng
bài
GV nhận xét -> rút ra kết luận
-Dịch chơng trình với tổ hợp phím ALT + F9
-Chạy chơng trình với tổ hợp phím CTRL + F9
- HS lng nghe v ghi chộp
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v ghi chộp
Hoạt động III: Củng cố dặn dò (2)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3.4 SGK
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy
- Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận
thông tin
- Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu cha đợc chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa.








Tuần 3: Ngày soạn: 02/09/2014
Ngày dạy: 03/09/2014
Tiết 5: BI TP
I. Mc tiờu bi ging :
1. Kin thc
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Gi¸o ¸n tin häc 8
- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so
sánh và giao tiếp giữa người và máy.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chăm chỉ, hăng say trong học tập
II. Ph ương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : (1’)
2) Kiểm tra bài cũ : (5’)
1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
2. Thế nào là từ khóa và tên trong chương trình?
3) Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’)
- GV đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại
kiến thức bài cũ
? Hãy nêu lí do vì sao cần thiết viết
chương trình để điều khiển máy tính
? Chương trình máy tính là gì?
? Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Cho ví
dụ
? Để dịch chương trình ta sử dụng tổ
hợp phím nào
? Để chạy chương trình ta sử dụng tổ
hợp phím nào
- HS: Đọc và ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Bài tập (có văn bản kèm theo) (22’)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu Hµ
Gi¸o ¸n tin häc 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv chia nhóm và phát phiếu học tập

- GV cử đại diện nhóm trả lời từng câu
hỏi.
- Gv yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ
sung
* GV: Chốt
*GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
* GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- HS hoạt động theo nhóm
- HS: Đọc đề bài
- HS: Đọc câu trả lời đó chuẩn bị ở nhà.
- HS: Nhận xét bài của bạn
- HS: Đọc đề bài và phần làm bài của nhóm.
- HS: Đọc kết quả làm bài của nhóm.
4) Củng cố :(2’)
GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập
5) H ướng dẫn về nhà : (1’)
- Về nhà xem lại những bài tập đã làm
- Chuẩn bị trước bài thực hành số 1 để tiết sau thực hành
Rót kinh nghiÖm




Tuần : 3 Ngµy so¹n: 02/09/2014
Ngµy d¹y: 03/09/2014
TiÕt 6: Bµi thùc hµnh 1
Lµm quen víi TURbo pascal( tiÕt 1)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu Hµ
Giáo án tin học 8
I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kin thc
- Thực hiện dợc thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP
- Thực hiện đợc các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh
2 . K nng
- Soạn thảo đợc một chơng trình pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
3. Thỏi
- Cú thỏi hc tp tớch cc v thc hnh nghiờm tỳc trờn mỏy
- Cú ý thc, nim am mờ mụn Tin Hc
II/ chuẩn bị
GV: chuẩn bị máy tính ở phòng thực hành
HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập thực hành số 1
III/ tiến trình bài giảng
1ổn định lớp (1)
2Bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trớc lúc thực hành
3Bài mới
Hot ng GV Hot ng HS
Hoạt động 1: Làm quen cách vào / ra và màn hình turbo (16)
A/ Khởi động turbo pascal
H? Có mấy cách khởi động turbo pascal ? Hãy
trình bày thao tác?
+ Có 2 cách khởi động
-Cho HS thực hiện việc khởi động (cả 2 cách) và
thoát khỏi pascal
- Khi đã khởi động ra màn hình yêu cầu HS quan
sát kĩ các thành phn tên cửa sổ
B/ Quan sát màn hình Turbo Pascal
H? Em hãy quan sát có những thành phần nào trên
cửa sổ Turbo ?

C/ Nhận biết các thành phần: Thanh bảng
chọn, tên tệp dang mở, con trỏ, dòng trợ giúp
-GV a ra cỏc cõu hi HS suy ngh
D/ Mở bảng chọn và chọn lệnh
H? Làm thế nào để mở bảng chọn và chọn lệnh ?
* Yêu cầu HS mở bảng chọn và chọn lệnh thích
hợp, và quan sát kỹ các lệnh trong từng bảng chon
-2 HS trả lời -> Lớp lắng nghe và
nhận xét
- HS thc hin
- HS quan sỏt
- HS quan sỏt, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS thc hnh
Hoạt động 2: Soạn thảo, lu, dịch, chạy chơng trình (23)
-Soạn thảo trong turbo cũng thao tác tơng tự nh
trong các phần mềm soạn thảo khác.
* Yêu cầu các nhóm máy soạn thảo chơng trình
- HS lng nghe, lnh hi
- HS thc hnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo turbo
* Lu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và
nhanh tránh mắc lỗi chính tả.
H? Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lu chơng
trình vào bộ nhớ máy tính?
- Chọn FILE-> chọn SAVE để lu
H? Để dịch chơng trình ta thao tác nh thế nào?
- Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chơng trình

- Chạy chơng trình bằng tổ hợp phím Ctrl + F9 và
Alt + F5 để xem kết quả
H? Nếu trong quá trình dịch chơng trình gặp lỗi
thì trên màn hình thông báo và ta phải làm gì để
khắc phục?
H? Nếu trên màn hình thông báo dòng chữ:
Press any key có nghĩa là gì và ta phải làm
gì?
*Yêu cầu HS tự thực hiện
Để các nhóm máy dịch xong chơng trình thì GV
yêu cầu HS chạy chơng trình và xem kết quả
H? Ta sử dụng lệnh nào trong chơng trình để màn
hình kết quả tự động dừng ?
- GV túm tt li ton b ni dung thc hnh
- HS c chỳ ý SGK
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
* HS thc hnh theo yờu cu GV
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe
Hot ng 3: Cng c v dn dũ (3)
- GV yờu cu HS nhc li nhng thao tỏc ó thc
hnh
- GV yờu cu 1 HS lờn mỏy ch thc hnh theo
yờu cu GV
- V nh hc bi v xem li nhng thao tỏc ó
thc hnh. Thc hnh li bi nu nh cú mỏy
- V nh chun b tip bi thc hnh 1.

- HS suy ngh, tr li
- HS thc hnh trờn mỏy ch
- HS v nh thc hin
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy
- Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận
thông tin




Tun : 4 Ngày soạn: 09/9/2014
Ngày dạy: 10/9/2014
Tiết 7 Bài TH1: Làm quen với turbo pascal (T2)
A. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
* Kiến thức:
- HS bớc đầu làm quen với môi trờng lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn
thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- Mở đợc một chơng trình Pascal đã lu.
- Biết cách lu, dịch và chạy chơng trình.
- Biết cách chỉnh sửa chơng trình, và nhận biết một số lỗi.
* Kỷ năng:
- HS có kỷ năng soạn thảo, lu, dịch và chạy một chơng trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy.
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (6)

Giáo viên đa ra sẳn một chơng trình cha đợc lu
? Trình bày cách lu và chạy chơng trình Pascal?
? Hảy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
Hoạt động 2: Chỉnh sử chơng trình và nhận
biết một số lỗi. (28)
GV cho HS mở File đã lu của mình ở tiết trớc.
- GV cho HS xóa dòng Begin và cho dịch ch-
ơng trình.
Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì?
GV đây là lỗi 36 thiếu begin
- GV cho gỏ lại Begin và xóa dấu chám sau chữ
end. Và cho dịch chơng trình.
Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì?
Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp.
Tơng tự nh vậy GV có thể choHS xóa các câu
lệnh trong chơng trình rồi cho chạy để HS nắm
đợc một số lỗi.
Vậy trong phần thân chơng trình Pascal bắt đầu
HS lên bảng thực hiện thao tác trên máy.
HS lên bảng thao tác mở và thoát khỏi
chơng trình.
.
HS mở File củ ra.
ấn F3 tìm tên File đã lu => Open
Chơng trình báo lỗi
Error 36: BEGIN expected
Chơng trình báo lỗi
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
phải có lệnh gì?

Dâu ; dùng để làm gì không gỏ dấu ; sau
các câu lệnh dợc không?
GV nêu chú ý (sgk)
GV cho HS nhấn Alt+X để thoát khỏi chơng
trình nhng không lu
Hoạt động 3: Tổng kết (6)
GV cho HS đọc lại các bớc đã thực hiện ở
(sgk)
Hoạt động 4: Củng cố (3)
? Nêu cách khởi động Pas, dịch chơng trình,
chạy chơng trình?
? Nêu cách lu, mở chơng trình đã lu.
? Nêu một số lỗi trong Pas
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (2)
Đọc phần tổng kết (sgk). Đọc bài đọc thêm
HS làm và theo giỏi lỗi trong CT
Begin
; dùng để phân cách các lệnh, không
có dấu ; chơng trình báo lỗi.
Học sinh đọc tổng kết ở (sgk).
HS trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:




Tun: 4 Ngy son: 09/09/2014
Tit: 8 Ngy dy: 10/09/2014
Tiết 8 Bài 3: chơng trình máy TNH và dữ liệu
A. Mục tiêu:

* Kiến thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
- HS nắm đợc khái niệm Dữ liệu và kiểu dữ liệu, sự cần thiết để phân loại thành các kiểu
dử liệu,
- Nắm đợc một số dữ liệu và kiểu dữ liệu thờng gặp trong Turbo Pascal. Kiểu số nguyên,
số thực, xâu ký tự
- Nắm đợc các phép toán với dữ liệu kiểu số
* Kỷ năng:
- Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giỏo ỏn in t P.P
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học :
1. n nh t chc (1)
2. Ni dung bi hc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5)
? Trình bày cách lu và chạy chơng trình Pascal?
- Lu: Vào File Save
Hoặc nháy vào phím F2
? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
- Nháy đúp vào biểu tợng Turbo Pascal
- Gv yờu cu HS khỏc nhn xột, b sung
- GV cht, nhn xột v ghi im
- 2 HS lờn thc hnh trờn mỏy
ch
Hot ng 2 : D liu v kiu d liu (17)
- T Slide 1 n slide 5

- GV a ra cỏc cõu hi
? Các thông tin đợc nhập vào máy đợc gọi là gì?
? Các thông tin đó có đa dạng không?
? Vởy để máy tính quản lý hiệu quả các thông tin đó ta
phải làm gì?
Đúng vậy ví dụ trong tập hợp số ngời ta cũng phân chia
nhiều tập hợp, bởi các phép toán trên mỗi tập hợp thờng
khác nhau.
Vì vậy ta phải phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu
khác nhau, Chữ, số, số nguyên, số thập phân
GV đa ra ví dụ: Cho biết các kiểu dữ liệu của chơng
trình trên?
? Ngôn ngữ lập trình đã định nghĩa sẵn một số kiểu dữ
liệu cơ bản nào?
Cho ví dụ?
GV đa ra bảng ví dụ kiểu giữ liệu và phạm vi sử dụng.
Để Pas dịch dãy số là kiểu xâu ta phải bổ vào trong dấu

- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
- HS suy ngh, tr li
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
VD để hiển thị xâu 12345 ta phải gõ 12345
Hot ng 3 : Cỏc phộp toỏn vi d liu kiu s (19)
- T slide 6 n slide 9
? Trong toán học gồm có những phép toán nào ?
Trong Pascal định nghĩa và ký hiệu các phép toán trên
nh sau.

- GV chiu slide 7 HS quan sỏt
- GV đa ra các ví dụ về biểu thức toán học cho HS viết ra
biểu thức dạng ngôn ngữ tin học.
- HS suy ngh, tr li
Hoạt động 4 Củng cố (2)
?Thế nào là kiểu dữ liệu?
? Kiểu dữ liệu đợc phân chia nh thế nào?
? Nêu các phép toán trong dữ liệu kiểu số?
- HS suy ngh, tr li
Hoạt động 5: Hớng dẫn ở nhà (1)
Đọc lại bài củ, xem lại bài mới.
Làm bài tập 1, 2,3,4,5/SGK trang 26
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:




.
Tun: 5 Ngy son: 15/09/2013
Tit: 9 Ngy dy: 16/09/2013
Tiết 9 Bài 3: chơng trình máy TNH và dữ liệu (t2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc các phép so sánh, áp dụng để so sánh các số các biểu thức số
- Hiểu đợc cách giao tiếp giữa ngời và máy. Qua các hộp thoại
* Kỷ năng:
- Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Nắm chắc các phép toán so sánh các ký hiệu trong phép toán so sánh,

* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy.
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học :
1. n nh t chc (1)
2. Ni dung bi mi
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1 : Kim tra bi c (6)
? Hãy nêu các kiểu dữ liệu, và các phép
toán với dữ liệu kiểu số mà em biết?
? Lm bi 4 SGK trang 26
- 2 HS lờn tr bi
Hot ng 2 : Cỏc phộp so sỏnh (17)
- T slide 1 n slide 3
? Trong toán học ngoài các phép cộng, trừ,
nhân, chia. Ta còn có các phép toán gì?
? Hãy nêu các phép toán so sánh và ký hiệu
của nó, và cho ví dụ.?
GV đa bảng các phép so sánh trong toán
học
? Kết quả của phép so sánh là gì?
Kết qủa của phép so sánh là đúng hoặc sai.
5 > 3 cho kết quả đúng
9 < 5 cho kết quả sai
? Hãy cho ví dụ?
Vởy thì các phép toán so sánh trong ngôn
ngữ lập trình cũng nh vậy. Tuy nhiên mỗi
ngôn ngữ lập trình có một ký hiệu riêng.
Tùy theo 18ong ngôn ngữ lập trình.

GV đa bảng giới thiệu ký hiệu phép so
sánh trong Pascal
- HS suy ngh, tr li
HS nêu các phép so sánh trong toán học và
cho ví dụ.

hiu
Phộp so sỏnh
Vớ d
=
Bng
5 = 5
<
Nh hn
3 < 5
>
Ln hn
9 > 6
Khỏc 6 5

Nh hn hoc bng
5 6

Ln hn hoc bng
9 6
Hot ng 3 : Giao tip ngi mỏy tớnh (17)
- T slide 4 n slide 9
- GV s dng bi ging in t v thc
hnh mt vớ d trc tip trờn mỏy
- lớp 6, 7 ta thấy khi mở hay thoát một

- HS quan sỏt, lnh hi kin thc
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
chơng trình ta thờng thấy các hộp hội thoại
xuất hiện đó chính là sự giao tiếp giữa ngời
và máy qua các hội hội thoại.
Trong khi thực hiện các chơng trình máy
tính con ngời muốn can thiệp vào các phép
toán để kiểm tra và điều khiển.
Dới đây là một vố ví dụ tơng tác giữa ngời
và máy.
Thông báo kết quả tính toán.
GV đa ra ví dụ.
Chạy trực tiếp trên Pascal
Thông báo trên là gì?
GV chay chơng trình tiếp theo.
Thông báo trên có ý nghĩa gì?
Tơng tự các chơng trình tiếp theo.
- HS suy ngh, tr li
Hot ng 4 : Cng c v dn dũ (4)
- Slide 10
? Hãy tóm tắt kiến thức của bài. ?
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ
GV hớng dẫn làm bài tập sgk.
- V nh lm tt c cỏc bi tp trong SGK
nhng kin thc ó hc
Học sinh tóm tắt lại bài, dọc ghi nhớ sgk
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:





.
Tun: 5 Ngy son: 15/09/2014
Tit: 10 Ngy dy: 16/09/2014
BI TP + KTRA 15
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
A. Mục tiêu: * Th hin trong giỏo ỏn in t
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giỏo ỏn in t P.P
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học :
1. n nh t chc (1)
2. Ni dung bi hc
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1: Kim tra 15 phỳt (15)
- GV chiu trờn mỏy chiu
* ỏp ỏn :
A. Trc Nghim
Cõu 1 2 3 4
ỏp ỏn b A a b
B. T Lun
Cõu 1: a. b*2+4*a*c (1)
b. (y+x)*(y+x)/(3+y)-18/(5+y)*x (2)
c. 15*(4+30+12) (1)
d. (a*a+b)*(1+c)* (1+c)* (1+c) (1)
Cõu 2 :
a. =-2(1) b. =-7.6 (1)
c. =5 (1)

- HS nghiờm tỳc lm bi kim
tra
Hot ng 2 : Bi Tp (24)
- Gv th hin trờn bi ging in t
- GV nhc li kin thc lý thuyt ca cỏc bi ó hc
- GV v hc sinh cựng sa bi tp trong sỏch giỏo
khoa.
- GV gii ỏp cỏc cõu hi thc mc cho hc sinh
- HS lng nghe
- Hs suy ngh, tr li
- HS chỳ ý, lng nghe
Hot ng 3 : Cng c v dn dũ (5)
-Giỏo viờn nhc li kin thc ca bi hc
- GV a ra cỏc cõu hi cng c kin thc
* Gv nhc nh HS v sinh phũng mỏy
+ V nh xem li cỏc bi tp ó sa v chun b bi
thc hnh 2 tit sau hc
+ V nh lm cỏc bi tp trong sỏch bi tp
- HS lng nghe, thc hin
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


Tun : 6 Ngy son :
Tit : 11 Ngy dy :
Tiết 11: Bài thực hành 2
Viết chơng trình để tính toán ( tiết 1)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:

- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chơng trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt
động của chơng trình trong môi trờng Pascal
* Kỷ năng:
- Thực hành với các biểu thức số học trong chơng trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giỏo ỏn in t
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài c (5)
Giáo viên đa ra sẳn một chơng trình cha đợc lu
? Trình bày cách lu và chạy chơng trình Pascal?
? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
Hoạt động 2: Hng dn HS lm Bi 1 luyn
gừ cỏc biu thc s hc trong mụi trng
Pascal (32)
- GV hng dn trờn bi ging in t v thc
hnh trờn mỏy ch HS quan sỏt
- GV t ra cỏc cõu hi HS suy ngh, tr li
- GV gii ỏp cõu hi ca HS
- GV yờu cu HS thc hnh
- Gv quan sỏt, ụn c HS thc hnh v sa li
trờn mỏy v gii thớch li hay gp khi thc hnh
trờn mỏy
* Lu ý: Nu HS no lm bi tt cú th ghi
vo im ming
Hoạt động 4: Củng cố (5)
? Nêu cách khởi động Pas, dịch chơng trình,
chạy chơng trình?

? Nêu cách lu, mở chơng trình đã lu.
? Nêu một số lỗi trong Pas
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (3)
Đọc phần tổng kết (sgk). Đọc bài đọc thêm
HS lên bảng thực hiện thao tác trên máy.
HS lên bảng thao tác mở và thoát khỏi
chơng trình.
- HS lng nghe v lnh hi
- HS suy ngh, tr li
- HS lng nghe v lnh hi
- HS thc hnh trờn mỏy
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc tổng kết ở (sgk).
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Gi¸o ¸n tin häc 8
Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:




Tuần : 6 Ngày soạn :
Tiết : 12 Ngạy dạy :
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu Hµ
Giáo án tin học 8
Tiết 12: Bài thực hành 2
Viết chơng trình để tính toán ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chơng trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt
động của chơng trình trong môi trờng Pascal

- Thực hiện đợc bài tập 2 và bài tập 3 trên máy.
- Biết đợc các lệnh tạm ngừng chơng trình: delay(x), read, readln.
* Kỷ năng:
- Thực hành với các biểu thức số học trong chơng trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
- Nghiờm tỳc khi hc v lm vic trờn mỏy tớnh khụng phõn bit phn mm hc
tp hay phn mm trũ chi. Cú ý thc s dng mỏy tớnh ỳng mc ớch.
- Nõng cao ý thc v lũng say mờ hc tp cỏc mụn hc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giỏo ỏn in t
- HS : Đọc trớc bài học.
C. Tiến trình dạy học:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: (6)
? Trình bày cấu trúc một chơng trình
Pascal ?
? Vit chng trỡnh tớnh biu thc toỏn
15x4-30+10
Hoạt động 2: Thực hành theo yêu cầu
BT2: (18)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2
a) Mở tệp mới và gõ chơng trình (SGK)
b) Dịch và chạy chơng trình
c) Thêm các câu lệnh delay(5000) vào
sau mỗi câu lệnh writeln
d) Thêm lệnh readln vào trớc từ khoá
end.
Hoạt động 3: Thực hành theo yêu cầu
bài tập 3 (16 )
- Mở tệp CT2.pas và sửa 3 lệnh cuối trớc

từ khoá end theo yêu cầu ở SGK.
- Hs lờn bng tr bi c
- HS đọc đề và thực hiện các yêu cầu của
bài tập theo nhóm.
uses crt;
begin clrscr;
writeln('16/3 = ', 16/3);
writeln('16 div 3 = ', 16 div 3);
writeln('16 mod 3 = ', 16 mod 3 );
writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)*
3);
writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)/3);
end
- HS thực hành theo nhóm
- Rút ra nhận xét ghi vào giáy nháp , sau
đó trình bày khi giáo viên yêu cầu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
* Lu ý: Ch c dựng du ngoc trũn
nhúm cỏc phộp toỏn
*: Lu ý: Cỏc biu thc Pascal c t
trong cõu lnh Writeln in ra kt qu.
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá: (3)
- GV nhận xét ý thức, kỷ năng, thái độ
của HS trong tiết thực hành.
Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà: (2 )
- Dăn dò HS luyện tập ở nhà.
- Đọc trớc phn mm luyn gừ phớm
nhanh vi Finger Break Out.
- HS tự nhận xét lẫn nhau.

- HS chỳ ý, lng nghe
- Hs lng nghe, thc hin
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:




Tun : 7 Ngy son : 29/09/2013
Tit : 13 Ngy dy : 30/09/2013
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Giáo án tin học 8
LUYN Gế PHM NHANH VI
FINGER BREAK OUT
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiu v bit cỏch s dng c phn mm. Thụng qua cỏc phn mm hc sinh hiu
c ý ngha ca cỏc phm mm mỏy tớnh ng dng trong cỏc lnh va khỏc nhau ca
cuc sng (vớ d: hc toỏn, a lý, rốn luyn t duy, tp gừ phớm nhanh). Thụng qua
phn mm hc sinh hiu bit thờm v cú ý thc trong vic s dng mỏy tớnh ỳng mc
ớch
* K Nng: Hc sinh cú k nng s dng v khai thỏc thnh tho cỏc phn mm hc tp
ó c gii thiu Thụng qua hot ng hc v chi bng phn mm HS c rốn
luyn kh nng thao tỏc nhanh vi bn phim v chut mỏy tớnh.
* Thỏi : HS có thái độ học tập nghiêm túc.
- Nghiờm tỳc khi hc v lm vic trờn mỏy tớnh khụng phõn bit phn mm hc tp hay
phn mm trũ chi. Cú ý thc s dng mỏy tớnh ỳng mc ớch.
- Nõng cao ý thc v lũng say mờ hc tp cỏc mụn hc
II. CHUN B
1. Giỏo viờn
- Giỏo ỏn in t, sỏch giỏo khoa, phn, bng, mỏy tớnh, mỏy chiu, phũng mỏy

thc hnh, phn mm Finger break out.
2. Hc sinh
- Sỏch giỏo khoa, v ghi, bỳt thc
III. TIN TRèNH
1. n nh t chc lp (1)
2. Ni dung bi hc
Hot ng GV Hot ng HS
Hot ng 1: Kim tra bi c (5)
- GV a ra bi yờu cõu hc sinh lờn thc
hnh trờn mỏy
- Vit chng trỡnh tớnh biu thc : 19/3 v
19 div 3 ; 19 mod 3
- GV yờu cu HS khỏc nhn xột bi lm
ca HS
- GV nhn xột, b sung v ghi im
- HS lờn thc hnh trờn mỏy tớnh
- HS cũn li theo dừi, quan sỏt bi lm ca
bn
Hot ng 2: Gii thiu phn mm (3)
- GV th hin trờn bi ging in t slide 3
- GV: Lp 7 em ú c lm quen vi
phn mm luyn phớm no?
- GV: Phn mm Typing test giỳp em rốn
luyn k nng gỡ?
- HS chỳ ý, quan sỏt v tr li cõu hi GV
a ra
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà

×